- Thiếu dầu bơi trơn hoặc dầu quá lỗng Sử dụng nhớt khơng đúng loại.
7/ SỬA CHƯA CÁC PAN THƯỜNG GẶP:
7.1.Động cơ khĩ khởi động hoặc khơng khởi động được. 7.2. Động cơ chạy yếu.
7.3. Đánh lửa quá sớm. 7.4. Đánh lửa quá muộn.
7.5.Xử lý khẩn cấp khi đi đường.
Khi đi đường, nếu đường dây hệ thống đánh lửa đứt làm tắt máy thì cĩ thể xử lý khẩn cấp theo các trường hợp sau:
Khi mở khĩa điện nếu kim đồng hồ ămpe kế cĩ chỉ số thì cĩ thể dùng đoạn dây ngắn nối dây lửa ắc quy ở phía khố điện với tiếp điểm phụ hoặc cọc( +)của ống tăng điện, hoặc dùng một đầu dây điện đấu với dây lửa của ắc quy, đầu kia đấu với cọc( +) của ống tăng điện, nếu cĩ dịng điện đánh lửa thì cĩ thể phát động cho xe chạy.
Nếu cịi kêu, đèn sáng, nhưng sau khi mở khố điện, kim ampe kế khơng cĩ phản ứng gì, thì chứng tỏ khố điện khơng nhạy, thì cĩ thể thay cái khác hoặc trục tiếp nối thơng hai đầu dây ở trên khố điện.
Nếu cịi khơng kêu, đèn khơng sáng, nhưng máy khởi động vẫn làm việc được( nối tắt hai cọc chính khởi động) thì chứng tỏ mạch điện từ máy khởi động đến ampe kế bị đứt, cĩ thể một dây dẫn một đầu đấu với dây lửa máy khởi động đầu kia đấu với cọc đấu dây ắc quy của bộ tiết chế, như vậy vừa giải quyết được điện dùng cho đánh lửa, vừa cĩ thể nối thơng mạch điện ắc quy làm cho ắc quy được nạp điện.
Những xe dùng máy phát điện xoay chiều cần chú ý phải nối cọc đấu dây rơtơ máy phát điện với dây lửa của ắc quy rồi mới được nạp điện.
Chú ý: Các dây đấu dùng tạm khi xử lý khẩn cấp phải tháo ngay sau khi dừng xe, nếu khơng thì làm cháy thiết bị điện.
7.6. Phán đốn một số trường hợp hư hỏng về điện qua trạng thái của ampe kế.
7.6.1 khi mở khố điện kim ampe kế đột nhiên chỉ sang vị trí(âm) phĩng điện hết cỡ:
Trường hợp này chứng tỏ đường dây bị chạm mát cần phải nhanh chĩng ngắt khố điện để tiến hành kiểm tra.
Đầu tiên là tháo đầu dây của các đồng hồ và hệ thống đánh lửa ở trên khố điện, lần lượt chạm các đầu dây với dây lửa, nếu dây nào cĩ tia lửa lớn thì chứng tỏ ở mạch điện đĩ cĩ chạm mát.
Giả sử mạch điện ở hệ thống đánh lửa cĩ tia lửa thì tháo sợi dây đấu ở cọc BK- B hoặc cọc( +) ở ống tăng điện, nếu khơng cĩ tia lửa điện thì chứng tỏ mạch điện từ ống tăng điện đến bộ chia điện bị chạm mát. Nếu cĩ tia lửa thì tháo đầu dây tiếp điểm phụ ở trên cơng tắc máy khởi động và làm như trên, nếu khơng cĩ tia lửa thì chứng tỏ ở chỗ tiếp điểm máy khởi động nối tắt điện trở phụ bị chạm mát.
7.6.2. Khi mở khố điện, kim ampe kế khơng dao động, khi khởi động máy kim ampe kế chỉ ở số khơng và cũng khơng dao động:
Hiện tượng này chứng tỏ mạch điện sơ cấp bị đứt. Khi kiểm tra trước hết bấm cịi và bật đèn pha cốt, nếu cịi khơng kêu, đèn khơng sáng, thì chứng tỏ dây lửa ở hộp bảo hiểm chung đến cơng tắc máy khởi động bị đứt.
Nếu cịi kêu mà đèn khơng sáng thì chứng tỏ từ hộp bảo hiểm đến ampe kế khơng thơng điện. nếu đèn sáng, cịi kêu thì chứng tỏ khố điện bị hỏng hoặc đầu bị đứt dây, tuột. Lúc này cần tháo khố điện xuống để kiểm tra, nếu đầu dây khơng bị đứt, tuột thì dùng tuanơvít cho ngắn mạch hai cọc đấu dây của khố điện, nếu kim ampe kế dao động thì chứng tỏ khố điện, mất tác dụng, khơng thơng điện.
7.6.3. Khi mở khố điện, ampe kế làm việc bình thường nhưng khi khởi động máy, kim ampe kế chỉ phĩng điện bình thường mà khơng dao động:
Hiện tượng này chứng tỏ sau khi nối thơng dịng điện thấp áp với hệ thống đánh lửa nhưng cam BCĐ khơng mở tiếp điểm ra được,do đĩ động cơ khơng thể phát động được.
Trước hết ta cần kiểm tra cam bộ chia điện xem cĩ phải khi quay vì khe hở tiếp điểm quá nhỏ khơng thể mở ra được khơng. Điều chỉnh xong khe hở tiếp điểm thì thử lại, nếu kim ampe kế khơng dao động, thì cĩ thể do đường dây từ giữa tiếp điểm trên ( cả lị xo tiếp điểm) đến cọc đấu dây ở bộ chia điện và ống tăng điện bị chạm mát, nếu khơng phải như vậy, thì bộ chia điện bị hỏng hĩc, cĩ thể mở tiếp điểm ra hoặc dùng giấy tách tiếp điểm ra, tháo đầu dây tụ điện và lị xo tiếp điểm trên, dùng dây hạ áp lần lượt tiếp xúc với cọc bắt ốc cách điện, lị xo tiếp điểm trên và dây lửa tụ điện để kiểm tra.
II. / PAN HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU