1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lái trên ô tô

36 2,8K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 20,06 MB

Nội dung

Trường CĐN Đà Lạt HỆ THỐNG LÁI CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN ĐÀO TẠO: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LÁI Mã số mơ đun: MĐ30 Thời gian mơ đun: 55 h; (Lý thuyết: 15 h; Thực hành: 40 h) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC : - Vị trí mơ đun: mơ đun thực sau học xong mơn học mơ đun sau: Giáo dục thể chất; Giáo dục quốc phòng; Ngoại ngữ; Cơ kỹ thuật; Vật liệu khí; Vẽ kỹ thuật Thực hành nguội bản; Thực hành hàn bản; Kỹ thuật chung tơ; Dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật; Điện kỹ thuật; Điện tử bản; Sửa chữa - bảo dưỡng cấu trục khuỷu truyền; Chính trị; Pháp luật; Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống làm mát; Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động xăng; Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động diesel; Mơ đun bố trí giảng dạy học kỳ IV khóa học bố trí dạy song song với mơn học, mơ đun sau: Tin học; Sửa chữa - bảo dưỡng trang bị điện tơ; Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống truyền động; Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống phanh, Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống di chuyển; - Tính chất mơ đun: mơ đun chun mơn nghề bắt buộc II MỤC TIÊU MƠN HỌC : Học xong mơ đun học viên có khả năng: + Trình bày đầy đủ u cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống lái tơ + Giải thích cấu tạo ngun tắc hoạt động hệ thống lái + Trình bày cấu tạo ngun tắc hoạt động phận hệ thống lái + Phân tích tượng, ngun hư hỏng chung phận hệ thống lái tơ + Trình bày phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra sửa chữa hư hỏng phận hệ thống lái tơ + Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa chi tiết phận hệ thống lái quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa + Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn III NỘI DUNG MƠ ĐUN: Nội dung tổng qt phân phối thời gian: Thời gian Số Tên mơ đun Tổng Lý thuyết Thực Kiểm TT số hành tra* Hệ thống lái tơ 15 12 Sửa chữa bảo dưỡng cấu lái 10 Sửa chữa bảo dưỡng dẫn động lái 10 Sửa chữa bảo dưỡng cầu dẫn hướng 10 Sửa chữa bảo dưỡng trợ lực lái 10 Cộng: 55 15 40 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tính vào thực hành Nội dung chi tiết: Khoa Cơ Khí- 6uan9 Trang: Trường CĐN Đà Lạt HỆ THỐNG LÁI Bài 1: Hệ thống lái tơ Mục tiêu bài: Học xong người học có khả năng: - Phát biểu u cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống lái - Giải thích cấu tạo, ngun tắc hoạt động phương pháp kiểm tra bảo dưỡng hệ thống lái - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng phận hệ thống lái u cầu kỹ thuật Nội dung bài: Thời gian: 15 h (LT: 3h; TH: 12 h) Nhiệm vụ, u cầu phân loại hệ thống lái Cấu tạo hoạt động hệ thống lái - Cấu tạo - Ngun tắc hoạt động Bảo dưỡng bên ngồi phận hệ thống lái - Quy trình tháo lắp, kiểm tra bên ngồi phận - Bảo dưỡng:+ Tháo, kiểm tra bên ngồi phận: Vành, trục tay lái, hộp tay lái dẫn động lái + Làm sạch, vơ dầu mở phận + Lắp vặn chặt phận Bài 2: Sửa chữa bảo dưỡng cấu lái Mục tiêu bài: Học xong người học có khả năng: - Phát biểu u cầu, nhiệm vụ phân loại cấu lái - Giải thích cấu tạo ngun tắc hoạt động cấu lái - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa cấu lái u cầu kỹ thuật Nội dung bài: Thời gian: 10 h (LT: 3h; TH: h) Nhiệm vụ, u cầu phân loại cấu lái Cấu tạo hoạt động cấu lái - Cấu tạo - Ngun tắc hoạt động Hiện tượng, ngun nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa cấu lái - Hiện tượng ngun nhân hư hỏng - Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa Bảo dưỡng sửa chữa cấu lái - Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa cấu lái - Bảo dưỡng: + Tháo lắp, kiểm tra chi tiết: bánh vít trục vít, hộp tay lái, trục tay lái vành tay lái + Lắp chi tiết + Làm sạch, vơ dầu mỡ + Điều chỉnh: độ rơ vành tay lái - Sửa chữa: + Bánh vít, trục vít hộp tay lái: bị mòn, nứt + Trục tay lái: Mòn, cong + Điều chỉnh: độ rơ vành