1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án tính toán thiết kế thiết bị nâng xe ô tô du lịch trong trạm bảo dưỡng xe ô tô

99 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

Đồ án Tốt nghệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  Tp Hồ Chí Minh Ngày…… Tháng năm 2015 Giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Hữu Chí SVTH:Lê Thân Trang Lớp: Cơ giới hóa XDGT K52 Đồ án Tốt nghệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ĐỌC DUYỆT  TP.HCM Ngày Tháng năm 2015 Giáo viên đọc duyệt SVTH:Lê Thân Trang Lớp: Cơ giới hóa XDGT K52 Đồ án Tốt nghệp MỤC LỤC Trang LỜI NĨI ĐẦU… CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TÁC BẢO DƯỠNG XE DU LỊCH VÀ CÁC THIẾT BỊ NÂNG 10 1.1 công tác bảo dưỡng xe 10 1.1.1 Thay dầu động 10 1.1.2 Kiểm tra hệ thống phanh 11 1.1.3 Kiểm tra hệ thống lái 11 1.1.4 Hệ thống đèn, cần gạt nước, lốp 11 1.1.5 Vệ sinh nội ngoại thất 12 1.2 Giới thiệu thiết bị nâng xe 12 1.2.1 Giới thiệu chung 12 1.3 Các thiết bị nâng trạm bảo dưỡng, sửa chữa ô tô 12 1.3.1 Các loại kích 13 1.3.2 Các loại cầu nâng 13 1.3.2.1 Cầu nâng trụ 13 1.3.2.2 Cầu nâng trụ 14 1.3.2.3 Cầu nâng trụ 14 1.3.2.2 Cầu nâng cắt kéo 15 1.4 Giới thiệu thông số kỹ thuật số loại xe ô tô du lịch thông dụng 15 1.4.1 TRANSIT FORD 15 1.4.2 TOYOTA HIACE 16 1.4.3 TRAN CHEVROLET CAPTIVA 17 SVTH:Lê Thân Trang Lớp: Cơ giới hóa XDGT K52 Đồ án Tốt nghệp CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 19 2.1 Các thông số kỹ thuật cần cho thiết kế 19 2.2 Đề xuất phương án 19 2.2.1 Phương án 1… 19 2.2.2 Phương án 2… 21 2.2.3 Phương án 3… 22 2.2.4 Phương án 4… 24 2.3 Lựa chọn phương án 25 2.3.1 Nguyên lý vận hành cầu nâng trụ 26 2.3.1.1 Nguyên lý hành trình nâng 26 2.3.1.2 Nguyên lý hành trình hạ 27 2.3.1.3 Cấu tạo 27 CHƯƠNG TÍNH TỐN, THIẾT KẾ TỔNG THỂ THẾT BỊ NÂNG 28 3.1 Tính tốn, thiết kế khung 28 3.1.1 Thông số ban đầu 28 3.1.2 Tính tốn kết cấu thép 30 3.1.2.1 Sơ đồ tính 32 3.1.2.1.1 Tải trọng tính tốn 32 3.1.2.1.2 Tính toán bền cần nâng 32 3.1.2.2 Kiểm nghiệm độ bền uốn mặt cắt nguy hiểm 34 3.1.2.2.1 Mặt cắt D-D 34 3.1.2.2.2 Mặt cắt C-C 35 3.1.2.2.3 Mặt cắt B-B 36 3.1.2.3 Tính bền cột kích 37 3.1.2.4 kiểm tra độ ổn định cột 41 SVTH:Lê Thân Trang Lớp: Cơ giới hóa XDGT K52 Đồ án Tốt nghệp 3.2 Tính tốn chi tiết 43 3.2.1 Tính chốt Pin 43 3.2.1.1 Thơng số sơ đồ tính 43 3.3 Tính toán,thiết kế bàn nâng kiểm tra mối hàn 44 3.3.1 Xác định thông số kích thước bàn nâng .44 3.3.2 Tính tốn mối hàn .45 3.3.2.1 Tính kiểm tra mối hàn bàn nâng với giá liên kết 45 3.3.2.2 Tính kiểm tra mối hàn đốt cần số với có chốt Pin .48 3.4 Tính chọn xích cấu nâng .50 3.4.1 Xác định lực tác dụng lên cấu nâng .50 3.4.2 Xác định lực căng xích kéo tính chọn xích .52 3.4.2.1 Tính tốn lực căng xích .52 3.4.2.2 Tính chọn xích .53 3.5 Tính kiểm tra rịng rọc đỡ dây xích .55 3.6 Tính Chọn cáp cho cầu nâng 56 3.6.1 Xác định lực căng cáp lớn .56 3.6.2 Xác định chọn cáp .57 CHƯƠNG4: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG NÂNG HẠ …… 59 4.1 Lựa chon hệ thống nâng hạ cho cầu nâng………………… 59 4.1.1 Truyền động thủy tĩnh………………… 59 4.1.2 Lựa chọn