1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

biện pháp thúc đẩy hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI

74 601 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 574 KB

Nội dung

biện pháp thúc đẩy hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI

Trang 1

khoá luận tốt nghiệp

Đề tài:

một số biện pháp thúc đẩy hoạt động triển khai thực hiện dự án fdi trong các khu công nghiệp ở Việt Nam

Giáo viên hớng dẫn : PGS TS Vũ Chí Lộc

Hà nội - 2003

Trang 2

Mục lục

Lời nói đầu

chơng I: lý luận chung về hoạt động triển khai thực hiện

dự án FDI 3

I Một số vấn đề về dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài: 3

1 Khái niệm & các đặc trng cơ bản: 3

2 Phân loại dự án FDI: 5

3 Các giai đoạn trong chu trình dự án FDI: 7

II Triển khai thực hiện dự án FDI: 9

1 Khái niệm và vai trò của giai đoạn triển khai thực hiện dự án FDI: 9

2 Các công việc cần thực hiện khi triển khai dự án FDI: 10

3 Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động triển khai dự án FDI: 12

4 Sự khác biệt giữa triển khai dự án FDI trong và ngoài KCN: 14

III Các quy định về triển khai dự án FDI ở Việt Nam: 16

1 Thủ tục hình thành doanh nghiệp có vốn FDI: 17

2 Lập hồ sơ xin thuê đất: 19

3 Lập hồ sơ xin duyệt thiết kế xây dựng và triển khai xây dựng công trình: 20

-4 Xin duyệt kế hoạch nhập khẩu để xây dựng cơ bản tạo tài sản cố định: -

225 Vấn đề đăng ký kinh doanh: 22

6 Tuyển lao động: 22

-chơng II: Thực trạng Hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI trong các KCN ở Việt Nam 24

I Đánh giá chung về hoạt động của các KCN ở Việt Nam : 24

1 Xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật KCN: 25

2 Vấn đề cho thuê đất trong các KCN: 25

3 Thu hút đầu t: 26

4 Lao động và các vấn đề liên quan đến cơ sở hạ tầng xã hội: 27

Trang 3

-1 Khái quát tình hình triển khai thực hiện dự án FDI trong các khu công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1988-2002: - 28 -

2 Tình hình triển khai thực hiện dự án FDI trong các khu công nghiệp xét theo lĩnh vực đầu t: - 34 -

3 Tình hình triển khai thực hiện dự án FDI trong KCN xét theo địa phơng: 38

-4 Tình hình triển khai thực hiện dự án FDI trong khu công nghiệp xét theo hình thức đầu t: - 44 -

5 Tình hình triển khai thực hiện dự án FDI trong khu công nghiệp xét theo đối tác

I Phơng hớng thu hút FDI trong các KCN Việt Nam những năm tới: 62

-II Một số giải pháp đối với các chủ đầu t nhằm thúc đẩy hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI trong các KCN Việt Nam: - 64 -

1 Nhóm giải pháp đối với các công việc cụ thể cần phải thực hiện trong giai đoạn triển khai dự án FDI trong KCN: - 64 -

2 Một số giải pháp khác: 66

-III Một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nớc nhằm thúc đẩy hoạt

động triển khai thực hiện dự án FDI trong các KCN Việt Nam: 67

-1 Nhóm kiến nghị về vấn đề luật pháp và chính sách liên quan tới hoạt động triển khai thực hiện các dự án FDI KCN: - 67 -

2 Nhóm kiến nghị về vấn đề đất đai, giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng KCN: - 68 -

Trang 5

Lời nói đầu

Hiện nay, Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một

n-ớc nông nghiệp lạc hậu Đây là thời kỳ chuyển giao mà nhiệm vụ trung tâm của nó

là tiến hành CNH & HĐH nhằm thúc đẩy sự phát triển của LLSX sao cho tính chất

và trình độ của LLSX phải thích ứng và phù hợp với QHSX mới XHCN Với điềukiện của một nớc tiến hành quá độ lên CNXH từ một nớc nông nghiệp lạc hậu nhViệt Nam, đòi hỏi phải có một cách tiến hành phù hợp trong việc CNH & HĐH đấtnớc