tay lái Bài 3: Sửa chữa bảo dưỡng dẫn động lái Mục tiêu bài: Học xong người học có khả năng: - Phát biểu u cầu, nhiệm vụ dẫn động lái Khoa Cơ Khí- 6uan9 Trang: Trường CĐN Đà Lạt HỆ THỐNG LÁI - Giải thích cấu tạo ngun tắc hoạt động dẫn động lái - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa dẫn động lái u cầu kỹ thuật Nội dung bài: Thời gian: 10 h (LT: 3h; TH: h) Nhiệm vụ, u cầu dẫn động lái Cấu tạo hoạt động dẫn động lái - Cấu tạo - Ngun tắc hoạt động Hiện tượng, ngun nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa dẫn động lái - Hiện tượng ngun nhân hư hỏng - Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa Bảo dưỡng sửa chữa dẫn động lái - Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa dẫn động lái - Bảo dưỡng: + Tháo lắp, kiểm tra chi tiết: cần, dẫn động khớp cầu + Lắp chi tiết + Làm sạch, vơ dầu mỡ + Điều chỉnh: độ chụm bánh xe độ nghiêng chốt chuyển hướng - Sửa chữa: + Các cần, dẫn động khớp cầu + Điều chỉnh: độ chụm bánh xe độ nghiêng chốt chuyển hướng Bài 4: Sửa chữa bảo dưỡng cầu dẫn hướng Mục tiêu bài: Học xong người học có khả năng: - Phát biểu u cầu, nhiệm vụ phân loại cầu dẫn hướng - Giải thích cấu tạo ngun tắc hoạt động cầu dẫn hướng - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa cầu dẫn hướng u cầu kỹ thuật Nội dung bài: Thời gian: 10 h (LT: 3h; TH: h) Nhiệm vụ, u cầu phân loại cầu dẫn hướng Cấu tạo hoạt động dẫn động lái - Cấu tạo - Ngun tắc hoạt động Hiện tượng, ngun nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa cầu dẫn hướng - Hiện tượng ngun nhân hư hỏng - Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa Bảo dưỡng sửa chữa cầu dẫn hướng - Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa cầu dẫn hướng - Bảo dưỡng: + Tháo lắp, kiểm tra chi tiết: dầm cầu, cam quay lái, chốt bạc chuyển hướng + Lắp chi tiết + Làm sạch, vơ dầu mỡ + Điều chỉnh: độ chốt chuyển hướng - Sửa chữa: + Dầm cầu, cam quay lái, chốt bạc chuyển hướng + Điều chỉnh: độ nghiêng chốt chuyển hướng Bài 5: Sửa chữa bảo dưỡng trợ lực lái Mục tiêu bài: Học xong người học có khả năng: Khoa Cơ Khí- 6uan9 Trang: Trường CĐN Đà Lạt HỆ THỐNG LÁI - Phát biểu u cầu, nhiệm vụ phân loại trợ lực lái - Giải thích cấu tạo ngun tắc hoạt động trợ lực lái - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa trợ lực lái u cầu kỹ thuật Nội dung bài: Thời gian: 10 h (LT: 3h; TH: h) Nhiệm vụ, u cầu phân loại trợ lực lái Cấu tạo hoạt động trợ lực lái - Cấu tạo - Ngun tắc hoạt động Hiện tượng, ngun nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa trợ lực lái - Hiện tượng ngun nhân hư hỏng - Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa Bảo dưỡng sửa chữa trợ lực lái - Quy trình tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa trợ lực lái - Bảo dưỡng: + Tháo lắp, kiểm tra chi tiết: trợ lực lái, cần dẫn động, xi lanh, pít tơng bơm tay lái + Lắp chi tiết + Làm sạch, vơ dầu mỡ + Điều chỉnh: độ căng dây đai áp suất bơm dầu trợ lực - Sửa chữa: + Bộ trợ lực, bơm trợ lực lái cần dẫn động + Điều chỉnh: độ căng dây đai áp suất bơm dầu trợ lực IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MƠ ĐUN: - Vật liệu: + Mỡ bơi trơn, dầu bơi trơn dung dịch rửa + Giẻ + Các đệm kín roăng bìa + Các chi tiết hay hư hỏng cần thay - Dụng cụ trang thiết bị: + Mơ hinh cắt hệ thống lái tơ + Các hộp tay lái, cấu lái, trợ lực lái xe tơ dùng tháo lắp học tập + Bộ dụng cụ cầm tay nghề sửa chữa tơ + Dụng cụ đo thiết bị kiểm tra hệ thơng lái + Phòng học, xưởng thực hành có đủ bàn tháo lắp + Máy chiếu Overhead - Học liệu: + Trịnh Chí Thiện-Tơ Đức Long-Nguyễn Văn Bang-Kết cấu tính tốn tơ-NXB Giao thơng vận tải: 1984 + Nguyễn Tất Tiến-Đỗ Xn Kính-Giáo trình kỹ thuật sửa chữa tơ, máy nổ-2002 + Nguyễn Văn Nghĩ- Hồng Văn Sinh-Phạm Thị Thu Hà-Kiểm tra tơ bảo dưỡng gầm-NXH Lao động xã hội: Hà nội: 2000 + Nguyễn Oanh-Kỹ thuật sửa chữa tơ động nổ đại: Khung gầm bệ tơ -NXB GDCN.TP.Hồ Chí Minh-1990 + Nguyễn Đức Tun-Nguyễn Hồng Thế-Sử dụng, bảo dưỡng sửa chữa tơNXB Đại học giáo dục chun nghiệp- Tập1: 2: 1989 + Nguyễn Thanh Trí- Châu ngọc Thanh-Hướng dẫn sử dụng bảo trì sửa chữa xe tơ đời mới: NXB Trẻ-1996 Khoa Cơ Khí- 6uan9 Trang: Trường CĐN Đà Lạt HỆ THỐNG LÁI + Trần Duy Đức (dịch)-Bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa tơ-NXB Cơng nhân kỹ thuật Hà nội: 1987 + Giấy vẽ sẳn cấu tạo hệ thống lái + Các vẽ, tranh vẽ phận hệ thống lái tơ + Ảnh CD ROM cấu tạo ngun tắc làm việc hệ thống lái tơ + Các tài liệu tham khảo khác tơ + Phiếu kiểm tra - Nguồn lực khác: + Thực hành sở sửa chữa tơ có đầy đủ trang thiết bị dụng cụ sửa chữa, đo kiểm đại V PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: Phương pháp kiểm tra, đánh giá thực mơ đun: Được đánh giá qua viết, kiểm tra, vấn đáp trắc nghiệm, tự luận, thực hành q trình thực học có mơ đun kiến thức, kỹ thái độ Nội dung kiểm tra, đánh giá thực mơ đun: - Về Kiến thức: Được đánh giá qua viết, kiểm tra, vấn đáp trực tiếp trắc nghiệm tự luận giáo viên, tập thể giáo viên đạt u cầu sau: + Trình bày đầy đủ u cầu, nhiệm vụ cấu tạo ngun tắc hoạt động phận hệ thống lái + Giải thích tượng, ngun nhân hư hỏng, phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra sửa chữa phận hệ thống hệ thống lái + Qua kiểm tra viết trắc nghiệm điền khuyết đạt u cầu 60% - Về kỹ năng: Được đánh giá kiểm tra trực tiếp thao tác máy, qua q trình thực hiện, qua chất lượng sản phẩm qua nhận xét, tự đánh giá học sinh, hội đồng giáo viên, đạt u cầu sau: + Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hư hỏng chi tiết, phận quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa + Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn + Chuẩn bị, bố trí xếp nơi làm việc vệ sinh, an tồn hợp lý + Qua sản phẩm tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa điều chỉnh đạt u cầu kỹ thuật 70% thời gian quy định + Qua q trình thực hiện, áp dụng biện pháp an tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp đầy đủ kỹ thuật + Qua kết thực hành đạt u cầu 70% hoạt động tốt - Về thái độ: Được đánh giá q trình học tập qua nhận xét giáo viên, tự đánh giá học sinh tập thể giáo viên, đạt u cầu sau: + Chấp hành nghiêm túc quy định kỹ thuật, an tồn tiết kiệm bảo dưỡng, sửa chữa + Có tinh thần trách nhiệm hồn thành cơng việc đảm bảo chất lượng thời gian + Cẩn thận, chu đáo cơng việc ln quan tâm đúng, đủ khơng để xảy sai sót + Qua quan sát trực tiếp q trình học tập sinh hoạt học sinh VI HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH: Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình mơ đun đào tạo sửa chữa bảo dưỡng hệ thống lái sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề cao đẳng nghề Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mơ đun: Khoa Cơ Khí- 6uan9 Trang: Trường CĐN Đà Lạt HỆ THỐNG LÁI - Mỗi học mơ đun giảng dạy phần lý thuyết phòng chun đề rèn luyện kỹ xưởng thực hành - Học sinh cần hồn thành sản phẩm sau kết thúc học giáo viên có đánh giá kết sản phẩm - Giáo viên trước giảng dạy cần phải vào chương trình khung điều kiện thực tế trường để chuẩn bị chương trình chi tiết nội dung giảng dạy đầy đủ, phù hợp để đảm bảo chất lượng dạy học Những trọng tâm chương trình cần ý: - Nội dung trọng tâm: kỹ tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa chi tiết phận hệ thống lái quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa Tài liệu cần tham khảo: - Giáo trình mơ đun Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống lái Tổng cục dạy nghề ban hành - Nguyễn Văn Nghĩ- Hồng Văn Sinh-Phạm Thị Thu Hà-Kiểm tra tơ bảo dưỡng gầm-NXH Lao động xã hội: Hà nội: 2000 - Nguyễn Oanh-Kỹ thuật sửa chữa tơ động nổ đại: Khung gầm bệ tơ -NXB GDCN.TP.Hồ Chí Minh-1990 - Giáo trình Hệ thống truyền lực tơ - NXB Giao thơng vận tải năm 2003 Ghi giải thích (nếu cần) Khoa Cơ Khí- 6uan9 Trang: HỆ THỐNG LÁI Trường CĐN Đà Lạt BÀI CƠ CẤU LÁI I Công dụng- phân loại: Công dụng: - Hệ thống lái dùng để đảm bảo chuyển động ôtô theo hướng ấn đònh người lái, việc thay đổi hướng chuyển động ôtô thực cách quay bánh xe trước thông qua hệ thống lái Phân loại: - Theo vò trí đặt vành tay lái, có loại đặt bên trái có loại đặt bên phải - Theo nguyên tắc dẫn động lái, có khí không trợ lực có trợ lực - Theo cấu tạo cấu lái, có loại trục vít