xi lanh thủy lực cho cầu nâng ………… 59 4.1.2.1 Xi lanh thủy lực tác dụng chiều 61 4.1.2.2 Xi lanh thủy lực tác dụng chiều …………… 62 4.2 Xác định nhiệm vụ tính tốn số liệu tính tốn 62 4.2.1 Nhiệm vụ tính tốn 63 SVTH:Lê Thân Trang Lớp: Cơ giới hóa XDGT K52 Đồ án Tốt nghệp 4.2.2 Số liệu ban đầu 63 4.3 Xây dựng sơ đồ truyền động thuỷ lực tổng thể 64 4.4 Xác định thông số hệ thống truyền động 65 4.4.1 Xác định hành trình piston ………………… 65 4.4.2 Xác định vận tốc di chuyển piston xilanh 66 4.4.3 Xác định lực cán piston 66 4.4.4 Xác định công suất nâng piston xilanh 66 4.5.1 Tính chọn xilanh thuỷ lực 67 4.5.1.1 Xác định đường kính xi lanh thủy lực 67 4.5.1.2 Xác định đường kính ngồi xi lanh 68 4.5.1.3 Chọn đương kính cán Piston 68 4.5.1.4 Xác định đường kính ngồi xi lanh 69 4.5.1.5 Kiểm tra độ ổn định cán Piston 69 4.5.1.6 Kiểm tra độ bền thành xi lanh 70 4.5.1.7 Kiểm tra điều kiện ổn định xi lanh 71 4.5.1.8 Chọn xi lanh cho cầu nâng theo catalogue 72 4.5.2 Tính chọn bơm thuỷ lực 72 4.5.3 Chọn dầu thủy lực 74 4.5.4 Tính đường ống dẫn dầu thủy lực 76 4.5.4.1 Tính tốn đường ống hút 78 4.5.4.2 Tính chọn đường ống hồi 78 4.5.4.3 Tính chọn đường ống đẩy 78 4.5.5 Lựa chọn van an toàn 79 4.5.5.1 Quy định van an toàn 80 4.5.5.2 Nguyên lý van an toàn 80 SVTH:Lê Thân Trang Lớp: Cơ giới hóa XDGT K52 Đồ án Tốt nghệp 4.5.5.3 Chọn van an toàn 81 CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN 82 5.1 Nhiệm vụ yêu cầu thiết kế 82 5.1.1 Nhiệm vụ thiết kế 82 5.1.2 Yêu cầu thiết kế 82 5.2 Xây dựng sơ đồ truyền động điện 82 5.3 Xác định thông số hệ thống điện 83 5.3.1 Chọn động điện 83 5.3.2 Xác định cường độ dòng điện 84 5.3.3 Chọn hộp giảm tốc 84 5.4 Chọn linh kiện điện 84 5.4.1 Aptomat 84 5.4.1.1 Khái quát yêu cầu 84 5.4.1.2 Tính chọn Aptomat 85 5.4.2 Tính chọn khởi động từ 87 5.4.2.1 Khái quát yêu cầu 87 5.4.2.2 Tính chọn khởi động từ cho động điện 88 5.4.3 Tính chọn Rơ le nhiệt 88 5.4.3.1 Khái quát yêu cầu rơ le nhiệt 88 5.4.3.1 Chon rơ le nhiệt cho động 90 5.5 Hồ sơ kỹ thuật 90 5.5.1 Động ta chọn 90 5.5.2 Aptomat 91 5.5.3 Khởi động từ 91 5.5.4 Rơ le nhiệt 91 SVTH:Lê Thân Trang Lớp: Cơ giới hóa XDGT K52 Đồ án Tốt nghệp CHƯƠNG 6: LẮP DỰNG VÀ VẬN HÀNH …91 6.1 Quy trình lắp dựng 93 6.2 Quy trình vận hành 93 6.3 Các cố, nguyên nhân cách khắc phục 94 6.4 Bảo trì Bảo dưỡng cầu nâng 97 6.4.1 Định kỳ hàng tháng 97 6.4.2 Định kỳ tháng 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 SVTH:Lê Thân Trang Lớp: Cơ giới hóa XDGT K52 Đồ án Tốt nghệp LỜI NÓI ĐẦU Cùng với phát triển ngày nhanh đất nước, số lượng phương tiện giao thông không ngừng tăng lên theo thời gian đăc biệt dòng xe ô tô du lịch, bên cạnh năm tới thuế nhập ô tô giảm xuống mức 0% lượng tơ nhập vào Việt Nam cịn tăng lên Một số tơ đưa vào sử dụng sau thời gian sử dụng phải hư hỏng giảm chất lượng sử dụng Do việc nâng cao chất lượng giảm hỏng hóc cho xe điều thiếu Cầu nâng ô tô thiết bị thiếu công tác bảo dưỡng sửa chữa xe ô tô gara hay nhà máy sửa chữa Vì việc thiết kế, chế tạo thiết bị nâng cầu nâng ô tô việc làm mang tính thiết thực cao đáp ứng nhu cầu đất nước Trong thời gian qua em