« Khi bị nén chất khí sẽ tập chung nhiệt tại và làm tăng nhiệt độ Sau khi tìm hiểu xong phần nầy chúng ta có thể: = Nắm vững được bản chất của quy trình làm lạnh Làm quen với những phươn
Trang 1Chương 11
HỆ THONG DIEU HOA KHÔNG KHÍ
PHẨN —_
NGUYEN LY CO BAN CUA HE THONG LAM LANH
101 THEU - Muc DICH
Nhu chung ta biét hé théng điều hòa không khí phải theo những nguyên lý cơ bản của sự truyền
dẫn nhiệt Khi nắm vững các nguyên lý nầy, chúng ta sẽ hiểu được một cách tường tận về hệ thống
điều hòa không khí:
~ Dòng nhiệt luôn luôn truyền tử nơi nóng đến nơi lạnh
œ- Để làm lạnh một người hay một vật thể, phải tách nhiệt ra khỏi người hay một vật đó
= Một số lượng lớn nhiệt lượng được hấp thu khi một chất ở thể lỏng thay đổi trạng thái biến thành thể hơi
œ Một số lượng lớn nhiệt lượng được giải phóng khi một chất ở thể hơi thay đổi trạng thái biến thành thể lỏng
« Khi bị nén chất khí sẽ tập chung nhiệt tại và làm tăng nhiệt độ
Sau khi tìm hiểu xong phần nầy chúng ta có thể:
= Nắm vững được bản chất của quy trình làm lạnh
Làm quen với những phương pháp vận hành của quy trình làm lạnh
= Hiểu được tác dụng của sự nén khí và giản nở khí đối với nhiệt độ của khối khí
(UY TRÌNH LÀM LẠNH
Quy trình làm lạnh được mô tả như là một hoại động tách nhiệt ra khỏi vật thể, đây chính là mục
đích chính của hệ thống làm lạnh và điều hòa không khí
Chúng ta cần một lượng nhiệt đáng kế để thay đổi trang thái ở thể rắn của nước đá thành thể lỏng;
cần một lượng nhiệt khoảng 144 BTU trên 1
pound nước đá (79,7 calori trên 1 gam) Một
khối nước đá 50 pound tiêu biểu một lượng nhiệt
50x144, hoặc là 7200 BTU của khả nãng làm
lạnh, khi thay đổi từ 50 pound ở thể rắn tại 32oF
thanh 50 pound thé lỏng tại 320F (OoC)
Một phương pháp làm lạnh khác co tac dung
khá tốt ở những vùng độ ẩm thấp là lâm bốc
hơi nước Những thiết bí làm lạnh bằng sự bốc
hơi sử dụng nguyên lý nầy Nếu chúng ta phun
nước ra thành màng mồng trên một diện tích
lớn của tấm xốp lưới thấm nước của thiết bị
lam lạnh, và thổi không khí đi qua đó, nước sẽ
bốc hơi Đối với mỗi pound nước bốc hơi, một
nhiệt năng khoảng 970 BTU (540 calori trên
gam) sẽ được hấp thu Đây là nhiệt ẩn của sự
Trang 2bay hơi giống như khi nó được đun sôi Đây là quá trình bốc hơi tự nhiên và năng lượng chỉ yêu cầu
sử dụng cho quạt gió để luân chuyển không khí đi qua tấm xốp thấm nước của thiết bị làm lạnh Điều bất ợi đối với các thiết bị làm lạnh bằng phương pháp bốc hơi là chúng làm tăng độ ẩm Chúng
không hiệu quả ở những vùng có đệ ẩm cao bi vì nước sẽ bốc hơi rất chậm ở những vùng nấy
khí, nhưng chúng ta lại tiếp tục tái sử dụng chất khí nầy Quy trình làm lạnh bằng cơ khí nầy sẽ sử
dụng chất khí để tách nhiệt ra khỏi bộ bốc hơi đến bộ ngưng tụ và sẽ truyền chất lỏng ngược lại bộ bốc hơi để "đun sôi" lại và tiếp tục hấp thu nhiệt năng Hệ thống nầy chỉ yêu cầu năng lượng để dẫn động máy nén để làm cho quy trình nây diễn ra Sự truyền nhiệt đối lưu không khí được ứng dụng
để tách nhiệt ra khỏi khoảng không gian được làm lạnh Quả trinh nầy sẽ được miêu tả đầy đủ ở
phần sau, hình 11 - 3
Lõi bộ sưởi ấm
Cụm thông gió Bộ bốc hơi
Cửa không khí Cụm điều khiển Cửa nhận không tuần hoàn trong xe
khí từ ngoài vào
@
296
Trang 3SỰ GIỚI HẠN © gần ở dường ông Bình chúa/Lọc/Bộ sấy khô
Hình 11 - 3 So đồ thục tế của hệ thống điều hỏa không khí (A/C system) trên 6t6 (a); So dé nguyên lý (b);
Hinh (e) là sơ đồ tương đối sát với thực tế của một hệ thống điều hòa không khí
CHAT LAM LANH (CHAT SINH HAN)
Dung dich lam viéc trong hé théng diéu hòa khong khi la chat lam lanh hay chat sinh han Co kha nhiéu chat sinh han, nhưng chỉ có 2 loại được sử dụng trên hệ thống điều hỏa không khí của ôtô đó
là: R - 12 và R134a
Chất làm lạnh phải có điểm sôi dưới 32oF (OoC) để có thể bốc hơi và hấp thụ ẩn nhiệt tại những nhiệt độ thấp Nhiệt độ thấp nhất chúng ta có thể sử dụng để làm lạnh các ngăn hành khách ở ôtô
là 32oF (OoC) bởi vì nhiệt độ dưới nhiệt độ nầy sẽ tạo ra đá và làm tắt tuồng không khí thổi qua các
cảnh tắn nhiệt của thiết bị bốc hoi
Chất làm lạnh phải hòa trộn được với dầu bôi trơn để trở thành một hóa chất bền vững, sao cho dầu
bôi trơn di chuyển thông suối qua hệ thống để bôi trơn máy nén khí và các bộ phận di chuyển của
hệ thống Sự trộn lẫn giữa chất làm lạnh và dầu bôi trơn phải tương thích với các loại kim loại, cao
su, nhựa dẻo khác nhau được sử dụng chế tạo ra hệ thống Chất làm lạnh phải an toàn khi làm việc, tính cháy nổ, tinh độc là những yếu tố cần phải quan tâm Các loại chất làm lạnh khác nhau không