lăn, trục vít đai ốc, trục vít ngõng quay bánh ăn khớp với bánh II Cấu tạo nguyên lí làm việc cấu lái: Sơ đồ cấu tạo: 1- vôlăng 2- trục lái 3- hộp tay lái 4- trục chuyển hướng 5- tay chuyển hướng 6- đòn dọc 7- đòn ngang 8- đòn quay 9- đòn bên 10- dầm cầu 11- bánh xe Hình Sơ đồ cấu lái Khoa Cơ Khí- 6uan9 Trang: Trường CĐN Đà Lạt HỆ THỐNG LÁI Nguyên lí làm việc: muốn thay dổi hướng chuyển động ôtô, người lái tác dụng lên vành tay lái, lực truyền qua trục lái đến hộp tay lái dẫn động xoay trục chuyển hướng làm cho tay hướng dòch chuyển Khi tay chuyển hướng dòch chuyển kéo theo đòn dọc dòch chuyển, đòn dọc kéo đòn quay dòch chuyển, đòn quay bắt cố đònh cam quay ( cam quay phía có đặt hộp lái nên cam quay quay với đòn quay Khi cam quay quay làm cho đòn bên kéo đòn ngang dòch chuyển làm cho hai bánh xe dẫn hương quay theo hướng đònh III Tháo lắp kiểm tra sửa chữa cấu hình thang lái : Trình tư tháo- lắp: 1.1 Trình tự tháo: - Tháo mối lắp ghép đầu đòn dọc tay chuyển hướng + Tháo chốt khoá đầu đòn dọc +Tháo đai ốc khoá lấy vòng đệm mặt cầu, khớp cầu lò xo - Tháo mối lắp ghép đầu lại đòn dọc với đòn quay (tương tự đầu kia) Chú ý: vò trí lắp ghép chi tiết hai đầu đòn dọc - Tháo đòn ngang khỏi đòn bên + Tháo chốt khoá đai ốc + Tháo đai ốc khoá đầu khớp rô tuyn, tay dùng nạy bẩy đầu đòn ngang xuống phía dưới, tay dùng búa gỏ vào vò trí lắp ghép mặt côn khớp rô tuyn để tách đòn ngang khỏi đòn bên - Tháo đòn bên khỏi chốt quay lái cần Trình tự lắp: Được thực ngược lại với tháo cần ý: - Phải bôi mỡ vào vò trí khớp cầu đầy đủ - Các vú mỡ phải thông - Các đai ốc phải siết lực khoá chốt cẩn thận - Lắp vò trí , thứ tự chi tiết hai đầu đòn dọc - Sau lắp xong phải xem lại độ chụm bánh xe * Khi lắp phải điều chỉnh độ rơ khớp cầu đòn dọc cách vặn đai ốc vào đến lắc thấy cứng nới từ từ ½ vòng sau cho rãnh đai ốc trùng với lổ lắp chốt chẻ, khoá đai ốc lại Kiểm Tra Sửa Chữa: Khoa Cơ Khí- 6uan9 Trang: HỆ THỐNG LÁI Trường CĐN Đà Lạt -Kiểm tra đòn dọc, đòn ngang, bò cong nắn nguội lại, bò nứt, gãy thay -Phần ren đòn ngang bò chờn ren làm ren toàn Loại tháo ta thay khớp cầu điều chỉnh lại cách thêm đệm lò xo vặn vít điều chỉnh để tăng giảm lực lò xo đầu đòn dọc Bài HỘP TAY LÁI I Cấu tạo hộp tay lái: 1- trục vít 2- lăn 3- trục lăn 4- trục quay 5- tay hướng chuyển Hình Hộp tay lái kiểu trục vít lăn - Hộp tay lái gồm nhiều loại khác nhau, cụ thể ta xét cấu tạo loại hộp tay lái kiểu trục vít lăn - Trục vít (1) chế tạo rỗng, bên có rãnh then hoa nối với trục lái Thân trục gối lên vòng bi đặt hộp lái Con lăn (2) quay tự trục (3) nhờ viên bi, thân lăn có rãnh tam giác, rãnh ăn khớp với trục vít Trục lăn (3) đặt thân trục quay Trên thân trục quay có gia công rãnh then hoa có bước nhỏ, để bắt với tay chuyển hướng (5) Nhiệm vụ hộp tay lái truyền lực lái từ vô lăng đến phận truyền động lái II Tháo lắp hộp tay lái: Trình tự tháo: 1.1 Tháo khỏi xe: - Vệ sinh sơ bên hộp tay lái - Tháo chi tiết có liên quan để lấy hộp tay lái Khoa Cơ Khí- 6uan9 Trang: Trường CĐN Đà Lạt HỆ THỐNG LÁI - Tháo khớp nối tay chuyển hướng đòn dọc * Chú ý: hai đầu đòn dọc ta phải tháo chốt khoá đầu đòn dọc,tháo đai ốc khoá lấy vòng đệm mặt cầu, khớp cầu lò xo - Tháo dây điện đến công tắc còi (nếu có) - Tháo đai ốc giữ vành tay lái - Làm dấu vò trí lắp ghép trục với vành tay lái - Dùng vam, vam lấy vành tay lái khỏi trục - Tháo vò trí bắt hộp tay lái với khung xe, lấy hộp tay lái 1.2 Tháo chi tiết: - Xả nhớt hộp tay lái, làm dấu tay chuyển hướng trục chuyển hướng - Tháo đai ốc giữ tay chuyển hướng - Dùng búa gỏ tay chuyển hướng khỏi trục (tránh làm biền dạng đầu trục) - Tháo ống che trục tay lái - Nới đầu ốc hãm vít điều chỉnh độ rơ , vặn vít điều chỉnh đến vòng - Tháo nắp che lấy trục chuyển hướng - Tháo nắp đậy ổ bi phía lấy trục tay lái (chú ý đệm điều chỉnh ổ bi) - Tháo hai ổ bi khỏi trục (nếu cần) - Tháo nắp đậy bên (chú ý đệm điều chỉnh) - Tháo vòng ổ bi (nếu cần) - Vệ sinh toàn chi tiết Trình tự lắp: Được thực ngược lại với tháo cần ý: - Siết bulông phải chắn, lực - Khi lắp ta phải kểm tra điều chỉnh độ rơ dọc trục trục tay lái khe hở ăn khớp trục vít bánh vít - Lắp tay chuyển hướng với trục chuyển hướng phải dấu - Lắp tay chuyển hướng vào cấu đòn dọc phải siết cứng khoá chốt hãm cẩn thận - Lắp vành tay lái trục tay lái phải dấu III Kiểm Tra Sửa Chữa: Khoa Cơ Khí- 6uan9 Trang: 10 Trường CĐN Đà Lạt HỆ THỐNG LÁI Khoa Cơ Khí- 6uan9 Trang: 22 Trường CĐN Đà Lạt HỆ THỐNG LÁI Khoa Cơ Khí- 6uan9 Trang: 23 Trường CĐN Đà Lạt HỆ THỐNG LÁI Khoa Cơ Khí- 6uan9 Trang: 24 Trường CĐN Đà Lạt HỆ THỐNG LÁI Khoa Cơ Khí- 6uan9 Trang: 25 Trường CĐN Đà Lạt HỆ THỐNG LÁI Khoa Cơ Khí- 6uan9 Trang: 26 Trường CĐN Đà Lạt HỆ THỐNG LÁI Khoa Cơ Khí- 6uan9 Trang: 27 Trường CĐN Đà Lạt HỆ THỐNG LÁI Kiểm tra, chẩn đoán bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống lái 1.1 Những hư hỏng biến xấu tình trạng kỹ thuật hệ thống Hệ thống lái phận quan trọng ô tô đảm bảo tính dẫn hướng an toàn chuyển động Trong trình sử dụng chi tiết bò mòn, cong, hỏng… làm cho tình trạng kỹ thuật hệ thống lái bò biến xấu, hư hỏng Thường hư hỏng chia làm hai dạng - Hư hỏng làm tính dẫn hướng - Hư hỏng làm giảm tính dẫn hướng a) Các hư hỏng làm tính dẫn hướng Trong trình sử dụng có số hư hỏng như: kẹt cứng ổ bi đỡ, làm kẹt cứng cấu lái, gãy vỡ trục vít, lăn, tuột khớp cầu dẫn động lái (khớp rô tuyn), cấu đóng mở van trợ lực bò kẹt… làm cho hệ thống lái không họat động được, hoàn toàn khả dẫn hướng b) Các hư hỏng làm giảm tính dẫn hướng - Do cặp chi tiết tiếp xúc truyền động cấu lái: khớp cầu dẫn động bò mòn, trục vít-con lăn mòn… dẫn đến tăng hành trình độ rơ vô lăng, lái xe bò giật, rung, va đập làm xấu tính dẫn hướng xe (tăng thời gian quay vòng, trả lại tay lái…) - Do khớp cầu dẫn động bò mòn, đòn dẫn động cong gây sai lệch góc quay bánh xe dẫn hướng, gây trượt bánh xe quay vòng, dẫn động lái làm việc không xác Ở số xe có trợ lực tay lái, dây đai dẫn động bơm trợ lực bò chùng, thiếu dầu bình chứa , phớt làm kín hỏng, lò xo van điều chỉnh áp suất bò đàn tính (yếu)… làm cho phận trợ lực lái làm việc hiệu 1.2 Kiểm tra chẩn đoán kỹ thuật chung Khi bảo dưỡng cấp thấp ta tiến hành kiểm tra, siết chặt bulông bắt các-te hộp tay lái, ống lái với khung thùng xe, siết chặt khớp nối đòn dẫn động, bổ sung dầu vào cấu lái, dầu vào bơm trợ lực lái… Ở bảo dưỡng cấp cao ta tiến hành: a) Kiểm tra độ rơ vành tay lái (vô lăng) Độ rơ vô lăng biểu thò khe hở tổng cộng toàn hệ thống lái * Gá lắp dụng cụ kiểm tra: - Gá vành rẻ quạt (3) lên ống bọc trục lái (4) phần cố đònh - Kẹp kim lên vành tay lái (1) (hoặc nan hoa) phần chuyển động - Đỗ xe nơi phẳng đặt bánh xe dẫn hướng vò trí xe chạy thẳng - Quay nhẹ vành tay lái hết mức bên phải để khử hết độ rơ, ta xoay bảng chia độ (3) để kim vò trí số “0” Sau ta quay vành tay lái nhẹ hết mức trái để khử hết độ rơ tự Góc kim (2) vành chia độ (3) độ rơ vành tay lái Khoa Cơ Khí- 6uan9 Trang: 28 Trường CĐN Đà Lạt HỆ THỐNG LÁI Độ rơ vành tay lái với xe tốt khoảng (10 ÷ 12) với xe cũ khoảng < 250 Có thể tham khảo số liệu độ rơ vành tay lái cho phép cục kiểm đònh phương tiện giới đường trung tâm sát hạch cấp lái xe hành Nếu giá trò đo không với giá trò nêu ta phải tiến hành kiểm tra điều chỉnh phận hệ thống lái b) Kiểm tra độ rơ ứng với lực kG (10N) Kiểm tra hình 4.2.25 - Gá kim (1) lên ống bọc trục tay lái - Gá vành chia độ (2) lực kế (3) lên vành tay lái - Lực kế (3) có hai lò xo có độ cứng khác để đảm bảo độ xác đo khoảng từ (0,2 ÷ 0,3) kg đến (2 ÷ 10) kg [(0,2 ÷ 0,3)N đến (20 ÷ 100)N] - Để xe vò trí thẳng mặt đường phẳng - Dùng lực kế kg (10N) kéo vô lăng phía phải (hoặc trái) để kim (1) vò trí số “0” Hình 4.3.24 Kiểm tra độ rơ vành tay lái - Kéo vô lăng phía trái với lực kg (10N) (qua vò trí trung gian) - Trò số đọc bảng chia độ (2) độ rơ vô lăng ứng với lực kg (10N) với: Xe xe khách chổ không lớn (10 ÷ 12)0 Xe tải 1500kG không lớn (20 ÷ 25)0 Nếu góc quay lớn cấu lái rơ Nếu góc nhỏ kẹt thiếu dầu… c) Kiểm tra lực cản ma sát lái Gá lắp thiết bò kiểm tra hình 4.2.25 - Kích cầu trước lên, để xe vò trí chạy thẳng - Cầm lực kế kéo cho vô lăng quay phía phải (hoặc trái) đến bánh xe dòch chuyển (hết độ rơ) Giá trò lực kế thời điểm lực ma sát cấu lái Tổn thất ma sát