môn MÁY XÂY DỰNG giao nhiệm vụ thiết kế “THIẾT BỊ NÂNG XE DU LỊCH SỬ DỤNG TRONG TRẠM BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA XE ÔTÔ” Em cố gắng vận dụng kiến thức học với giúp đỡ tận tình thấy bạn đặc biệt thầy giáo TS Nguyễn Hữu Chí giúp em hồn thành Đồ án Em xin chân thành cảm ơn thầy cô mơn bạn tận tình giúp đỡ em suốt thời gian làm đề tài tốt nghiệp Tuy nhiên kiến thức hạn chế, bước đầu cịn bỡ ngỡ cơng việc thiết kế nên khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp dẫn quý thầy bạn ! Tp Hồ Chí Minh, Ngày 14 Tháng 06 Năm 2015 Sinh viên thực Lê Thân SVTH:Lê Thân Trang Lớp: Cơ giới hóa XDGT K52 Đồ án Tốt nghệp CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TÁC BẢO DƯỠNG XE Ô TÔ DU LỊCH VÀ CÁC THIẾT BỊ NÂNG 1.1 Các công tác bảo dưỡng xe Bảo dưỡng hàng loạt công việc định, bắt buộc phải thực với loại xe sau thời gian làm việc, hay quãng đường qui định Trong trình sử dụng xe, thiết bị vận hành dẫn tới hao mòn, hiệu suất giảm, chí hư hỏng dẫn tới tai nạn q trình lái xe Chính nên bảo dưỡng sửa chữa ô tô cần thiết trình sử dụng Mục đích: - Chủ yếu kiểm tra, phát hư hỏng đột xuất, ngăn ngừa chúng để đảm bảo cho cụm máy, xe vận hành an tồn; - Chăm sóc hệ thống, cấu để đảm bảo chúng làm việc an toàn khơng bị hư hỏng; - Giữ gìn hình thức bên ngồi Cơng tác bảo dưỡng tơ bao gồm cơng việc sau đây: 1.1.1 Thay dầu động cơ: Chúng ta biết dầu nhờn có vai trị quan trọng trình vận hành động Nó có tác dụng bơi trơn, làm mát động cơ, giảm ma sát, tăng tuổi thọ…Vì thế, cần kiểm tra mức dầu hàng tuần với xe sử dụng thường xuyên, 2-3 tuần lâu với xe sử dụng Thông thường, nên thay dầu thường xuyên khoảng 5.000 km vận hành nhằm giữ cho động sẽ, hiệu suất cao Tuy nhiên, với trường hợp xe vận hành liên tục quãng đường dài vài trăm km cần thay dầu sớm hơn, tuỳ theo quãng đường vận hành liên tục Ngồi việc dựa vào qng đường, cịn phải dựa vào khói xả, độ nhớt Khi độ SVTH:Lê Thân Trang 10 Lớp: Cơ giới hóa XDGT K52 Đồ án Tốt nghệp trị số dòng điện tác động thời gian tác động Cấu tạo aptomat: aptomat gồm: hệ thống tiếp điểm, hệ thống dập hồ quang, khu truyền động ngắt phần tử bảo vệ - Hệ thống tiếp điểm: gồm tiếp điểm động tiếp điểm tĩnh Aptomat thường chế tạo có hai cặp tiếp điểm (tiếp điểm tiếp điểm hồ quang) Khi đóng mạch, tiếp điểm hồ quang đóng trước, tiếp điểm phụ, sau tiếp điểm chính.Khi ngắt mạch ngược lại.Như vậy,hồ quang chạy tiếp điểm hồ quang,do bảo vệ tiếp điểm dẫn điện.Dùng thêm tiếp điểm phụ để tránh hồ quang cháy lan làm hư hại tiếp điểm - Hệ thống dập hồ quang: Hệ thống có nhiệm vụ nhanh chóng dập hồ quang ngắn mạch, khơng cho cháy lặp lại Đối với aptomat xoay chiều, buồng dập hồ quang thường có cấu tạo kiểu dàn dập gồm sắt non xếp thành - Các khu truyền động: gồm cấu đóng ngắt, cấu truyền động trung gian - Phần tử bảo vệ: aptomat tự động cắt nhờ phần tử bảo vệ hay gọi móc bảo vệ Có loại: Móc bảo vệ tải: để bảo vệ thiết bị điện khỏi tải Thường dùng hệ thống điện từ rơ le nhiệt làm móc bảo vệ đặt bên aptomat Móc bảo vệ sụt áp: thường dùng kiểu điện từ 5.4.1.2 Tính chọn aptomat Lựa chọn aptomat: chủ yếu dựa vào: - Dịng điện tính tốn mạch - Dịng điện tải SVTH:Lê Thân Trang 85 Lớp: Cơ giới hóa XDGT K52 Đồ án Tốt nghệp - Tính thao tác có chọn lọc Ngồi việc lựa chọn aptomat cịn phải vào đặc tính làm việc phụ tải aptomat không phép cắt tải ngắn hạn thường xảy điều kiện làm việc bình thường thiết bị dịng điện khởi động, dịng điện q trình cơng nghệ u cầu chung l dịng điện định mức móc bảo vệ IA khơng nhỏ dịng điện tính tốn mạch Itt IA ≥ Itt Theo yêu cầu thiết kế, ta chọn dịng định mức móc bảo vệ 125% dịng điện tính tốn mạch Dịng điện tính toán Itt hệ thống mạng điện:  Id  P 3.U d cos   3000  Id  3.380.0, N 3.U d cos   5, 06 (A) Dòng điện khởi động lớn nhất: Đối với nhiều động nhóm khơng đồng thời khởi động: I max   I dm  ( K nm  1).I dm max Với Knm: Hệ số bội suất dòng điện khởi động động cơ, động rơ tơ lồng sóc theo kinh nghiệm hệ số K = (4 – 8) ta chọn K = Imax=5,06 + (8-1) 5,06= 40,48 (A) Dòng điện tác động aptomat: I td  1, I kd Itđ ≥ 1,2 40,48 = 48,57 (A) Chọn aptomat kiểu A3120: Kí hiệu theo kết cấu: A3133/1 SVTH:Lê Thân Trang 86 Lớp: Cơ giới hóa XDGT K52 Đồ án Tốt nghệp Dòng diện bảo vệ định mức: Iđm = 20 (A) Dòng điện tác động tức thời: Itt = 200 (A) 5.4.2.Tính chọn khởi động từ 5.4.2.1 Khái quát yêu cầu Khởi động từ khí cụ điện dùng để điều khiển từ xa việc đóng cắt, đảo chiều quay, bảo vệ tải cho động điện xoay chiều ba pha lồng sóc Cấu tạo khởi động từ: gồm công tắc tơ, rơ le nhiệt lắp chung hộp Trong mạch thiết kế ta chọn khởi động từ kép có hai cơng tắc tơ Nguyên lý làm việc: khởi động từ thực đảo chiều quay động cách đổi thứ tụ hai ba pha vào động Khởi động từ kép gồm hai công tăc tơ nối liên động điện khí Liên động thực nhờ tiếp điểm thường đóng p1 v àp2 cơng tắc tơ mạch điều khiền đồng thời nút khởi động theo chiều thuận theo chiều ngược nối liên động với Khi ấn nút khởi động thuận (KĐT) cuộn hút p1 có điện đóng tiếp điểm thường mở, động cấp điện theo chiều thuận Khi ấn nút khởi động nghịch (KĐN), cuộn hút p2 đóng tiếp điểm p2 cho phép động quay theo chiều ngược lại Các yêu cầu kỹ thuật chủ yếu khởi động từ: Động điện không đồng ba pha làm việc liên tục hay không tuỳ thuộc đáng kể mức độ tin cậy khởi động từ Do khởi động từ phải đảm bảo yêu cầu sau : + Tiếp điểm có độ bền chịu mài mịn cao + Khẳ đóng, ngắt cao + Thao tác đóng, ngắt dứt khốt + Tiêu thụ cơng suất + Bảo vệ tin cậy động điện bị tải lâu dài ( trường hợp có rơ le nhiệt kèm ) SVTH:Lê Thân Trang 87 Lớp: Cơ giới hóa XDGT K52 Đồ án Tốt nghệp + Thoả mãn điều kiện khởi động động không đồng rô tô lồng sóc có bội số dịng điện khởi động lớn từ  lần dòng điện định mức Khởi động từ nhà sản xuất chế tạo sẵn, nhà sản xuất khơng cho cường độ dịng điện định mức khởi động từ mà cho công suất động điện mà khởi động từ phục vụ ứng với điện áp khác Đơi họ cịn hướng dẫn công suất lớn nhỏ động điện mà khởi động từ làm việc điện áp định mức khác 5.4.2.2 Tính chọn khởi động từ cho động diện Ta chọn động có thơng số điện sau: Công suất tiêu thụ điện N = 2,034 kW Hệ số công suất cosφ = 0, 90 Điện áp sử dụng U = 380V Dòng điện định mức Iđm = 5,06 A Để thỏa mãn điều kiện dòng điện khởi động cho động dịng định mức khởi động từ: I kđt = (5÷7) Iđm =25,3 ÷ 35,42 (A) 5.4.3.Tính chọn rơle nhiệt 5.4.3.1 Khái quát yêu cầu rơ le nhiệt Rơ le nhiệt loại khí cụ để bảo vệ động mạch điện khỏi bị tải, thường dùng kèm với khởi động từ Nó dùng điện áp xoay chiều đến 500V, tần số 50Hz Một số kết cấu nhiệt dòng định mức đến 150A, dùng lưới điện chiều, có điện áp đến 440V Nguyên lý cấu tạo làm việc rơ le nhiệt Nguyên lý chung rơ le nhiệt dựa sở tác dụng nhiệt dòng điện Ngày người ta ứng dụng rộng rãi rơ le nhiệt có phiến kim loại SVTH:Lê Thân Trang 88 Lớp: Cơ giới hóa XDGT K52 Đồ án Tốt nghệp Nguyên lý tác dụng loại rơ le dựa khác hệ số giãn nở dài hai kim loại kép bị đốt nóng Do phần tử rơle nhiệt phiến kim loại kép, cấu tạo từ hai kim loại Một có hệ số giãn dài bé ( thường dùng invar có thành phần 36%Ni, 64%Fe ), có hệ số giãn dài lớn (thường dùng đồng thau, thép crôm-niken) Cụ thể đồng thau có hệ số giãn dài lớn gấp 20 lần invar Hai kim loại ghép chặt với thành phiến phương pháp cán nóng phương pháp hàn Khi bị đốt nóng phiến kim loại bị uốn cong phía kim loại có hệ số giãn nở bé Sự phát nóng có dịng điện trực tiếp qua phiến gián tiếp qua phần tử điện trở phát nóng đặt bao quanh phiến kim loại Nguyên lý hoạt động: Rơ le nhiệt gồm hai mạch điện độc lập: Mạch động lực có dịng phụ tải qua mạch thao tác để ngắt điện cuộn dây điều khiển Phần tử phát nóng đặt nối tiếp với mạch động lực vít, ơm lấy phiến kim loại kp Vít cấy giá nhựa cách điện, dùng để điều chỉnh mức độ uốn cong gần xa đầu tự phiến kim loại Giá nhựa cách điện xoay quanh trục Tuỳ theo trị số dịng điện chạy qua phần tử phát nóng mà phiến kim loại cong nhiều hay ít, đẩy vào vít làm xoay giá nhựa để mở ngàm đòn bẩy Dưới tác dụng lo xo, đòn bẩy xoay quanh trục ngược chiều kim đồng hồ làm mở tiếp điểm động khỏi tiếp điểm tĩnh Nút ấn để khôi phục rơ le nhiệt vị trí ban đầu sau miếng kim loại kép nguội trở lại Điều chỉnh vít đúng, rơ le nhiệt tác động có tải, làm mở tiếp điểm phụ để cắt mạch cuộn dây công tắc tơ, khởi động từ, làm ngắt điện phụ tải Có ba phương án đốt nóng: SVTH:Lê Thân Trang 89 Lớp: Cơ giới hóa XDGT K52 Đồ án Tốt nghệp Đốt nóng trực tiếp: kim loại kép đốt nóng dịng điện qua thân Cấu tạo đơn giản thay đổi Iđm phải thay đổi phiến kim loại Đốt nóng gián tiếp: kim loại kép bị đốt nóng phần tử đốt nóng khác đặt cạnh Nhiệt lượng phần tử đốt nóng đặc biệt tỏa gián tiếp làm phiến kim loại nóng lên Khi thay đổi Iđm cần thay đổi phần tử đốt nóng, khơng cần thay đổi phiến kim loại Khi có tải lớn, phần tử đốt nóng đạt nhiệt độ cao khơng khí truyền nhiệt nên phần tử kim loại bị chảy đứt trước phiến kim loại bị đốt nóng Đốt nóng hỗn hợp: kết hợp hai loại đốt nóng trên, có tính ổn định nhiệt cao cóthể làm việc bội số tải lớn khoảng (1,2 1,5)Iđm 5.4.3.2 Chọn rơ le nhiệt cho động Itd = (1,2 1,5)Iđm = 6,07 7,6 Chọn rơle nhiệt có ký hiệu PT-1: Số tiếp điểm thường mở:1 Phần tử phát nóng: số phần tử thay đổi l67 Mức điều chỉnh 10% số từ đến 19, v 5% từ 20 đến 67 Dòng điện định mức N01 l 0,4A, N067 l 24,2A Thời gian tác động: 20ph 1,2Iđm Trọng lượng: 0,24 kg 5.5.Hồ sơ kỹ thuật 5.5.1.Động ta chọn Công suất định mức trục động cơ: N = KW Cường độ dòng điện qua dây : Iđ = 5,06 A Số vòng quay : n = 2890 v/ph Để thỏa mãn điều kiện dịng điện khởi động cho động dòng định mức khởi động từ: SVTH:Lê Thân Trang 90 Lớp: Cơ giới hóa XDGT K52 Đồ án Tốt nghệp I kđt = (5÷7) Iđm =25,35 ÷ 35,49(A) Chọn khởi động từ LC1F115: P = 15 kW Iđm = 115 A 5.5.2.Aptomat Chọn aptomat kiểu A3120 Kí hiệu theo kết cấu: A3133/1 Dòng diện bảo vệ định mức: Iđm = 20 (A) Dòng điện tác động tức thời: Itt = 200 (A) 5.5.3 Khởi động từ Chọn khởi động từ LC1F115: P = 15 kW Iđm = 115 A 5.5.4 Rơle nhiệt Chọn role nhiệt có ký hiệu PT-1 Số tiếp điểm thường mở:1 Phần tử phát nóng: số phần tử thay đổi l 67 Mức điều chỉnh 10% số từ đến 19, v 5% từ 20 đến 67 Dòng điện định mức N01 l 0,4A, N067 l 24,2A Thời gian tác động: 20ph 1,2Iđm.Trọng lượng: 0,24 kg 5.6 Lựa chọn nguồn dẫn động cho cầu nâng Ta nhận thấy việc thiết kế, tính tốn chọn hệ thống dẫn động cho cầu nâng Hệ thống điện bơm thủy lực lắp dặt cho cầu nâng Tuy nhiên để góp phần tối ưu hóa khơng gian sử dụng hay độ nhỏ gọn thiết bị đồng thời giảm giá thành khâu lắp đặt ta lựa chọn nguồn nhà sản xuất chế tạo thành cụm, tích hợp sẵn Hệ thống điện thủy lực chung Hiện thị trường có nhiều chủng loại, đa dạng công suất giá thành Qua khảo sát, tìm hiểu dựa vào thơng số tính tốn hệ SVTH:Lê Thân Trang 91 Lớp: Cơ giới hóa XDGT K52 Đồ án Tốt nghệp thống điện bơm thủy lực ta tiến hành lựa chọn nguồn lắp đặt cho cầu nâng Bộ nguồn bơm điện – thủy lực 24V có thơng số phù hợp so với thiết kế - Công suất Bộ nguồn từ 0,55 kW- 3kW - Lưu lượng riêng bơm từ 0,5 cc/vg – 7,3 cc/vg - Thể tích thùng dầu từ 1- lít - Bơm thủy lực, động điện thùng dầu lắp sẵn thành khối nhỏ gọn thích hợp cho việc lắp đặt cầu nâng Hình 5.1: Sơ đồ mạch điện – thủy lực nguồn 24V 1: Thùng chứa dầu thủy lực; 2: Lọc dầu; 3: Bơm thủy lực; 4: Van an toàn; 5: Van chiều có đường hồi dầu; 6: Van phân phối chiều; 7: Lọc dầu; 8: Nút ấn Hạ; 9: Nút ấn Nâng; 10: Nguồn điện; 11: Lò xo; 12: Tiếp điểm lò xo; 13: Nắp thùng dầu; 14: Lọc dầu; 15:Van tiết lưu SVTH:Lê Thân Trang 92 Lớp: Cơ giới hóa XDGT K52 Đồ án Tốt nghệp CHƯƠNG VI LẮP DỰNG VÀ VẬN HÀNH 6.1.Qui trình lắp dựng Khi tiến hành lắp dựng thiết bị nâng phải kỹ thuật, qui trình đảm bảo tính kinh tế tức phải tiến hành nhanh chóng khơng để day dưa kéo dài dẫn đến tốn nhiều cơng thời gian Vì lắp dựng phải có kế hoạch cụ thể hợp lý đồng thời tiến hành theo bước theo kế hoạch Qui trình lắp dựng gồm bước: - Chọn vị trí lắp đặt: phải chọn vị trí lắp đặt cho thuận tiện, hợp lý di chuyển xe vào sửa chữa bảo dưỡng - Dọn dẹp mặt bằng, chuẩn bị loại dụng cụ cần thiết máy kinh vĩ, thủy bình hay cần trục tơ (nếu có) - Vận chuyển phận, cụm chi tiết thiết bị nâng vị trí lắp dựng - Lắp dựng chân cột cho cầu nâng + Đo đạc dựng cầu nâng vị trí cần lắp đặt sau lấy dấu mặt để khoan tạo lỗ + Dùng máy kinh vĩ thủy bình cân đo để cầu nâng lắp đặt xác chân cột khơng bị xiên + Khoan tạo lỗ xiết chặt Bu lơng (Vít nở) cố định chân cột với - Lắp đặt nguồn bơm Điện –Thủy lực hệ thống đường dẫn dầu thủy lực đến xi lanh nâng - Lắp đặt hệ thống