thể trộn lẫn với nhau
R- 12 Là một hợp chất của clo, flo và carbon, oi là chlorofluorocarbon (CFC) R - 12 có điểm sôi
là 21,7oF (- 29 ,8oC) Nhiệt độ thấp như vậy cho phép R - 12 sôi một cách dễ dàng ở bộ bốc hơi và hấp thụ nhiệt độ cần thiết Áp xuất hơi của nó trong bộ bốc hơi khoảng 30PSI và trong bộ ngưng tụ khoảng 150 đến 300 PSi R - 12 có lượng nhiệt ẩn để bốc hơi là 70 BTU trên pound
- 12 dễ hòa tan trong dầu khóang chất và không tham gia phan ứng với các loại kim loại, các loại ống mềm và đệm kín sử dụng trong hệ thống F - 12 được xem là chất làm lạnh lý tưởng quan trọng
cho đến khí người ta khám phá ra rằng phân tử của nó có thể bay lên bầu khi quyển trước khi phân
giải Tại bầu khí quyển, nguyên tử clo có thể tham gia phan ứng với O3 trong tầng Ôzôn Chính điều
nầy làm phá hủy Ôzôn của khí quyển
- 134a Là một hydrofluorocarbon (HFC) Chung ta thay là không có clo trong hop chat nay; va
đây chính là lý do cốt yêu mà ngành công nghiệp ôtô chuyển đổi từ việc sử dụng R - 12 sang sử
dụng R - 134a, Các đặc tính của R - 134a rất giống với chất R - 12, khi có sự thay đổi, hệ thống sử ors chất R - 12 có thể chuyển qua sử dụng chất R - 134a
- 134a có điểm sôi là - 15,2 F (- 26,80C), và có lượng nhiệt ẩn để bốc hơi là 77.74 BTU trên pound, Mối quan hệ giữa áp suất - nhiệt độ cũng tương tự như chất R - 12
297
Trang 4R - 134a không kết hợp được với oác dầu khóang dùng để bôi trơn
trơn tổng hợp polyalkalineglycol (PAG) hoặc là
134a, Hai chất bôi tron nầy không hòa trộn với R - 12 Ch
khử ẩm sử dụng trên hệ thống f
không khí trên ôtô bằng R - 134a, phải thay đổi n - 12 Vi thế khi thay đổi chất làm lạnh R -
polyolester (POE) ở hệ thống R - 12 Các chất bôi
được sử dụng với hệ thống R -
ất R - 134a cũng không thích hợp với chất
12 ở hệ thống điều hòa
hững bộ phận của hệ thống nếu nó không phù hợp
với R - 134a; cũng như phải thay đổi đầu bôi trơn và chất khử ẩm của hệ thống
Mật độ dung dịch bão hòa
Thể tích riêng (hơi bão hòa)
Nhiệt dung riêng (dung dịch báo
hòa ở áp suất không đối)
Nhiệt dựng riêng (chất hoi bao
hòa ở áp suất không đổi)
Nhiệt ẩn khi bốc hơi
Tính dẫn nhiệt (dung dịch bão
0,6116KJ/Kg.K
(0.1461 Kcal/Kgf.K) 466,56 KJKg (39,79 Kcal/Kgf) 0,0702 W/m.K (0.0604
Kealém.h.k)
Không chảy 1.0
28-3.4
Hình 11 - 4 So sánh đặc tính kỹ thuật của chất R - 12 và chất R - 134a
SU TANG NHIET KHi NEN
Khi chúng ta nén chất khí đến một áp suất
cao, chúng ta cũng sẽ tăng nhiệt độ của
chất khí lên Với một thể tích khí cho trước
sẽ có một nhiệt độ hiển nhiên, như chúng
1a biết, và sẽ tiêu biểu cho một năng lượng
hiển nhiên tương ứng Một khi năng lượng
nhiệt nầy trở nên tập trung hơn do chất
khi bị nén lại, cường độ nhiệt sẽ tăng lên
Chúng ta lấy ví dụ sự tăng nhiệt khí nén ở
động cơ Diesel Nguyên lý hoạt động của
động cơ nầy là nén không khí với một tỉ
số nén tương đối lớn 20:1, vì thế không
khí trở nên rất nóng đủ đốt cháy nhiên
liệu khi nó được phun vào xilanh Một ví
dụ khác là đường ống thoái của một máy
nén khí đang hoạt động sẽ nóng hơn
đường ống nạp vào bởi vì năng lượng nhiệt
của không khí bị nén lại Hình 11 - 6
84 PS 32°F
Trang 5
mội trường xung quanh Khi sử dụng chất R - 12 và nhiệt độ của môi trường xung quanh !a 1000F, chúng
ta sẽ
phải tăng áp suất lên vào khoảng 200PSI Áp suất nầy sẽ cao hơn một chút so với chất R - 134a
và phụ thuộc vào cấu tạo kích cỡ của bộ ngưng tụ và dòng không khí xuyên qua
nó (Hình 11-7) Việc tăng nhiệt độ chất làm lạnh sẽ cho phép dòng nhiệt từ chất làm lạnh hiện
giờ đang nóng, tỏa
ra không khí ở môi trưởng xung quanh Sự loại bỏ nhiệt nầy sẽ gây ra thay đổi từ trạng
Trang 6Hình 11 - 7 Trong hệ thống điều hòa không khí máy nén khí sẽ tăng áp suất và làm cho chất làm lạnh luân
chuyển trong hệ thống theo chu kỳ
Chất hơi nóng đi vào từ máy nén Nhiệt được truyền ra không khí thổi qua
Chất hơi ngưng tụ thành dung dịch
Hình 11 - 8 Chất làm lạnh đi vào bộ ngưng tụ là một chất khí nóng, có áp suất cao, và khi ra khỏi bộ ngưng tụ là
1 chất lỏng Việc tách nhiệt tỏa ra không khí môi trường xung quanh sẽ làm cho chất làm lạnh ngưng tụ lại
SỰ LÀMI NBUỘI BẰNE BIÃN NỬ
Nếu chúng ta có thể làm tăng nhiệt độ
của chất khí bằng cách nén nó lại, thì
chúng ta cũng có thể hạ thấp nhiệt độ
xuống bằng cách cho nó giãn nở ra Sự
giãn nở thể tích của chất khí sẽ phân bố
năng lượng nhiệt ra khắp một vùng rộng
lớn và sẽ hạ thấp nhiệt độ của nó xuống
Lấy một ví dụ về việc nầy, hình 11 - 9,
chúng ta có thể cảm nhận được độ lạnh
của vòi không khí khi chúng ta thổi sạch
hoặc làm khô các chỉ tiết bằng không
khí nén
Vào những năm 1970 và những năm
1980, một hệ thống kín sử dụng nguyên
tắc nén và giãn nở không khí được sử
dụng để làm lạnh phần nội thất của ôtô
Không khí được nén lại và sau đó làm
lạnh trong bộ trao đổi nhiệt được gắn ở
Hình 11 - 9 Việc xả khí nén làm cho không khí giãn nở ra; và
nó sẽ trở nên lạnh hơn vì năng lượng nhiệt được phân bố
rộng ra
300
Trang 7phía trước ôtô Sau đó không khí ở áp suất - cao, và được làm lạnh khá nhiều nầy sẽ được giãn nở trong bộ trao đổi nhiệt gắn ở khoang hành khách Không khí lạnh hơn nầy sẽ hấp thụ nhiệt ở bên trong ôtô khi nó giãn nở Sau đó nhiệt năng nầy sẽ được tập trung lại và nó sẽ được giải phóng tại
bộ trao đổi nhiệt ở phía ngoài Hệ thống nầy đã thực hiện được công việc làm lạnh, nhưng nó yêu
cầu các đường ống lớn và bộ trao đổi nhiệt kềnh càng không thuận tiện Hơn nữa, hệ thống làm
lạnh nầy không đạt hiệu quả như là hệ thống điều hòa không khí cơ khí hiện nay đang sử dụng
Hình 11 - 10
Không khí veg Không khí
Bộ trao đổi Hg thong lạnh
nhiệt lạnh ¡ quật gió
Bộ trao đổi nhiệt nóng
Hình 11 - 10 Hệ thống Rovac sử dụng máy bơm tuần hòan để nén không khí và cho phép không khí giãn nở
trở lại Nhiệt năng của không khí nén được truyền ra môi trường xung quanh ở bộ trao đổi nhiệt - nóng Nhiệt
năng từ khoan hành khách được hấp thu do không khí giãn nở trong bộ trao đổi nhiệt lạnh
_— PHẨNH
HE THONG DIEU HOA KHÔNG KHÍ TRÊN ôTÔ
GIGI THIEU - MỤC ĐÍPH
Hệ thống điều hòa không khí ở ôtô sử dụng những nguyên tắc vật lý miêu tả ở Phần trước để tách
nhiệt ra khỏi khoang hành khách và toả ra không khí xung quanh ôtô Hình 11 - 11 Hệ thống điều
hòa không khí có thể chia ra làm 2 phần: Phía thấp hệ thống có áp suất thấp và nhiệt độ thấp; và phía cao, hệ thống có áp suất cao và nhiệt độ cao, Hình 11 - 12 Chất làm lạnh sẽ sôi hay là bốc hơi
ở phía áp suất thấp, nhiệt độ thấp, và nó sẽ ngưng tụ ở phía áp suất cao, nhiệt độ cao, hình 11 - 13
Bộ bốc hơi
Máy nén
Bộ ngưng tụ
Bình chứa gió — lð bộ sưởi
Hình 11 - 11 Không khí luân chuyển xuyên qua máy điều hòa nhiệt độ và bộ sưởi ấm; Khoang hành khách
của ôtô có thể tách bớt nhiệt để làm lạnh; hoặc là thêm nhiệt vào để sưởi ấm
301
Trang 8Sau khi nghiên cứu xong phần nầy chúng ta có thể:
= Hiểu rõ được nối liên hệ giữa chu kỷ làm việc của máy điều hòa không khi và các thiết bị
ở phía thấp (p,t thấp) và phía cao (p,f cao) của hệ thống
= Hiểu được nhiệm vụ của từng phía ở hệ thống
= Hiểu được vai trò, và nắm được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các bộ phận trong hệ
thống
PHÍA ÁP SUẤT THẤP PHÍA ÁP SUẤT CAO ò ò è
NHIỆT ĐỘ THẤP Đường ống hút rrponar NHIỆT ĐỘ CAO - Đường ống thoát ware? BỐC HƠI è
Hình 11 - 12 Phía cao và phia thấp của hệ thống Hình 11 - 13 Chất làm lạnh thay đổi trạng thái từ
điều hòa không khi được phân ra tử máy nén khí thể hơi ở phía thấp thành thể lỏng ở phía cao
(nơi áp suất tăng lên) và van giãn nở nhiệt hay là
ống định cỡ (Nơi áp suất giản xuống)
HOAT BONG CUA HE THONG 0 PHIA AP LUC THAP, NHIET 90 THẤP
Khi hệ thống điều hòa không khí ở chủ kỳ vận hành tron vẹn của nó, mục đích quan trong nhất của
hệ thống là duy trì nhiệt độ của bộ bốc hơi tại điểm đông của nước, 32°F (O°C) Nhiệt độ nầy sẽ tao
ra sự trao đổi nhiệt lớn nhất mà không có sự hình thành đá (đóng băng) trên các cánh tản nhiệt của
bộ bốc hơi (nếu bị đóng băng bộ bốc hơi sẽ giảm quá trình truyền dẫn nhiệt)
Nhiệt độ lạnh ở bộ bốc hơi được tạo ra nhờ sự hóa hơi của chất làm lạnh CHúng ta nhờ rằng chất
làm lạnh R - 12 vả R - 134a có điểm sôi rất thấp, ở khá xa dưới O°C; va do đó khi dung dịch sôi, nó
sẽ hấp thu một số lớn nhiệt lượng, đây là nhiệt ẩn của quá trinh bốc hơi Như vậy trong quy trình làm lạnh, chất làm lạnh ở thể lỏng phải đi vào bộ bốc hơi, và nó phải sôi bên trong bộ bốc hơi Nhiệt lượng mà bộ bốc hơi có thể hấp thu quan hệ trực tiếp với số lượng chất làm lạnh ở thể lỏng sôi ở bên trong bộ bốc hơi, hình 11 - 14
Một bộ bốc hơi làm việc thoả đáng có nhiệt độ 32°F (O°C) và áp suất của chất làm lạnh sẽ quan hệ
trực tiếp với nhiệt độ, bởi vì chất làm lạnh là một chất hơi đã bão hòa
Chúng ta phải thông thạo với trị số áp suất và nhiệt độ làm việc bình thường ở phía áp suất thấp và nhiệt độ thấp Khi những trị số nầy bất thường; nó biểu thị là có sự cố xảy ra, ví dụ: bộ bốc hơi bị
thiếu hoặc là tràn ngập dung dịch Khi bộ bốc hơi có áp suất thấp nhưng nhiệt độ quả cao được gọi
là “bị đói": Bộ bốc hơi không đủ chất làm lạnh đi vào để tạo ra hiệu quả làm lạnh thỏa đáng Điều