hệ thống lái thông số dặt trưng cho tình trạng kỹ thuật hệ thống lái Giá trò Hình 4.2.25 Kiểm tra lực cản ma sát cấu lái 1: kim chỉ; 2: vành chia độ; 3: lực kế Khoa Cơ Khí- 6uan9 Trang: 29 Trường CĐN Đà Lạt HỆ THỐNG LÁI lực cho phép nằm giới hạn từ (4 ÷ 6) kg [(40 ÷60)N] cho loại hệ thống lái không trợ lực Nếu giá trò lực không tiêu chuẩn ta phải điều chỉnh lại độ rơ ăn khớp cấu lái Với loại cấu lái trợ lực thí dụ xe ZIL130 người ta kiểm tra lực tác dụng lên vành tay lái kéo đòn kéo dọc ba trường hợp sau: - Quay vành tay lái hai vòng giá trò lực kế không vượt giới hạn: (0,55 ÷ 1,35) kg (5,5 ÷ 13,5)N - Quay vành tay lái khỏi vò trí trung gian, giá trò lực kế từ (1 ÷ 1,5) kg (10 ÷ 15) N, chưa điều chỉnh ăn khớp trục vít - cung - Điều chỉnh lại khe hở ăn khớp trục vít – cung quay vành tay lái khỏi vò trí trung gian giá trò lực đo trường hợp lớn trường hợp khoảng (0,8 ÷ 1,25) kg (8 ÷ 12,5) N tổng lực không lớn 2,8 kg (28N) Khi kiểm tra máy phải nổ để trợ lực lái hoạt động 1.3 Kiểm tra, bảo dưỡng phận Sau kiểm tra chung tình trạng kỹ thuật hệ thống lái, tiêu kỹ thuật không nằm giời hạn cho phép ta phải tiến hành kiểm tra, điều chỉnh phận a) Kiểm ta điều chỉnh khớp cầu dẫn động đòn kéo Kết cấu khớp nối cầu đa dạng, có loại kết cấu tự động điều chỉnh độ rơ trình làm việc (hình 4.2.26a,b), có loại ta phải điều chỉnh độ rơ trình sử dụng (hình 4.2.27a,b) Khi kiểm tra thấy độ rơ giới hạn cho phép, phải điều chỉnh Nguyên tắc chung điều chỉnh phải triệt tiêu khe hở chốt cầu (rô tuyn) với gối đỡ chốt cầu + Kiểm tra độ rơ cần có hai người - Một người ngồi ca bin quay vô lăng bánh xe dẫn hướng quay vòng (quay hai phía) - Một người ngồi quan sát dòch chuyển đòn kéo chủ động – khớp cầu – đến đòn bò động xem chuyển động linh hoạt, tức đòn hay chuyển động trể, linh hoạt có độ rơ gây Hình 4.2.26 Loại khớp cầu tự động điều chỉmh độ rơ trình làm việc +Điều chỉnh: Tùy theo kết cấu cụ thể mà người ta có cách tiến hành thao tác điều chỉnh khác hình 4.2.27a,b giới thiệu hai kết cấu đặt trưng, loại (a) có chốt hãm êcu điều chỉnh, loại (b) chốt hãm ê cu điều chỉnh Khoa Cơ Khí- 6uan9 Trang: 30 Trường CĐN Đà Lạt HỆ THỐNG LÁI Trong đa số kết cấu cần điều chỉnh người ta tiến hành - Tháo chốt hãm (4) - Vặn nắp điều chỉnh êcu (3) vào cho chặt hẳn - Nới 1/6 ÷ 1/8 vòng cho chốt Hình 4.2.27 Loại khớp cầu không tự động điều chỉnh độ rơ hãm lắp trùng với 1: chốt cầu; 2: gối đỡ chốt cầu; 3: êcu điều chỉnh; 4: chốt chẻ rãnh êcu đòn hãm êcu điều chỉnh dẫn động Lắp chốt chẻ lại b) Kiểm tra điều chỉnh độ khe hở dọc trục trục vít Độ rơ ổ bi trục vít kiểm tra theo dòch chuyển dọc trục vành tay lái so với trục lái, người ta phát nhờ cảm giác đánh hết tay lái lắc nhẹ vành tay lái lúc bánh xe dẫn hướng kích lên khỏi mặt đất Khi cần kiểm tra xác khe hở ổ bi dọc trục ta tháo trục vít– lăn – khỏi hộp cấu lái, dùng tay nhấc vành vô lăng lên ấn xuống theo chiều dọc trục thấy rơ ta phải điều chỉnh Hình 4.2.28 Điều chỉnh độ rơ dọc trục trục vít 1: mặt bích hộp cấu lái; 2: dây điện còi;3: mặt bích ổ bi trục vít; 4: gioăng đệm điều chỉnh * Điều chỉnh độ khe hở dọc trục vít - Tháo bulông mặt bích (3) bỏ bớt đệm điều chỉnh (4), lắp lại cũ Sau điều chỉnh ổ bi chặt ta phải kiểm tra lại độ chặt lực kế - Dùng lực kế móc vào vô lăng kéo với lực (0,2 ÷ 0,5) kg – (5 ÷ 10) N với xe (0,3 ÷ 0,9) kg– (3 ÷ 9) N, với xe tải mà vô lăng quay nhẹ nhàng Hình 4.2.29 Điều chỉnh khe hở ăn khớp c) Điều chỉnh khe hở ăn khớp cặp truyền trục vít – lăn động cấu lái 1: cờ lê; 2: êcu điều chỉnh; 3: êcu hãm; 4: đệm hãm Khoa Cơ Khí- 6uan9 Trang: 31 Trường CĐN Đà Lạt HỆ THỐNG LÁI Có nhiều loại cấu lái khác sử dụng ô tô khác nhau, tùy thuộc vào kết cấu cụ thể mà có cách điều chỉnh khác nguyên tắc điều chỉnh là: - Dòch chuyển dọc trục đòn quay đứng điều chỉnh khe hở ăn khớp cặp truyền động cấu lái Thí dụ cấu lái trục vít lăn (hình 4.2.29) Ta tiến hành điều chỉnh: - Tháo êcu hãm (3) - Lấy đệm hãm (4) - Dùng cơlê (1) điều chỉnh êcu điều chỉnh (2) Vặn vào giảm khe hở ăn khớp ngược lại vặn tăng khe hở d) Bảo dưỡng hệ thống lái trợ lực dầu Đối với cấu lái trợ lực dầu việc kiểm tra