Trên cơ sở học hỏi kinh nghiệm của các nớc trên thế giới và vận dụng mộtcách hợp lý vào điều kiện của Việt Nam cũng nh đúc kết kinh nghiệm của bảnthân, Đảng và Nhà nớc ta đã quyết định áp dụng mô hình các KCN, KCX, KCNC

nh một công cụ hiệu quả để thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH Và thực tếhơn 10 năm xây dựng và phát triển KCN (dùng theo nghĩa chung, bao gồm cảKCN, KCX, KCNC) trên phạm vi cả nớc đã phần nào minh chứng cho sự đúng đắncủa quyết định này

Trong thực tế hơn 10 năm phát triển vừa qua, các KCN trong cả nớc đã thuhút đợc lợng vốn đầu t nớc ngoài (FDI) tơng đối lớn, góp phần thúc đẩy công cuộccông nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc, phát triển kinh tế-xã hội Tuy nhiên, có mộtthực tế đáng buồn là hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI trong các KCN lạikhông thực sự hiệu quả, làm giảm đi vai trò tích cực của các KCN Vậy nguyênnhân nào đã khiến cho hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI trong các KCN trởnên kém hiệu quả nh vậy trong khi điều kiện lại có đợc những điều kiện hết sức

thuận lợi Từ những băn khoăn đó, em đã lấy đề tài “Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI trong các khu công nghiệp ở Việt Nam ” làm đề tài nghiên cứu của bài Khoá luận tốt nghiệp này

Khoá luận nhằm mục đích, trớc hết là nhằm hệ thống hoá các vấn đề lý luận

về hoạt động đầu t nớc ngoài nói chung và hoạt động triển khai thực hiện các dự án

đầu t nớc ngoài nói riêng Tiếp đến là tiến hành phân tích về thực trạng hoạt độngtriển khai thực hiện các dự án FDI trong KCN ở Việt Nam thời gian qua, đánh giá -

u, nhợc điểm và xác định các nguyên nhân khiến cho hoạt động triển khai các dự

án FDI KCN lâm vào tình trạng không hiệu quả Và cuối cùng là đa ra một số kiếnnghị và giải pháp nhằm góp phần tháo gỡ các vớng mắc, khắc phục những nhợc

điểm, hạn chế của hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI trong KCN, qua đónhằm đẩy mạnh hoạt động triển khai các dự án FDI đầu t vào KCN ở Việt Nammột cách nhanh chóng và hiệu quả hơn

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của Khoá luận là hoạt động triển khai thựchiện các dự án đầu t nớc ngoài trong các KCN trên cả nớc, đợc xem xét và đánh giátrong tơng quan so sánh với hoạt động thu hút các dự án FDI vào KCN và hoạt

động triển khai thực hiện các dự án FDI đầu t chung trên cả nớc

Với mục đích và phạm vi nghiên cứu nh trên, Khoá luận đợc kết cấu thành 3chơng:

Trang 6

Chơng I: Lý luận chung về hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI.

Chơng II: Thực trạng hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI trong các

KCN ở Việt Nam

Chơng III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động triển khai thực hiện

dự án FDI trong các KCN ở Việt Nam

Mặc dù đã rất nỗ lực nhng do thời gian và trình độ có hạn nên bài viết khôngtránh khỏi những sai sót, rất mong đợc sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô và cácbạn

Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2003 Sinh Viên

Lê Thị Thanh Thuỷ

Trang 7

lý luận chung về hoạt động triển khai thực hiện

dự án FDIMột số vấn đề về dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài:

1 Khái niệm & các đặc trng cơ bản:

Khái niệm đầu t nớc ngoài và dự án đầu t nớc ngoài:

Để làm rõ đợc hai khái niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) và dự án đầu ttrực tiếp nớc ngoài (dự án FDI), trớc tiên cần phải hiểu đợc thế nào là hoạt động

đầu t và dự án đầu t

Cho đến nay, đã có rất nhiều khái niệm đợc đa ra nhằm định nghĩa hoạt động

đầu t và dự án đầu t Tuy nhiên, trong quy mô bài viết này, chỉ xin nêu ra một kháiniệm đợc dùng phổ biến nhất

Theo đó:

Đầu t là tập hợp các hoạt động bỏ vốn và sử dụng vốn theo một chơng trình

đã đợc hoạch định trong một khoảng thời gian tơng đối dài nhằm thu đợc lợi ích lớn hơn cho các nhà đầu t, cho xã hội và cộng đồng.