nầy thưởng bị gây ra do sự hạn chế tại thiết bị giãn nổ, hoặc là ở phia trước thiết bị giãn nở; Hoặc cũng có thể do việc nạp không đủ chất làm lạnh Nếu chất làm lạnh đi vào bộ bốc hơi nhiều hơn
khả năng bốc hơi của nó, nó sẽ “bị ngập” Trong trường hợp nẩy áp suất ở bộ bốc hơi sẽ cao hơi
bình thường, hình 11 - 15
Các bộ phận chính ở phía thấp là bộ bốc hơi và thiết bị giãn nở Thiết bị bốc hơi là bộ trao đổi nhiệt
nó sẽ hấp thu nhiệt lượng từ khoang hành khách ở ôtô Phía thấp sẽ bắt đầu tại thiết bị giãn nở chất
302
Trang 9làm lạnh hay là thiết bị định lượng dòng chảy; Hoặc là van gi
và sẽ kết thúc tại máy nén khí Hình 11-16
khi áp suất thấp
Hình 11 - 14 Khí chất làm lạnh ở thể lông ởi vào bộ ốc hơi, điểi
sự hạ áp suất Nhiệt độ lạnh làm cho chất làm lạ bốc hơi
CAC LOAI THIET BI GIAN NG
Van giãn nở nhiệt TXV là một loại van
với chế độ tải trọng làm lạnh của bộ b
của bộ bốc hơi, van nầy sẽ mở ra để lưu thông nhiều chất
lạnh nhiều hơn Nhưng yêu cầu toàn
phải được nung nóng một cách chậm rãi khi nó đi đết
được định cỡ để cho nhiệt độ ở cửa ra cao nhơn một vài độ
sẽ được nung nóng lên một vài độ, Khi ch
phải giảm
biết đổi, nó có thể th
dòng chảy của chất làm lạnh xuống Hinh 11 - 1
Ở hầu hết các hệ thống sử dụng van giãi
nạp vào của máy nén bằng ống mềm v
16mm hay 19mm) Ở một vài hệ thống TXV có sử dụng
của bộ bốc hơi hạ xuống thấp hơn áp suất ấn định vào
cùng với nhiệt độ thấp của nó sẽ làm cho bộ bốc hơi bị
Ống định cỡ OT là ống có lỗ định cỡ đường kính cố định, c
Loại ống nầy rẻ hơn và đơn giản hơn nhiều so với chế
ứng được với nhiệt độ của bộ bốc hơi Tại thời điểm ci
thông quá nhiều chất làm
hệ thống sử dụng ống định cỡ OT phải thêm vào một bộ tío
giữa bộ bốc hơi và máy nén khí để giữ lại và lưu trữ chất lài
gắn ở phía cửa ra của bộ bốc hơi và được nổi với máy né
hình 11 - 20
m
A chất làm lạnh van TXV
ốc hơi Van TXV được
n nở nhiệt TXV, cửa ra của bộ
ới đường kinh trong vào khoảng
thêm van tiết
khoảng 30 PSI (207 kpa) Áp suất thấp hơn đóng băng Hình 11 - 18
n khí bằng một ống mềm Hình 11
ân nở nhiệt (TXV) hay ống định cỡ (OT)
'm sôi sẽ hạ xuống vào khỏang 32°F bởi vi
nh hấp thu nhiệt từ không khí luân chuyển xuyên qua bộ
ay đổi độ mở của van để đáp ứng được điều khiển bằng áp suất và nhiệt đô làm lạnh hơn khi trong ôtô yêu cầu độ
bộ chất làm lạnh phải bốc hơi ở bộ bốc hơi và chất hoi nay
n cửa ra của bộ bốc
so với nhiệt độ ở cửa vào: Chất làm lạnh
ế độ tải làm lạnh yêu cầu
hơi Hầu hết các van TXV
it han, van giãn nổ nhiệt TXV
7
bốc hơi sẽ được nối với của 5/8 hay 3/4 inch (khoảng
lưu hút để không cho áp suất
hất làm lạnh phải uu thong qua ống nầy tạo một van TXV, nhưng nó không thể phản
hế độ tải làm lạnh yêu cầu thấp
Trang 10
B dung dich bay hơi
a Áp suất thấp hơn bình thường Áp suất cao hơn bình thường
Nhiệt độ trén 32°F Nhiệt độ trên 32°F
Hình 11 - 15 Nếu lượng chât làm lạnh đi vào bộ bốc hơi đúng, nó sẽ tăng một ít nhiệt khi rời (a); ở tình trạng
“thiếu”: không đủ chất làm lạnh, không tạo được độ lạnh (b) Nếu quá trình nhiều chất làm lạnh đi vào, bộ
bốc hơi "ngập" vì chất làm lạnh không bốc hơi hòan toàn (€)
te)
Ống hút
(hơi áp suất thấp) Phía trước ôtô
lõi của bộ bốc hơi
Hình 11 - 16 Phần áp suất và nhiệt độ thấp bắt đầu 6 van TXV hoac 6ng dinh cd; gom bd béc hơi và đường
ống hút đến máy nén (a) Ở hệ thống sử dụng ống định cỡ gồm có thêm một bộ tích trữ (b)
Trang 11
ix TXV Áp suất bộ bốc hơi được kiểm soát
tiết lưu hút để giữ cho áp suất ở bộ bốc hơi không hạ thấp Hình 11 - 18 Ö một vài hệ thống có sử dụng van xuống dưới điểm quy định, vì dưới điểm nầy nó có thể bị đóng băng
w So a
Trang 12Lõi bộ bốc hơi
Cụm ống Ó.ng dẫn Chất làm lạnh dạng dung định cỡ — dungdịch — dich ở áp suấtcao
Ống dẫn vào
Chất làm lạnh phun sương ở
áp suất thấp (0)
Hình 11 - 19 Ống định cỡ là một thiết bị hạn chế đơn giản, để giới hạn dòng chảy của chất làm lạnh đi vào
bộ bốc hơi (a,b)
Cửa ra dẫn khí —
điều hòa nhiệt độ
Đầu nối đồng hồ áp suất thấp
Công tắc áp suất an toàn
Hình 11 - 20 (a) Đây là 3 hình vẽ của một hệ thống dùng ống định cỡ điển hình - Hình (a) là sơ đồ thực tế -
Hình (b) là sơ đồ gần với thực tế - Hình (c) là sơ đồ khối Ba hình nầy thể hiện sự bố trí các chỉ tiết và dòng
chảy của chất làm lạnh 306
Trang 13Ống thoát nóng - áp suất cao -
ông tắc địa Đầu nối đồng
Công tắc điều hồ áp suất thấp
N\ Công tắc áp suất an toàn
Lỗ định cỡ đầu nối đồng hồ áp suât cao
Bộ bốc hơi
(@® Hình 11-20 (b)
NHIỆT ĐỘ THAP Bộ tích PHÍA ÁP SUẤT CAO
Trang 14BO BOC HO!