điều chỉnh trình bày người ta tiến hành kiểm tra bơm van thủy lực Để kiểm tra phận trợ lực người ta tiến hành: - Kiểm tra bổ sung dầu vào bình chứa dầu bơm trợ lực - Kiểm tra áp suất dầu hệ thống trợ lực (hình 4.2.30) - Lắp đồng hồ đo áp suất (4) van (5) bơm trợ lực (2) cấu lái (1) - Cho động chạy không tải, quay vành tay lái hết cỡ, mở van (5), quan sát đồng hồ đo áp suất (4) Áp lực dầu không nhỏ 65 kg/cm (0,6 MPa) Nếu không đạt yêu cầu hỏng bơm cụm van điểu khiển cấu lái Khi ta phải kiểm tra van bơm, cấu lái, (van điều chỉnh áp suất bơm, van điều khiển dầu cho xy lanh trợ lực) Hình 4.2.30 Kiểm tra áp lực dầu hệ thống trợ lực lái ZIL -130 1: cấu lái; 2: bơm dầu trợ lực lái; 3: thùng dầu trợ lực; 4: đồng hồ đo áp lực dầu; 5: khóa (van); 6: đường ống dầu cao áp tới van điều khiển; 7: đường dầu hồi từ (1) (3) SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÁI 2.1 Các hư hỏng thường gặp hệ thống lái Một số tượng hư hỏng hệ thống lái, cách phát hiện, nguyên nhân phương pháp xử lý tóm tắt bảng 5.12 Khoa Cơ Khí- 6uan9 Trang: 32 Trường CĐN Đà Lạt Hiện tượng Nguyên nhân a Hệ thống trợ lực hỏng b Áp suất lốp xe dẫn hướng không đủ không Tay lái nặng c Các chi tiết ma sát hệ thống thiếu dầu mỡ bôi trơn d Chốt khớp chuyển hướng nghiêng phía sau nhiều e Khung xe bò cong a Độ rơ lớn hộp tay lái, Độ rơ vành nối, mòn khớp tay lái lớn cầu b Mòn ổ bi bánh xe dẫn hướng a Các nối, khớp cầu hộp tay lái có độ rơ lớn Xe lạng b Độ chụm bánh xe âm sang hai bên c Các nối bò cong d Áp suất lốp bánh xe dẫn hướng không đủ không a Áp suất lốp bánh xe dẫn hướng không Xe b Độ nghiêng ngang nghiêng lạng dọc chốt khớp chuyển bên hướng hai bánh xe không c Ổ bi bánh xe chặt Đầu xe lắc qua lại HỆ THỐNG LÁI Kiểm tra, sửa chữa - Xem sổ tay hướng dẫn để kiểm tra sửa chữa - Bơm đủ - Bổ sung dầu mỡ bôi trơn hộp tay lái khớp nối - Điều chỉnh lại cho quy đònh - Sửa chữa, nắn thẳng lại - Điều chỉnh thay chi tiết mòn - Điều chỉnh lại độ rơ - Điều chỉnh thay chi tiết cần - Điều chỉnh lại cho - Nắn lại hình dạng ban đầu - Bơm đủ áp suất - Bơm đủ áp suất - Điều chỉnh lại cho tiêu chuẩn kỹ thuật - Điều chỉnh lại thay chi tiết mòn hỏng - Bơm đủ áp suất a Áp suất lốp bánh xe dẫn hướng không đủ không b Lỏng, rơ nối hộp - Điều chỉnh lại thay chi tiết tay lái mòn cần c Góc nghiêng ngang chốt - Điều chỉnh lại khớp chuyển hướng hai bánh xe không 2.2 Kiểm tra, sửa chữa hệ thống lái 2.2.1 Kiểm tra điều chỉnh độ rơ vành tay lái Độ rơ vành tay lái độ đài cung quay tự vành tay lái từ vò trí tác động làm bánh xe bắt đầu chuyển hướng phía đến vò trí tác động làm bánh xe chuyển Khoa Cơ Khí- 6uan9 Trang: 33 Trường CĐN Đà Lạt HỆ THỐNG LÁI hướng phía ngược lại Độ rơ vành tay lái kiểm tra bánh xe dẫn hướng vò trí thẳng đường Các xe ô tô cần phải có độ rơ vành tay lái để giảm tác dụng phản lực xóc mặt đường truyền lên vành tay lái giúp người lái đỡ mệt Tuy nhiên, độ rơ vành tay lái lớn hạn chế tính động khả điều khiển xe Đối với hệ thống lái có trợ lực thủy lực, độ rơ vành tay lái yêu cầu vào khoảng 50 mm ; hệ thống lái không trợ lực, độ rơ yêu cầu khoảng 75 mm Việc kiểm tra độ rơ vành tay lái thực sau : Kiểm tra điều chỉnh độ căng dây đai dẫn động bơm thủy lực mức dầu bình chứa bơm thủy lực Khời động động đặt hai bánh xe trước vò trí thẳng Xoay vành tay lái từ từ hai bánh xe trước bắt đầu dòch chuyển đánh điểm dấu phấn vành tay lái thẳng với điểm dấu thước cố đònh Xoay từ từ vành tay lái ngược lại hai bánh xe trước bắt đầu dòch chuyển Đánh dấu thứ hai thước đo thẳng với dấu vành tay lái Khoảng cách hai dấu thước đo độ rơ vành tay lái cần kiểm tra Nếu số đo vượt thông số quy đònh cần phải kiểm tra điều chỉnh phận liên quan Độ rơ vành tay lái lớn tượng mòn chỉnh sai hộp tay lái cấu dẫn động lái Do đó, cần kiểm tra điều chỉnh lại phận Kiểm tra cấu dẫn động lái : Độ rơ tổng hợp cấu dẫn động lái kiểm tra cách kích đầu xe để nâng hai bánh xe trước lên khỏi mặt đất, dùng hai tay giữ hai bánh xe trước giật vào đẩy để xem độ lắc chúng Nếu cảm nhận độ lắc lớn chứng tỏ cấu dẫn động lái bò rơ nhiều Để xác đònh xác độ rơ, cần dùng thước để đo bắng cách kéo hai bánh xe vào hết cỡ nhờ người đo khoảng cách hai mép phía trước bánh xe, sau đẩy hết cỡ đo lại khoảng cách hai điểm đo lúc trước Độ chênh lệch hai lần đo độ rơ tổng hợp cấu dẫn động lái Độ rơ cho phép khoảng 6,5 mm xe có đường kính bánh xe 16 inch Độ rơ nối đo khớp cầu mòn lò xo đẩy khớp cầu tì lên đế yếu Các khớp có vít nắp ren điều chỉnh điều chỉnh điều chỉnh lại; kiểm tra, thay lò xo thay chốt khớp cầu Kiểm tra độ rơ vòng bi bánh xe trước : độ rơ vòng bi bánh xe dẫn hướng phần độ rơ tổng cấu dẫn động lái ảnh hưởng đến độ rơ vành tay lái Phương pháp kiểm tra giới thiệu phần “Sửa chữa hệ thống treo, bánh xe” Kiểm tra độ rơ khớp nối cầu cấu treo bánh xe trước: độ rơ phần độ rơ tổng cấu dẫn động lái Phương pháp kiểm tra khớp nối cấu treo giới thiệu phần trước Kiểm tra hộp tay lá: Một người ngồi xe quay vành bánh tay lái theo hai chiều, người quan sát đòn quay đứng hộp tay lái Nếu độ rơ vành tay lái lớn (tính từ vò trí bắt đấu dòch chuyển đòn quay đứng theo hướng đến vò trí bắt đầu dòch chuyển đòn quay đứng theo hướng ngược lại) chứng tỏ hộp tay lái bò rơ, cần tháo Khoa Cơ Khí- 6uan9 Trang: 34 Trường CĐN Đà Lạt HỆ THỐNG LÁI cân chỉnh lại theo hướng dẫn sổ tay sửa chữa, chỉnh độ rơ yêu cầu phải thay chi tiết mòn 2.2.2 Kiểm tra tượng tay lái nặng Như tóm tắt bảng 5.12, tượng tay lái nặng liên quan đến hệ thống lái chủ yếu ma sát lớn phận hệ thống lái Có thể tìm nguyên nhân theo phương pháp kiểm tra phân đoạn sau : Kích đầu xe để nâng bánh xe trước lên xoay vành tay lái qua lại để kiểm tra độ nặng Tháo kéo dọc khỏi đòn quay đứng xoay vành tay lái kiểm tra lại độ nặng, thấy nhẹ chứng tỏ nguyên nhân khớp cầu kéo cấu dẫn động lái Ngược lại, vành tay lái nặng nguyên nhân hộp tay lái 2.2.3 Sửa chữa chi tiết hệ thống lái Sau kiểm tra tình trạng rơ lỏng chung hệ thống lái nói trên, không điều chỉnh phát hư hỏng bất hường, cần phải tháo rời chi tiết hệ thống lái hộp tay lái để kiểm tra độ mòn tìm phương pháp sửa chữa Dùng vam dụng cụ chuyên dùng để tháo chi tiết ghép chặt vành tay lái, đòn quay đứng Hư hỏng chi tiết hệ thống lái gồm mòn trục vít mòn lăn trục đòn quay đứng, ống lót, vòng bi ổ lắp vòng bi, sứt mẻ nứt vỡ mặt bích thân hộp tay lái, mòn lỗ lắp trục đòn quay đứng, mòn chi tiết khớp cầu dẫn động, kéo bò cong Trục vít bò mòn vẹt thấy rõ có tượng tróc rỗ bề mặt phải thay Khi thay, phải thay cặp trục vít – lăn Cổ trục đòn quay đứng bò mòn nhiều phục hồi, sửa chữa theo phương pháp sửa chữa trục thông thường, tức mạ crôm ép ống lót gia công đến kích thước danh nghóa Nếu rãnh then trục bò hỏng nên loại bỏ trục Đối với thân hộp tay lái, ổ lắp vòng bi bò mòn phục hồi cách doa rộng đóng ống lót, sau gia công đến đường kính danh nghóa lắp vòng bi Những chỗ sứt mẻ nứt nhỏ thân hàn phục hồi Lỗ lắp bạc lót đòn quay đứng bò mòn phục hồi phương pháp sửa chữa kích thước Đối với cấu dẫn động lái, hư hỏng thường mòn chốt cầu máng lót, cháy ren chốt, gãy yếu lò xo cong kéo Khi chốt cầu bò mòn, thay cụm chốt cầu, máng lót lò xo thay riêng chi tiết hỏng tuỳ thuộc vào mức độ mòn hỏng chúng Đối với cấu lái có trợ lực, thấy trợ lực, trợ lực yếu không quay vành tay lái qua lại hệ trợ lực bò hỏng Để khắc phục, cần phải xả dầu, tháo rời bơm chi tiết cấu, rửa kiểm tra hỏng hóc Với tình trạng kỹ thuật bình thường, van chuyển phải di chuyển tự nắp bơm, van an toàn kẹp chặt ổ, mặt đầu rôto đóa phân phối vết xước mòn không đều, phải phẳng thẳng góc với đường tâm ổ bi cầu bi kim Chi tiết không đạt yêu cầu phải thay Sau lắp, cần chạy bơm bàn thử theo chế độ chạy ghi Khoa Cơ Khí- 6uan9 Trang: 35 Trường CĐN Đà Lạt HỆ THỐNG LÁI điều kiện kỹ thuật; kiểm tra lưu lượng áp suất dầu cung cấp bơm Sau kiểm tra, sửa chữa, lắp ráp chi tiết cấu, kiểm tra lại làm việc hệ thống trợ lực, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Khoa Cơ Khí- 6uan9 Trang: 36 ... 6uan9 Trang: 12 HỆ THỐNG LÁI Trường CĐN Đà Lạt Trường CĐN Đà Lạt Khoa Cơ Khí Khoa Cơ Khí- 6uan9 BD&SC HỆ THỐNG LÁI THỜI GIAN: 15hLT + 40hTH Trang: 13 HỆ THỐNG LÁI Trường CĐN Đà Lạt Bài thực hành

Ngày đăng: 13/06/2017, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w