KIỂM TRA ÁP SUẤT NÉN:

Một phần của tài liệu SỬA CHỮA PAN ĐỘNG CƠ XĂNG ô tô (Trang 53)

Sử dụng đồng hồ kiểm tra áp suất nén (compression-meter) đo ap suất nén trong buồng đốt. Đây là loại đồng hồ chuyên dùng cĩ giá trị đo tối đa 17kg/cm2 ≈ 250psi, trong đồng hồ cĩ van để giữ áp suất nén đo được trong buồng đốt. Đồng hồ được nối với đầu cĩ núm cao su lắp vào lổ vịi phun.

Kiểm tra phần pan lửa

NHIỆT ĐỘ ĐỘNG CƠ CAO

Tốt Kiểm tra phần

pan xăng

Kiểm tra bĩ kẹt động cơ

Động cơ nổ khơng bình thường Động cơ quay nặng

Kiểm tra hệ thống làm mát Kiểm tra hệ thống bơi trơn Động cơ nổ bình thường Tốt Tốt

Kiểm tra muội than buồng đốt

Hình 5.1 Dụng cụ kiểm tra áp suất nén Hình 5.2 Lắp khâu nối

Hình 5.3 Lắp đồng hồ kiểm tra Hình 5.4 Kiểm tra áp suất nén

Việc đo áp suất nén ta cĩ thể xác định được các hư hỏng làm ảnh hưởng đến áp suất nén như: Pittơng-xylanh-xecmăng bị mịn, xupap khơng kín, đệm nắp máy khơng kín.

Việc đo áp suất nén thực hiên như sau:

1 ĐIỀU KIỆN VÀ CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI KIỂM TRA:

 Điều kiện:

- Nhớt bơi trơn phải đúng mực và đảm bảo chất lượng. - Nhiệt độ động cơ ở khoảng quy định (800C÷900). - Accu phải đủ dung lượng.

 Chuẩn bị:

- Tháo bình lọc giĩ.

- Tháo tất cả các vịi phun.

- Mở dây điện đến van tắc máy (van solenoid).

- Lắp đầu do và đồng hồ vào lổ vịi phun xylanh cần kiểm tra.

Hình 5.5 Kiểm tra áp suất nén

- Khởi động động cơ trục khuỷu quay, xylanh thực hiện 4 đến 5 lần nén. - Quan sát tăng áp suất trên đồng hồ.

- Ghi lại giá trị áp suất trên đồng hồ P1.(Để chính xác ta cĩ thể đo 2-3 lần). - So sánh P1 với áp suất nén quy định P của nhà chế tạo.

- P1 < P (quy định) khoảng 1 kg/cm2 ≈ 14 psi ta cần kiểm tra lại.

- Cho một ít dầu nhớt vào lỗ vịi phun hoặc lổ bu-gi (Hình5.5B)(10CC-15CC ≈1 muỗng canh), chờ vài phút.

- Khởi động động cơ kiểm tra lại như trên (hính 5.5C), ghi giá trị P±1. - Áp suất nén tùy theo số liệu từng động cơ, nếu khơng biết ta dựa vào tỷ số nén theo bảng:

Chú ý: - Hệ số nén: Xăng: 7-10:1; Diesel: 15-23:1

*. Thơng thường áp suất nén:

- Động cơ xăng: + Cũ 125–175 psi (860–1200 kPa)= 9 đến 12,5 Kg/cm2

+ Đời mới 1bar = 1,0197 Kg/cm2 14 – 18 bar = 15,5 – 19,6 Kg/cm2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Động cơ Diesel: Cũ 275–400 psi (1900–2750 kPa) =19,5 - 28,5 Kg/cm2

+ Đời mới 1bar = 1,0197 Kg/cm2 30 – 55bar = 32,7 – 60 Kg/cm2

- Sự sai lệch áp suất nén giữa các xy-lanh khơng quá 10– 15%

3. BẢNG ÁP SUẤT NÉN QUY ĐỊNH THEO TỶ SỐ NÉN:

TỶ SỐ NÉN ÁP SUẤT NÉN (psi)

ÁP SUẤT NÉN (kg/cm2)

6/1 100 7,1 7/1 120 8,4 8/1 140 10,0 9/1 160 11,5 10/1 180 12,7 11/1 200 14,2 4 . CHẨN ĐỐN TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ:

- Nếu P1 khơng thấp hơn P (quy định) tình trạng kỹ thuật cịn tốt. - Nếu P1 > P (quy định) buồng đốt đĩng nhiều muội than.

- Nếu P1 < P1’ và < P (quy định) pittơng-xylanh-xecmăng mịn.

- Nếu P1 ≈ P1’ và < P (quy định) do xupap hay đệm nắp máy khơng kín. Trường hợp đệm nắp máy khơng kín giữ 2 xylanh kế nhau thì áp suất đo được ở 2 xylanh bằng nhau và thấp hơn P (quy định)

-

Một phần của tài liệu SỬA CHỮA PAN ĐỘNG CƠ XĂNG ô tô (Trang 53)