Hệ thống cáp treo cho cầu nâng lưu ý đến viêc canh chỉnh độ cân cho cáp lằm việc không bị chênh lệch - Lắp che cho đường dẫn dầu thủy lực cáp treo - Lắp cánh tay vào bàn nâng nhờ chốt Pin - Dọn dẹp vệ sinh, Hoàn thiện chạy thử SVTH:Lê Thân Trang 93 Lớp: Cơ giới hóa XDGT K52 Đồ án Tốt nghệp 6.2.Quy trình vận hành Khi vận hành phải tiến hành theo bước: - Bước 1: Kiểm tra: Trước vận hành phải kiểm tra toàn cầu nâng,các phận,các hệ thống,kiểm tra rảnh trượt bên cột, kiểm tra xem có vật cản hay khơng.Các vít nở lắp chân cầu bị lỏng tuyệt đối khơng sử dụng cầu nâng - Bước 2: Đóng cầu dao tổng cấp điện vào cầu nâng - Bước 3: Thử thiết bị nâng + Không tải + Có tải Cho máy nâng Cho máy nâng khơng tải lên đến độ cao lớn dừng độ cao hạ xuống, có tượng hư hỏng có trục trặc phải ngừng máy để sửa chữa, đảm bảo an toàn cho người phương tiện Sau cho cầu nâng có tải (với tải nâng xe ô tô du lịch) - Bước 4: Di chuyển xe vào vị trí hai trụ cầu di chuyển xe vào trụ cần quan sát xung quanh xem có vật cản hay đồ vật hay không di chuyển cần di chuyển chậm để đảm bảo an tồn - Bước 5: Đặt tay cầu vào vị trí nâng Khi đặt tay cầu vào vị trí nâng cần lựa chọn vị trí nâng cho phù hợp đảm bảo nâng gầm xe không bị biến dạng xe phải cân làm việc - Bước 6: Nâng tay cầu lên chiều cao đủ chạm vào xe, kiểm tra lại mắt vị trí tay cầu khả tải cầu (tải trọng tối đa cho phép: tấn) Đảm bảo xe nâng không bị vướng vào vật khác - Bước 7: Từ từ nâng cầu lên khỏi mặt đất để đạt độ thăng tải - Bước 8: Bỏ tay khỏi nút nâng cầu cầu đến độ cao SVTH:Lê Thân Trang 94 Lớp: Cơ giới hóa XDGT K52 Đồ án Tốt nghệp mong muốn Giữ thiết bị nâng vị trí dừng máy Đóng khóa hãm lại - Bước 9: Tiến hành bảo dưỡng sửa chữa xe Khi sửa chữa xe người thợ cần ý đến điều kiện an toàn, có cố bất thường cần rời khỏi vị trí bên gầm xe để đảm bảo an toan lao động Khi cần tháo rời phận xe, nên sử dụng chống đỡ để giữ cầu cân bằng, ổn định) - Hạ cầu - Bước 1: - Hạ tay cầu xuống vị trí thấp Xoay tay cầu vị trí ban đầu.(Song song với xe) - Bước 2: Tháo chốt an toàn Trước tháo chốt an toàn cần dọn dẹp vật dụng vị trí xung quanh cầu nâng - Bước 3: Lái xe khỏi vị trí cầu nâng - Bước 4: Tắt máy vàNgắt cầu dao tổng 6.3 Các cố, nguyên nhân cách khắc phục SỰ CỐ Mô tơ không chạy NGUYÊN NHÂN BIỆN PHÁP Kiểm tra điện áp động Sử dụng nguồn điện đáp ứng yêu cầu mô Kiểm tra kết nối dây dẫn tơ điện Sửa chữa bọc cách Cháy cầu chì điện tất dây dẫn Thay cầu chì Mơ tơ hoạt Mơ tơ quay ngược Đảo dây pha mô tơ để nâng Van xả hở thay đổi chiều quay hạ cầu Bơm hút khơng khí Sửa chữa thay SVTH:Lê Thân động Trang 95 Lớp: Cơ giới hóa XDGT K52 Đồ án Tốt nghệp Ống hút bơm bị tắc van xả Mức dầu thủy lực thấp Xiết chặt làm kín tất vị trí kết nối Thay ống hút Bổ sung dầu vào bình Cấp điện áp xác Mơ tơ hoạt động, nâng cầu khơng tải, trạng thái có tải khơng thể nâng cầu Mô tơ hoạt động điện áp với yêu cầu mô tơ thấp Loại bỏ vật cản Có vật cản van xả van xả Hiệu chỉnh độ mở van Thay đổi độ mở khơng xác van Cầu nâng bị tải Kiểm tra trọng lượng xe Có vật cản (dị vật) van Làm Cầu nâng xuống chậm kiểm tra Làm hạ cầu Có vật cản van xả Sửa chữa rò