Dự án đầu t là tập hợp những ý kiến, đề xuất về việc bỏ vốn đầu t vào một đối tợng nhất định và giải trình kết quả thu đợc từ hoạt động đầu t.

Ban đầu, các hoạt động đầu t chỉ diễn ra giữa các chủ thể trong cùng một quốcgia Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của loài ngời, các quan hệ kinh tế quốc tếgiữa các quốc gia đợc thiết lập và ngày càng đợc tăng cờng Nhờ sự phát triển mạnh

mẽ của các quan hệ kinh tế quốc tế đó, đã làm xuất hiện một hình thức đầu t mới

mà quy mô của nó không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia, đó là hoạt động

đầu t quốc tế Đầu t quốc tế chính là việc các nhà đầu t ở quốc gia này bỏ vốn vàocác quốc gia khác theo một chơng trình đã đợc hoạch định trong một thời gian dàinhằm đáp ứng các nhu cầu của thị trờng và mang lại lợi ích lớn hơn cho chủ đầu t

và cho xã hội Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đợc nghiên cứu trong phầnnày chính là một trong hai loại hình cơ bản của đầu t quốc tế

Đầu t trực tiếp nớc ngoài là hình thức đầu t mà ngời bỏ vốn đồng thời là ngời

sử dụng vốn, có nghĩa là nhà đầu t trực tiếp thực hiện việc quản lý và điều hànhhoạt động đầu t FDI đợc thực hiện thông qua việc thành lập các công ty con để mởrộng phạm vi hoạt động kinh doanh của các công ty quốc tế ra toàn cầu Việc mởrộng qua hình thức FDI này không chỉ đơn thuần là sự chu chuyển tài chính quốc

tế, mà cùng với nó là sự chuyển giao công nghệ, bí quyết quản lý và các tài sản vôhình khác

Các dự án đầu t có sự góp vốn và tham gia quản lý vốn của ngời nớc ngoài đợcgọi là dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài (dự án FDI)

Nh vậy, ta có thể định nghĩa hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài và dự án FDI

nh sau:

Trang 8

Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là hoạt động đầu t do các tổ chức kinh tế và cá nhân nớc ngoài tự mình hoặc cùng với các tổ chức kinh tế của nớc sở tại bỏ vốn vào một đối tợng nhất định, trực tiếp quản lý và điều hành để thu lợi trong kinh doanh.

Dự án FDI là những dự án đầu t do các tổ chức kinh tế và cá nhân ở nớc ngoài tự mình hoặc cùng với các tổ chức kinh tế ở nớc sở tại bỏ vốn đầu t, trực tiếp quản lý và điều hành để thu lợi trong kinh doanh.

+ Dự án đòi hỏi sự tác động tích cực của con ngời, con ngời chính là nhân tốquyết định sự thành bại thậm chí ngay từ giai đoạn hình thành dự án;

+ Dự án luôn có một độ bất định và những rủi ro có thể xảy ra;

+ Dự án phải có bắt đầu và kết thúc và chịu những giới hạn đã cho về nguồnlực (phơng tiện)

Ngoài các đặc trng nói trên, các dự án FDI còn có các đặc trng mang tính chất

đặc thù so với các dự án đầu t trong nớc và thậm chí so cả với các dự án ODA Các

đặc trng đó là:

Một là, nhà đầu t nớc ngoài trực tiếp tham gia hoặc tự mình quản lý, điều

hành đối tợng bỏ vốn

Hai là, các bên tham gia vào dự án FDI có quốc tịch khác nhau, đồng thời

th-ờng sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau

Ba là, dự án FDI chịu sự chi phối đồng thời của nhiều hệ thống pháp luật (bao

gồm luật pháp của các quốc gia xuất thân của các Bên và luật pháp quốc tế) Quátrình tự do hoá thơng mại và đầu t quốc tế đòi hỏi các quốc gia đều phải tiến hànhcải tiến hệ thống pháp luật của mình cho phù hợp với thông lệ quốc tế

Bốn là, có sự gặp gỡ, cọ sát giữa các nền văn hoá khác nhau trong quá trình

hoạt động của dự án

Năm là, các dự án FDI đợc thực hiện thông qua nhiều hình thức đầu t có tính

đặc thù Đó là việc hình thành các pháp nhân mới có yếu tố nớc ngoài, hoặc là sựhợp tác có tính đa quốc gia trong các hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặcBOT, hoặc là tạo ra những khu vực đầu t tập trung đặc biệt có yếu tố nớc ngoài

Sáu là, hầu hết các dự án FDI đều gắn liền với quá trình chuyển giao công

nghệ với nhiều hình thức và mức độ khác nhau

Bảy là, “cùng có lợi” đợc các Bên coi là phơng châm chủ đạo, là nguyên tắc

cơ bản để giải quyết quan hệ giữa các Bên trong mọi giai đoạn của dự án FDI

Trang 9

Tóm lại, các đặc trng cơ bản của các dự án FDI trên đã cho thấy, dự án FDI vềbản chất là sự hợp tác theo nguyên tắc thoả thuận của nhiều quốc gia với quốc tịch,ngôn ngữ, luật pháp, văn hoá và trình độ phát triển khác nhau Chính sự khác nhau

về nhiều mặt trong quá trình hợp tác đầu t giữa các Bên (đại diện cho các quốc giaxuất thân) đã làm cho các dự án FDI trở nên hết sức phức tạp trong quá trình soạnthảo, triển khai và vận hành dự án Các đặc trng này đòi hỏi các Bên trực tiếp hợptác đầu t và cả các quốc gia cần chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tham gia kinhdoanh với các nhà đầu t nớc ngoài một cách hữu hiệu nhất và hạn chế với mức caonhất những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hợp tác đầu t với quốc gia khác

2 Phân loại dự án FDI:

Trong thực tiễn hợp tác đầu t nớc ngoài, một quốc gia luôn có khá nhiều các

dự án FDI Để thuận tiện cho việc quản lý, ngời ta thờng phân loại các dự án nàytheo các tiêu thức khác nhau Có thể kể ra sau đây một số tiêu thức phân loại thờnggặp:

Căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh của dự án FDI:

+ Dự án FDI trong lĩnh vực công nghiệp

+ Dự án FDI trong lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp

+ Dự án FDI trong lĩnh vực dịch vụ nh tài chính, ngân hàng, khách sạn,

du lịch, bu chính viễn thông, giao thông vận tải, văn hoá, y tế, giáo dục…

Các lĩnh vực kinh doanh này lại đợc phân chia nhỏ hơn tuỳ theo quy định củatừng nớc Số lợng các dự án hoặc vốn đầu t và quan hệ tỷ lệ giữa các loại dự ánhoặc vốn đầu t tạo thành cơ cấu dự án hoặc cơ cấu vốn đầu t theo lĩnh vực kinhdoanh của dự án FDI Cơ cấu FDI theo lĩnh vực kinh doanh đợc thực hiện sẽ tạothành cơ cấu kinh tế theo lĩnh vực sản xuất

Căn cứ vào hình thức đầu t của dự án FDI:

Trong Luật đầu t nớc ngoài của Việt Nam, ban hành lần đầu tiên vào ngày29.12.1987 và sau đó đợc sửa đổi, bổ sung ngày 9.6.2000, các hình thức của hoạt

động đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc quy định tại Điều 4, Chơng II Theo đó, các nhà

đầu t nớc ngoài đợc đầu t vào Việt Nam dới các hình thức sau:

+ Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC).+ Doanh nghiệp liên doanh

+ Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài

Bên cạnh ba hình thức đầu t cơ bản trên, các dự án FDI đầu t vào Việt Namcòn đợc thực hiện theo hình thức dự án BOT và các hình thức phái sinh của nó nhBTO hoặc BT

Số lợng các dự án FDI hoặc số vốn FDI theo từng hình thức đầu t và quan hệ

tỷ lệ giữa các loại dự án hoặc các loại vốn FDI tạo thành cơ cấu FDI theo các hìnhthức đầu t

Trang 10

Căn cứ vào quy mô của dự án FDI:

Cơ cấu dự án hoặc vốn FDI theo quy mô và sự biến đổi của cơ cấu này chophép ngời ta nhận biết đợc mức độ thuận lợi trong môi trờng đầu t của nớc sở tạiqua các thời kỳ khác nhau

Căn cứ vào địa điểm đầu t của dự án FDI:

+ Dự án FDI ở tỉnh A

+ Dự án FDI ở tỉnh B

Số lợng các dự án hoặc vốn đầu t của từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung

-ơng và quan hệ tỷ lệ giữa các tỉnh, thành phố về số dự án hoặc về vốn đầu t tạothành cơ cấu FDI theo địa giới hành chính trong một nớc

Căn cứ vào mức độ tập trung của dự án FDI:

+ Dự án đầu t vào các khu vực đầu t tập trung nh đầu t vào các khu côngnghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao

+ Dự án đầu t độc lập

Căn cứ vào tính chất vật chất của dự án FDI:

+ Dự án FDI có tính chất vật chất

+ Dự án FDI có tính chất phi vật chất

Tóm lại, có nhiều cách phân loại dự án đầu t quốc tế Mỗi cách phân loại lạitạo thành một cơ cấu FDI tơng ứng Căn cứ vào cơ cấu FDI này hàng năm và sựthay đổi của nó qua các năm mà Nhà nớc áp dụng các biện pháp điều chỉnh cơ cấuFDI cho phù hợp với yêu cầu chuyển dịch của cơ cấu kinh tế và cơ cấu sản xuất

3 Các giai đoạn trong chu trình dự án FDI:

Chu trình dự án FDI chính thức bắt đầu từ khi nghiên cứu cơ hội đầu t hoặc có

ý đồ đầu t cho đến khi kết thúc hoạt động của dự án và thanh lý xong dự án

Nếu phân theo giai đoạn thì chu trình của dự án FDI bao gồm:

Giai đoạn hình thành dự án FDI:

Giai đoạn này đợc tính từ khi hình thành ý đồ đầu t (tức là nghiên cứu và lựachọn cơ hội đầu t trực tiếp nớc ngoài) cho đến khi dự án FDI đợc nớc sở tại cấpgiấy phép đầu t

Trang 11

Đây là giai đoạn đợc coi là quan trọng nhất trong toàn bộ chu trình của một dự

án FDI bởi vì đây là giai đoạn thiết kế và hoạch định các hoạt động trong tơng laithành các chơng trình có tính hệ thống chặt chẽ, đợc nghiên cứu cẩn thận bởi cảchủ đầu t lẫn các ban ngành quản lý ở nớc sở tại Hơn nữa, đây là giai đoạn hìnhthành các chủ trơng, chiến lợc góp phần giành đợc thế chủ động trong đàm phán và

ký kết hợp đồng sau này

Nội dung cơ bản của giai đoạn hình thành dự án FDI bao gồm các bớc: (1) Xây dựng dự án FDI cơ hội và dự án FDI tiền khả thi; (2) Tìm chọn đối tác nớc ngoài và xúc tiến ký kết các hợp đồng đầu t; (3) Lập hồ sơ dự án FDI gửi lên cơ quan cấp giấy phép có thẩm quyền; (4) Thẩm định và cấp giấy phép đầu t cho các

dự án FDI

Một dự án FDI có thể đợc đăng ký đầu t hoặc đợc thẩm định Kết quả của quátrình thẩm định có thể là cấp giấy phép hoặc thông báo bác bỏ dự án đầu t

Giai đoạn triển khai thực hiện dự án FDI:

Giai đoạn này đợc tính từ khi dự án FDI đợc cấp giấy phép đầu t đến khi bàngiao công trình để đa vào sản xuất kinh doanh Mục đích của giai đoạn này là bảo

đảm tiến độ và quỹ thời gian cho phép nhằm đa dự án FDI đi vào khai thác đúngtiến độ (trình bày chi tiết ở phần II)

Giai đoạn vận hành khai thác dự án FDI:

Giai đoạn này đợc tính từ khi dự án đợc bàn giao để đa vào sản xuất kinhdoanh chính thức cho đến khi thanh lý dự án Đây chính là giai đoạn các doanhnghiệp có vốn FDI hoạt động kinh doanh dới sự quản lý điều hành của Bộ máyquản trị doanh nghiệp