Chất làm lạnh đi vào bộ bốc hơi là một chất được phun thành bụi sương, từ nơi có áp suất vài trăm
PSI đi qua lỗ định cỡ nhỏ, đến nơi có áp suất vào khoảng 30 PSI
Một bộ bốc hơi thiết kế đạt yêu cầu, sẽ có diện tích bề mặt lớn đủ tiếp xúc với chất làm lạnh và
không khí ở khoang hành khách.Nhiệt của không khí sẽ làm cho chất làm lạnh sôi lên và biến thành thể hơi; Không khí lạnh sẽ được thổi vào khoang hành khách Hình 11 - 21
Trong bộ bốc hơi của hệ thống TXV toàn thể chất làm lạnh sẽ được bốc hơi và nung quá nhiệt lên một chút trước khi đến cửa ra của bộ bốc hơi
Nếu chất làm lạnh ở thể lỏng lọt vào trong máy nén, nó có thể làm hư hỏng máy nén khí Người ta
đã thiết kế bộ tích trữ ở phía áp suất - nhiệt độ thấp để bảo vệ máy nén không cho chất làm lạnh ở
thể lỏng đi vào
BỘ TÍPH TRỮ
Bộ tích trữ phục vụ cho 3 mục đích chính:
= Không cho chất làm lạnh ở thể lỏng đi vào máy nén
« Chứa các chất khử ẩm để tách hơi ẩm ra khỏi hệ thống
Hình 11 - 21 Ống và cánh tản nhiệt của bộ bốc hơi (a) Hình (b) là bộ bốc hơi kiểu tấm Mối loại đều có
nhiều diện tích tiếp xúc lớn, giúp cho việc truyền nhiệt đạt yêu cầu
Bình chứa - sấy khô sử dụng trên hệ thống TXV thực hiện nhiệm vụ thứ 2 là để hút ẩm; và được gắn
ở phía áp lực cao, nhiệt độ cao Hình 11 - 22
Bộ tích trữ là một bình chứa có dung tích khoảng 1 quart (0,95 lít) Đường ống dẫn vào đặt ở phía đỉnh của bộ tích trữ Đường ống dẫn ra bắt đầu từ phía đỉnh của bình chứa, đi xuống phía dưới đáy của bình chứa và sau đó dẫn ra ngoài tại đáy của bình chứa hoặc là uốn ngược trở lên và dẫn ra phía đỉnh bình chứa Một lỗ nhỏ để dẫn dầu bôi trơn đặt tại điểm thấp nhất của bình chứa; Tại lỗ nầy thường có lọc để không cho cặn bẩn làm nghẹt lỗ Đường đi của ống dẫn ra như thế nầy sẽ tách biệt 308
Trang 15hơi của chất làm lạnh phía trên đỉnh ra khỏi dung dịch ở đáy của bình, và hơi nầy sẽ được dẫn đến
máy nén Một lượng nhỏ chất làm lạnh thể lỏng và dầu bôi trơn sẽ đi xuyên qua lỗ nhỏ ở đáy bình vaò bôi trơn máy nén Chất khử ẩm là một hóa chất có tác nhân sấy khô, được sử dụng để loại bỏ toàn bộ hơi nước có trong hệ thống Nước có thể tác dụng với chất làm lạnh để tạo thành axít, làm
rỉ sắt và ăn mòn các chỉ tiết bằng kim loại trong hệ thống Nước cũng có thể đông lại tạo thành đá
tại van giãn nở nhiệt TXV hoặc ống định cỡ OT, làm tắt nghẽn dòng chảy của chất làm lạnh vào bộ
bốc hơi Thông thường loại chất khử ẩm sử dụng với R - 12 thi không thích hợp với R - 134a Khi ôtô không hoạt động, bộ tích trữ hoặc là bình chứa sấy khô phải được giữ thật kín không để hơi ẩm len
lỏi vào Những thiết bị nầy, thông thường được thay thế khi sửa chữa hệ thống, nếu nghi ngờ chất
khử ẩm có chứa nước bên trong Hình 11 - 23
Cửa vào từ bộ Công tắc áp suất
kỳ của ly hợp và nối với ống phía - thấp
Sự dự trữ chất làm lạnh rất cần thiết vì hệ thống điều hòa không khí trên ôtô có phạm vi thay đổi nhiệt độ rất rộng lớn Chính điều nầy sẽ làm cho chất làm lạnh ở thể lỏng thay đổi thể tích khi nó giãn nở ra và co thắt lại Chất làm lạnh ở hệ thống điều hòa không khí trên ôtô cũng bị rò rÏ tại các ống mềm và tại các phớt đầu trục của máy nén Máy nén được dẫn động bằng dây đai, truyền động
tu pu - li động cơ Do việc gá lắp máy nén lên động cơ, nên phải sử dụng các ống mềm, vì động cơ
có thể dao động trên giá đỡ Nhờ thể tích của bộ tích trữ (hay bình sấy khô) Chúng ta có thể nạp chất làm lạnh vào hệ thống hơn mức bình thường, khi đó dung dịch lưu trữ có thể thay đổi thể tích của nó để bù vào khi dung dịch làm lạnh bị thiếu hay khi đổi thể tích Những hệ thống điều hòa
không khí trước đây sử dụng bình sấy khô khá lớn bởi vì chất làm lạnh rẻ và hệ thống bị rò rỉ khá
nhiều Những bộ tích trữ và bình sấy khô mới hơn có thể tích nhỏ hơn nhiều vì các ống mềm loại có màng ngăn đã giảm được tỉ lệ rò rỉ và chất làm lạnh đắt giá hơn Hình 11 - 24
309
Trang 16Hình 11 - 24 Hé:théng điều hòa không khí trên ôtô có khả năng giảm bớt chất làm lạnh qua các ống mềm, ở
` phót đầu trục máy nén, và tại các khớp ống dẫn
MUC NAP CHAT LÀM LẠNH
Để cho hệ thống điều hòa không khí làm đúng theo yêu cầu, dòng chất làm lạnh ở thể lỏng không
thay đổi phải được lưu thông qua van TXV hoặc ống định cỡ OT Trong lúc hoạt động, bộ bốc hơi sẽ chứa dạng sương mù của chất làm lạnh ở phần đầu với 2/3 đến 3/4 thể tích của nó, và thể hơi ở
phần còn lại; Bộ ngưng tụ sẽ chúa hơi ngưng tụ ở phần trên và ở phần ống dẫn bên dưới; và đường
ống dẫn nối từ bộ ngưng tụ đến thiết bị giãn nở được điền đầy dung dịch Bộ tích trữ hoặc bình sấy
khô sẽ chứa khoảng phân nửa dung dịch Hình 11 - 25
Công tắc ngắt ở Kính quan sá áp suất thấp
Dung dịch
ø)
Hình 11 - 25 Hệ thống khi nạp chất làm lạnh chính xác; ở bình - sấy khô/ hoặc bộ tích trữ sẽ chứa phân nua
là dung dịch chất làm lạnh
310
Trang 17
Hầu hết những hệ thống điều hòa không khi mới hiện nay được thiết kế với dung tích nạp nhỏ hơn
là những hệ thống ở quá khứ Lúc trước, sức chứa chất làm lạnh của hệ thống trong phạm vi 3 đến
4 pound; Ngay nay cac hệ thống chứa khodng 1-1/2 dén 3 pound chất làm lạnh,
Nếu thể tích dung dich ha thấp xuống đến mức tạo ra các bot hoi di qua van TXV và ống định cỡ
OT, hệ thống đã nạp - thiếu (under charged) và hiệu quả làm lạnh của nó sẽ giảm xuống Nếu đưa
một lượng chất làm lạnh quá mức và hê thống chất làm lạnh ở thể lòng có thể đi vào bộ ngưng tụ
làm giảm thể tích hoạt động của hệ thông Điều nấy gọi là nạp - quá mức (overcharge) và sẽ làm cho áp suất cao lên mội cách bất thưởng đặc biệt là ở phía áp lực - cao, và sư lâm lạnh sẽ kém di
thiếu đường dẫn dung dịch sẽ lẫn với hơi và làm cho bộ bốc hơi bị "đói" chất làm lạnh (c}
MIỂM S0ÁT SỰ BÚNE BĂNG Ủ BỘ BOC HO!
Hầu hết các hễ thống điều hòa không khí hoạt động ở công suất tối đa để làm lạnh ôtô khi cần thiết Kích cỡ của máy nén khí (dung tích làm việc) và kích thước của bộ bốc hơi, bộ ngưng tụ xác định công suất làm lạnh, thông thường những thiết bị nầy được thiết kế để làm lạnh một loại xe ôtô riêng
biệt tại tốc độ trung bình vào một ngày nóng Kích thước ôtô, diện tích kiếng, tốc độ hoạt động và dung tích làm việc của máy nén, số lượng hành khách, nhiệt độ môi trưởng xung quanh, và tốc độ
ôtô là toàn bộ những thông số cấu tạo được cân nhắc trong khi thiết kế hệ thống điều hòa không khí Một số hệ thống được thiết kế làm lạnh ô tô ở tốc độ cầm chứng, động cơ và máy nén vận hành
ở tốc độ thấp nhất
311
Trang 18Khi ôtô lạnh hơn, tải trọng làm lạnh ở bộ bốc hơi sẽ hạ xuống, và nhiệt độ ở bộ bốc hởi cũng hạ theo, Như đã lưu ý ở phần trước, nhiệt độ tối thiểu ở bộ bốc hơi là 320F; tại điểm nay nước đông lại
tạo thành đá và tuyết Có nhiều cách để ngăn chân việc bộ bốc hơi bị đóng băng Những cách nầy
la: van hanh theo chu ky ly hợp máy nén; điều khiển áp suất bộ bốc hơi sao cho nó không giảm xuống 30PSI; giảm thể tích làm việc của máy nén
HE THONG LY HOP LAM VIEC THEO CHU KY
Hệ thống ly hợp vận hành theo chu kỳ sẽ ngắt máy nén và bật tắt hệ thống khi nhiệt độ hoặc là áp
suất bộ bốc hơi hạ thấp ở dưới điểm đông đá (đóng băng) Máy nén của hệ thống điều hòa không khí trên ôtô được chuyển động bằng dây đai từ động cơ thong qua mội ly hợp từ trường Dòng điện được đưa đến kích hoạt ly hợp khi hệ thống được bật mở Dòng điện đi tới ly hợp khi hệ thống được
bật mỏ Dòng điện đi tới lý hợp được điều khiển bằng một hay nhiều công tắc; một trong những công tắc nầy điều khiển tắt - mổ tại đầu điều khiển của hệ thống máy lạnh Hình 11 -
Những hệ thống điểu hòa không khí trước đây sử dụng công tắc điều khiển bằng nhật đô gắn ở
trong luồng khí tử bộ bốc hơi thổi ra Công tắc nhiệt nầy, cũng gọi là công tắc làm tan băng, được thiết đặt để ngắt mạch và cắt dòng điện đến ly hợp khi nhiệt độ hạ xuống dưới 320F (00C); và đóng mạch lại khi nhiệt độ tăng lên thêm khoảng 5 đến 100F Áp suất tăng lên khoảng 10 d0ến 20PSI trong khi chu kỳ vận hành tắt Nhiều hệ thống mới hơn ngày nay sử dụng ống định cỡ; đã dùng
công tắc áp suất gắn trong bộ tích trữ hoặc là ở đường ống hút đến máy nén Nên nhớ rằng, áp suất
và nhiệt độ bộ bốc hơi liên kết khẳng khít với nhau, chúng sẽ cùng hạ thấp với nhau Khi công tắc
áp suất cảm nhận được áp suất hạ thấp dưới điểm ấn định (khoảng 30PSI đối với chất R - 12, và thấp hơn một chút đối với chất R - 134a) công tắc nầy sẽ ngắt để không vận hành máy nén; Và
giống như công tắc nhiệt, công tắc ap suất sẽ đóng trở lại khi áp suất tăng lên hơn khoảng 3 đến 5
PSI Khi sử dụng một trong 2 công tắc nầy, nếu đá hoặc tuyết bất đầu hình thành, thì nó sẽ tan chảy ra trong thời gian tắt của chu kỳ vận hành Hình 11 - 28
Trang 19làm việc theo chu kỳ ®)
Hình 11-28 Hầu hết các hệ thống TXV sử dụng công, tắc nhiệt để tắt máy nén theo chu kỳ khi bộ bốc hơi trở nên quá lạnh (a) Hầu hết các hệ thống OT (orifice tube) sử dụng công tắc áp suất để tat may nén theo chu
kỹ khi áp suất phía - thấp hạ xuống quả thấp (b) BIỀU KHIỂN ÁP SUẤT BỘ BẾC HữI
Nếu chủng ta giữ áp suất của bộ bốc hơi là 30PSI ở hệ thống sử dụng chất R - 12; hoặc là 28PSI
ở hệ thống sử dụng chất R - 134a, nhiệt độ của bộ bốc hơi sẽ giữ ở 32oF Áp suất †hấp hơn sẽ gây
ra đóng băng, và áp suất cao hơn sẽ làm cho nhiệt độ tăng lên Hai phương pháp được sử dụng
trong hệ thống làm lạnh ở ôtõ để duy trì áp suất của bộ bốc hơi ở điều khiển lý tưởng là: Tiết lưu đường ống hút và kênh dẫn vòng khí nén
ở we
Trang 20Nhiều hệ thống điều hòa không khí trên ôtô đã sử dụng rất phổ biến van tiết lưu đường ống hút -
POA và ERP Những van vầy được gắn ở cửa ra của bộ bốc hơi, cửa vào máy nén, hoặc ở đoạn
giữa Cac van nầy sẽ cảm nhận áp suất của bộ bốc hơi, khi áp suất bắt đầu giảm thấp hơn điểm
quy định, van sẽ đóng bớt lại giới hạn làm chất làm lạnh đến máy nén Khi tác động nầy xảy ra hệ
thống sẽ có 3 áp suất cơ bản tồn tại: áp suất bộ bốc hơi phia thấp được điều khiển 30PSI (R12); áp
suất cửa nạp máy nén phía - thấp dưới 30PSI:; và áp suất phia cao Hệ thống sử dụng van tiết lưu đường ống hút sẽ duy trì nhiệt độ của bộ bốc hơi hầu như không đổi ở 32oF mà có sự vận hanh theo chu kỳ của bộ ly hợp, hình 11 - 29
- đường ống xà
van tiết lưu đường ống hút dung dich
a hơi áp suất thấp hơi áp suất cao
hoi ap suất cao ẫ bộ tích trữ
Hình 11 -29 Van tiết luu đường ống hút sẽ ngăn áp suất bộ bốc hơi không hạ xuống dưới 30PSI, giữ bộ bốc
hơi không déng bang
Trước đây co một số rất ít hệ thống làm lạnh ôtô sử dụng van cảm biến áp suất bộ bốc hơi Khi áp
suất bộ bốc hơi bắt đầu giảm xuống dưới 30PSI, van sẽ cho phép khí nóng tử phía - áp suất, nhiệt
đô cao đi vào bộ bốc hơi Van nầy gọi là van nhánh khí nóng Ở những hệ thống ngày nay, loại van nầy được xem là chưa toàn thiện, hình 11 - 30
đường ổng hút van nhánh ống dẫn vòng
Hình 11 - 30 Hệ thống kènh dẫn vòng khí nóng sẽ dẫn áp suất - phía áp lực, nhiệt dé cao vào bộ bốc hơi, để
giữ cho áp suất không hạ xuống dưới điểm quy định điểm mà bộ bốc hơi có thể bị đóng băng
314
Trang 21MAY NEN CO THE TicH LAM VIỆC BIẾN ĐỔI
Hệ thống nầy có hoạt động êm dịu nhất, bộ bốc hơi có nhiệt độ không đổi 32oF, và làm việc đạt hiệu quả cao nhất Nó giảm thể tích làm việc và dung tích bơm của máy nén để cân xứng với yêu
cầu làm lạnh của bộ bốc hơi Trước đây có 2 loại máy nén biến đổi là loại mâm - dao động và loại
cánh Sau nầy người ta sử dụng loại máy nén biến đổi kiểu trục - xoắn Hình 11 - 31
4p suét théat SESS
Hình 11 - 31 Khi áp suất phía - thấp và độ lạnh của bộ bốc hơi giảm xuống, hành trình piston của máy nén
có dung tích làm việc biến đổi được giảm xuống, sao cho chất làm lạnh được máy trọng làm lạnh nén đưa đi phù hợp với tải
Trang 22piston tấm lắc
màng xếp
van kiểm soát
áp suất thoát j++ hanh trinh piston
HOAT BONG PHIA ÁP LUC - NHIET 80 CAO
Phía áp lực nhiệt độ cao của hệ thống điều hòa không khí sẽ dẫn hơi áp suất thấp khỏi bộ bốc hơi
và trả dung dịch áp suất - cao trở về thiết bị giãn nở Để thực hiện điều nầy máy nén phải tăng áp suất và tập trung nhiệt làm cho nhiệt độ của chất hơi cao hơn nhiệt độ môi trường chung quanh
Nhiệt lượng của chất làm lạnh truyền ra không khí thông qua bộ ngưng tụ Công việc tách nhiệt ra
khỏi chất hơi bão hòa tại bộ ngưng tụ sẽ làm cho chất hơi thay đổi trạng thái biến thành chất
lỏng.Những thiết bị chủ yếu ở phía áp lực, nhiệt độ - cao là máy nén và bộ ngưng tụ Bộ ngưng tu,
giống như bộ bốc hơi, là một bộ trao đổi nhiệt Phía áp suất - nhiệt độ cao bắt đầu ở máy nén và kết
thúc tại thiết bị giãn nở Phía áp suất, nhiệt độ cao của hệ thống TXV gồm có thêm một bình sấy
khô, hình 11 - 32
316
Trang 23ống dẫn dung dịch áp
suất cao
ống định cỡ
hơi áp suất cao
Cc dung dich áp suất cao
van tiết lưu đường ống hut đường ống xả dung dịch
dung dịch áp suất cao
Hình 11 - 32 Phía áp suất, nhiệt độ - cao của hệ thống sử dụng ống định cỡ gồm có bộ ngưng tụ, cũng như các đường ống dẫn chất lỏng và đường ống thoát (4) Ở hệ thống TXV cũng có các 1 bình - sấy khô (b) bộ phận nấy cộng thêm
MAY NEN
Máy nén sẽ tăng áp suất chất làm lạnh lên khoảng 10 lần: tỉ số nén vào khoảng 5 đến 8: 1, phụ
thuộc vào nhiệt độ không khí môi trường xung quanh và loại chất làm lạnh Áp suất phải tăng lên đến điểm mà nhiệt độ của chất làm lạnh cao hơn nhiệt độ không khí ở môi trường xung quanh và sự truyền nhiệt phải đủ tại bộ ngưng tụ để giải phóng toàn bộ nhiệt hấp thụ ở trong bộ bốc hơi
Có một thời gian, hầu hết các máy nén sử dụng loại 2 piston và một trục khuyu Khi piston di
chuyển lên và xuống trong xi lanh, chúng được gọi là máy nén có piston tịnh tiến Có loại máy nén
sử dụng piston tịnh tiến làm việc theo chiều hướng trục hoạt động nhờ đĩa lắc hay tấm dao động, Còn loại piston làm việc theo chiều hướng tâm được gắn trên các chạc Scotch Ngoài ra còn có loại
máy nén cánh quay và máy nén kiểu cuộn xoắn ốc, hình 11 - 33
317
Trang 24Hình 11 - 33 Ở máy nén loại piston, piston có
thể được truyền động nhờ trục khuyu (a) inho
< đĩa lắc (b); nhờ tấm dao động (c) hay nhờ
van hút lưỡi gà No " chạc Scotch (d) Máy nén khí loại quay có thể van xả lưỡi gà sử dụng các cánh hoặc là một cặp guồng xoan ốc (e,f)
(@) 318
Trang 25Loại máy nén piston.sử dụng các van lưỡi gà để điều khiển dòng chảy chất làm lạnh đi vào, và đi
ra ở xilanh Lưỡi gà là một tấm kim loại mỏng, mềm dẻo, gắn kín một phía của lỗ ở khuôn lưỡi gà
Áp suất ở phía lữơi gà sẽ ép luõi gà tựa chặt vào khuôn và đóng kín lỗ thông lại Áp suất ở phía đối
diện sẽ đẩy lưỡi gà mổ ra và cho lưu thông dòng chất làm lạnh Khi piston dị chuyển xuống phía
dưới, chất làm lạnh ở bộ bốc hơi sẽ được điều đầy vào xi.lanh thông qua van lưỡi gà - hút; kỳ nầy gọi là kỳ - hút Van lưỡi gà - thoát sẽ ngăn chất làm lạnh ở phía áp lực, nhiệt độ cao không cho vào xi.lanh Khi'piston di chuyển lên phía trên hay là kỳ thoát, piston sẽ ép chất làm lạnh, đẩy nó ra van lưỡi gà - thoát ra phía áp lực nhiệt độ cao, trong lúc van lưỡi gà - hút đóng kín lại, hình 11 - 34 Máy nén kiểu cánh - quay và kiểu - cuộn xoắn ốc tạo thành những buồng, và buồng nầy có thể nở rộng thể tích ra để hút chất làm lạnh ở phía - áp lực, nhiệt độ thấp được nối với buồng Khi những buồng nầy quay đến một vị trí khác, chúng co thắt lại (thể tích buồng giảm đi) để ép chất làm lạnh
đi đến phía áp lực, nhiệt độ - cao, hình 11 - 35 và 11 - 36
Hầu hết các bộ ngưng tụ ở ôtô là một loại ống với các cánh tản nhiệt Với số lượng lớn cánh tan
nhiệt sẽ tạo ra một diện tích truyền nhiệt lớn, Hệ thống ống được tạo thành bằng cách bố trí các ống Song song nhau hoặc là bố trí theo kiểu ống ngoằn ngoèo, hình 11 - 38 `
319
Trang 26Quá trình hút Quá trình nén Quá trình thoát
Hình 11 - 35 Khi rô tô quay, các cánh quay sẽ di chuyển ra - vào theo hình dáng của thân van Sự vận hành
nầy sẽ tạo ra các buồng; và buồng nầy sẽ mở lớn hơn khi qua vị trí nối với cửa hút và trở nên nhỏ hơn khi nối với cửa thoát Áp suất hơi ở bộ bốc hơi điển đầy phòng khi nó lớn hơn, và khi buồng giảm thể tích nó sẽ
ép chất làm lạnh đi vào phía - p,†° cao