rỉ Rò rỉ đường ống Cầu nâng lên từ từ nâng cầu bị rò rỉ dầu Dầu thủy lực bị lẫn khí Thay dầu Dầu lẫn khí hút khí Xiết lại đầu kết Ống dầu hồi bị hở nối thật chặt kín Lắp lại ống dầu hồi Điều chỉnh độ cân cáp Cầu nâng không không tốt Nền lắp cầu nâng không phẳng SVTH:Lê Thân Trang 96 Căn chỉnh lại độ cân cho cáp Nền lắp đặt cầu nâng phải phẳng, xem hướng dẫn lắp đặt Lớp: Cơ giới hóa XDGT K52 Đồ án Tốt nghệp Chốt khóa an tồn tay cầu khơng hoạt động Gỉ (thường xảy cầu Dùng dầu bơi trơn bơi nâng lắp đặt ngồi trời lên cấu, sau cọ xát mơi trường có nhiệt độ nhiều lần để làm gỉ độ ẩm cao ví dụ Thay lò xo cửa hàng rửa xe) Lò xo bị hỏng 6.4 Bảo trì Bảo dưỡng cầu nâng 6.4.1 Định kỳ hàng tháng Kiểm tra xiết lại vít cố định cầu vào bê tơng Bơi mỡ bơi trơn lên xích cáp Kiểm tra tồn mắt xích, chỗ kết nối, bu lơng vít nở (đinh tán) đảm bảo cịn nguyên trạng ban đầu (Đủ số lượng, không bị hư hỏng han gỉ) Kiểm tra mắt thường tình trạng mài mịn tất đường ống dẫn dầu thủy lực Kiểm tra Puli đặt phía bên trụ đứng cầu, sử dụng loại mỡ bôi trơn chất lượng tốt để bơi trơn định kỳ * Các vít nở (bulơng) cố định cầu với bê tông nên che chắn kín phải đủ số lượng khơng khơng nên vận hành cầu 6.4.2 Định kỳ tháng Kiểm tra tình trạng mài mịn tất phận hoạt động Kiểm tra lượng mỡ bôi trơn cáp, không đảm bảo chất lượng số lượng nên thay bổ sung Kiểm tra điều chỉnh sức căng cáp Kiểm tra độ nghiêng trụ cầu SVTH:Lê Thân Trang 97 Lớp: Cơ giới hóa XDGT K52 Đồ án Tốt nghệp * Tất góc (gối tỳ) bên cầu nên bôi trơn tốt để giảm mài mòn giúp cầu hoạt động trơn tru, đồng đều, giảm ồn SVTH:Lê Thân Trang 98 Lớp: Cơ giới hóa XDGT K52 Đồ án Tốt nghệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]: Vũ Thanh Bình – Truyền động máy xây dựng xếp dỡ –NXB.GTVT [2]: Trương Tất Đích –Chi tiết máy 1&2 –NXB GTVT [3]: Nguyễn Văn Hợp- Phạm Thị Nghĩa – Kết cấu thép máy xây dựng – xếp dỡ- NXB.GTVT [4] Nguyễn Văn Hợp – Phạm Thị Nghĩa – Lê Thiện Thành - Máy Trục Vận Chuyển - Nhà Xuất Bản GTVT [5]: Vũ Đình Lai – Sức bền vật liệu – Vũ Đình Lai – NXB.GTVT [6]:Huỳnh Văn Hồng – Đào Trọng Thường - Tính Tốn Máy Trục – NXB Khoa Học Kỹ Thuật [7] ÁT LÁT MÁY TRỤC [8]: Hồ Sỹ Cữu (chủ biên) - Phạm Thị Hanh - Vẽ Kỹ Thuật - Xưởng in Trường ĐH Giao Thông Vận Tải [9]: Catalogue Bộ nguồn bơm Điện – Thủy lực - Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Việt Thái SVTH:Lê Thân Trang 99 Lớp: Cơ giới hóa XDGT K52 ... việc nâng cao chất lượng giảm hỏng hóc cho xe điều thiếu Cầu nâng ô tô thiết bị thiếu công tác bảo dưỡng sửa chữa xe ô tô gara hay nhà máy sửa chữa Vì việc thiết kế, chế tạo thiết bị nâng cầu nâng. .. Cơ giới hóa XDGT K52 Đồ án Tốt nghệp CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TÁC BẢO DƯỠNG XE Ô TÔ DU LỊCH VÀ CÁC THIẾT BỊ NÂNG 1.1 Các công tác bảo dưỡng xe Bảo dưỡng hàng loạt công việc định, bắt buộc... 1.3 Các thiết bị nâng trạm bảo dưỡng, sửa chữa ô tô: SVTH:Lê Thân Trang 12 Lớp: Cơ giới hóa XDGT K52 Đồ án Tốt nghệp Tanhận thấy hầu hết công tác bảo dưỡng sửa chữa xe? ? tô cần đến thiết bị nâng

Ngày đăng: 11/06/2021, 18:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w