20
Trang 27
Hình 11 - 36 Khi guồng - xoắn di chuyển theo quỹ đạo, một buồng chứa sẽ tạo thành để hút chất làm lạnh tại của hút được định vị ở các cánh bên ngoài của guồng - xoắn Sự di chuyển theo quỹ đạo của guồng sẽ di chuyển buồng chứa chất làm lạnh và làm giảm thể tích của nó để ép chất làm lạnh đi vào phía áp lực, nhiệt
Có một cách để hiểu về bộ ngưng tụ là xem
xét đến kích cỡ của đầu nối và đường ống ở
cửa nạp và so sánh chúng với kích cỡ của
ống dẫn và đầu nối ở cửa thoát Cũng có
thể so sánh kích cỡ của ống hút của chất
hơi áp suất thấp (vào khoảng 0,75 inch I.D
(đường kính trong)) đối với kích thước của
lỗ định cỡ ở thiết bị giãn nở (vào khoảng
0,06 inch) Chất khí phải ngưng tụ thành chất
lỏng, nếu không thể tích quá lớn của nó sẽ
không qua hết được van TXV hoặc ống định
cỡ Nên nhớ rằng dung dịch khi biến thành
thể hơi thể tích nó tăng lên 1000 lần Vì thế
khi nhiệt ẩn của sự ngưng tụ truyền ra luồng
không khí thổi qua bộ ngưng tụ, hơi chất
làm lạnh cần thiết phải biến hòan toàn thành
thể lỏng, hình 11 - 39
độ cao
hơi nóng từ máy nén đến
không khí được nung nóng é
chất làm lạnh ở thể lỏng
đến đường ống dung dịch
Hình 11 - 37 Bộ ngưng tụ là một bộ trao đổi nhiệt, dùng
để truyền nhiệt từ chất làm lạnh tỏa ra dòng không khí
đi xuyên qua nó
we tÒ
Trang 28(a)
(b)
Hình 11 - 38 Bộ ngưng tụ cĩ dịng chay song song dua chat lam lạnh xuyên qua bộ ngưng tụ băng 1 nhỏm
ống dẫn và quay ngược lại bảng 1 nhĩm ống khác (a) Loại bộ ngung tụ sử dụng ống ngộn ngoèo đưa chất
làm lạnh qua, lại theo 1 hoặc là 2 ống dẫn (b)
Bình sấy khơ được sử dụng ở phía áp lực, nhiệt độ - cao của hệ thống TXV; giống như bộ tích trữ sử
dụng trong hệ thống ống định cỡ OT, bình sấy khơ cĩ chứa chất khử ẩm để tách hơi ẩm trong hệ
thống và tạo thành một buồng để lưu trữ chất làm lạnh ở thể lỏng Hầu hết các bình sấy khơ đều cĩ loc để ngăn các chất bẩn, các mại kim loại cĩ thể làm nghẹt van giãn nở nhiệt TXV.
Trang 29Đường ống bên trong đi xuyên qua bình - sấy khô khác với đường ống đi qua bộ tích trữ Khi đua dụng dịch làm lạnh vaö van giãn nở nhiệt TXV, đường ống dẫn ra sẽ bắt đầu từ đáy của bình - sấy
khô; một màng lưới lọc thường được phủ lên lỗ của miệng ống ra Nhiều bình - sấy khô có kính quan
sát đặt ở đường ống dẫn ra, để quan sát dòng lưu thông của chất làm lạnh, để xem có phải tất cả
đều biến thành thể lỏng hay là còn lân bọt khí trong dung dịch Bình sấy - khô phải chứa phân nửa
bình là dung dịch, để kiểm tra được là, nếu có bọc khi lẫn vào dung dịch chứng tỏ hệ thống thiếu chất làm lạnh hình 11 - 40
HE THONG ONG DAN VA CAC LOAI ONG MEM
Những thiết bị khác nhau trong hệ thống làm lạnh phải được nối liền với nhau thành mạng để chất làm lạnh lưu thông tuần höan trong hệ thống Cả hai loại ống cao su mềm và ống kim loại cứng được sử dụng để nối các thiết bị lại với nhau Khi nối hệ thống với máy nén phải sử dụng loại ống mềm, điều nầy
cho phép máy nén và dong co có thể chuyển động tương đối với nhau Cả hai loại chất làm lạnh R-12
và R - 134a, đều có thể thấm qua các vật liệu của những ống mềm nầy và thất thoát ra ngoài hệ thống
Những ống mềm sử dụng trong hệ thống trước đây bằng cao su cứng, hoặc bằng cao su với 1 hoặc 2
lớp vật liệu gia cố; Những ống mềm dùng trong hệ thống làm lạnh hiện nay được chế tạo có 1 hoặc 2 lớp không thấm ở bên trong, với lớp bên trong để gia cố và lớp bên ngoài để bảo vệ Lớp nilong không thấm tạo ra lớp màng chắn không bị rò rỉ Những loại vật liệu khác nhau được dùng để chế tạo ra các lớp ở ống mềm, với mục đích giới hạn tối thiểu sự thất thoát chất làm lạnh, hình 11-41
Ống kim loại được sử dụng trong nhiều hệ thống làm lạnh, để nối những thiết bị cố định, như là từ
bộ ngưng tụ đến bình - sấy khô hoặc là đến ống định cỡ v.v Mặc dù ống kim loại không bị thấm qua, nhưng nước hoặc là dung dịch ắc - quy tràn ra có thể ăn mòn làm thủng ống và gay ra ro ri Đường ống dẫn trong hệ thống điều hòa không khí được đặt tên theo công việc của chúng hoặc theo
trạng thái của chất làm lạnh chúa bên trọng Đường ống thoát nổi từ máy nén đến bộ ngưng †ụ, thỉnh
thoảng chúng còn gọn là ống ga nóng Ông dẫn chứa dụng dịch chất làm lạnh nối từ bộ ngưng tụ đến
bộ sấy - khô và van TXV hoặc là ống định cỡ ÓT Ở hệ thống sử dụng van nổ nhiệt có thể có 2 đường ống dụng dich, mỗi ống ở một phía bình - sấy khô Đường ống hút nối bộ bốc hơi đến máy nén đường
ống nầy có đường ống lớn nhất vì nó truyền dẫn hơi ở áp suất thấp Đường ống hút có đường ống bên
trong (ID) là 1/2 inch hoặc là 5/8 inch (12,7mm đến 15.9mm) Đường ống dẫn dung dịch làm lạnh có đường kinh nhỏ nhất, thông thưởng những đường kính trong của nó là (ID) 5/16 inch (7,9mm) Đường ống thoái có đường kính trong (ID) là 13/32 inch hoặc 1/2 inch (10,3mm hoặc 12,7mm) hình 11-
42 323
Trang 30ỐNG CAO SU GOODYEAR / HAI LỚP BỆN
Hình 11 - 41 Ống mềm dẫn chất làm lạnh gồm 1 hoặc 2 lớp bên để tăng cương độ cứng vững xung quanh ống
cao su (a); Loại ống chống thấm có thêm một lớp ni.lông không thể thầm thấu để giảm sự rò rỉ chất làm lạnh (b)
PHÍA TRƯỚC ÔTÔ
' ỐNG DẪN SƯỞI ẤM