Các vấn đề thực hiện quản trị trong các doanh nghiệp có vốn FDI bao gồm:

(1) Tổ chức Bộ máy quản trị doanh nghiệp có vốn FDI; (2) Hoạch định chơng trình

kinh doanh của doanh nghiệp có vốn FDI; (3) Quản trị sản xuất trong doanh nghiệp

có vốn FDI; (4) Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp có vốn FDI; (5) Quản trị tài chính trong doanh nghiệp có vốn FDI; (6) Quản trị hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp có vốn FDI; (7) Quản trị tranh chấp và thanh lý tài sản trong doanh nghiệp

có vốn FDI

Giai đoạn kết thúc hoạt động của dự án FDI:

Việc kết thúc hoạt động của dự án FDI xảy ra khi dự án hết thời hạn hoạt độngghi trong giấy phép đầu t mà các bên không muốn tiếp tục kéo dài thêm dự án hoặckhi dự án FDI phải giải thể trớc thời hạn vì các lý do khác nhau nh phá sản, rút giấyphép trớc thời hạn quy định trong hồ sơ dự án

Để kết thúc hoạt động của dự án FDI, cần phải:

+ Thông báo chấm dứt hoạt động của dự án trên các báo Trung ơng và địaphơng

+ Tiến hành thanh lý tài sản của dự án, của doanh nghiệp theo quy định pháp

lý của nớc sở tại

Trang 12

+ Ban thanh lý phải báo cáo kết quả thanh lý cho Hội đồng quản trị thôngqua và gửi cơ quan cấp giấy phép đầu t xin chuẩn y.

+ Trong quá trình thanh lý, nếu xét thấy doanh nghiệp lâm vào tình trạng phásản thì việc xử lý tài sản của doanh nghiệp FDI và các bên tham gia hợp doanh đợctiến hành theo thủ tục của pháp luật về phá sản doanh nghiệp

triển khai thực hiện dự án FDI:

4 Khái niệm và vai trò của giai đoạn triển khai thực hiện dự án FDI:

Khái niệm:

Triển khai dự án FDI là quá trình các nhà quản trị giao dịch với các cơ quan quản lý nớc sở tại và thực hiện các công việc cụ thể biến các dự kiến trong dự án khả thi thành hiện thực, nhằm đa các dự án đã đợc cấp giấy phép đầu t vào xây dựng và hoạt động.

Nh vậy, thực chất triển khai dự án FDI bao gồm hai loại công việc:

 Các công việc giao dịch có tính chất thủ tục hành chính.

 Các công việc cụ thể để đa dự án FDI vào cuộc sống thực tiễn, thờng đợc

gọi là thực hiện đầu t

Vai trò của giai đoạn triển khai dự án FDI:

Đây là một giai đoạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong toàn bộ chu trình

dự án FDI

Một là, nếu nh giai đoạn hình thành dự án FDI có vai trò nh một giai đoạn

chuẩn bị về mặt lý thuyết, trên giấy tờ của hoạt động đầu t mà kết quả của nó là dự

án FDI khả thi đợc nớc sở tại cấp phép đầu t thì giai đoạn triển khai dự án FDI lại

có vai trò nh một giai đoạn chuẩn bị về mặt thực tiễn, tạo lập các cơ sở hạ tầng, vậtchất, kỹ thuật cho hoạt động đầu t Kết quả của giai đoạn này là toàn bộ các côngtrình về cơ sở hạ tầng, nhà xởng cũng nh các máy móc thiết bị, dây chuyền sảnxuất đã sẵn sàng đi vào vận hành sản xuất kinh doanh

Hai là, nh trong khái niệm có nêu, đây là giai đoạn biến các dự kiến trong dự

án FDI khả thi thành hiện thực, nó có vai trò hiện thực hoá dự án FDI Nếu không

có giai đoạn này thì các dự án FDI chỉ còn đơn thuần là các dự kiến, các kế hoạch trên giấy tờ mà thôi Giai đoạn triển khai dự án FDI nh một cầu nối giữa lý thuyết

và thực tiễn và do đó không thể thiếu và cũng không thể bỏ qua đợc

Ba là, giai đoạn này có vai trò quyết định đến tiến độ và hiệu quả của hoạt

động đầu t Nh trên đã phân tích, giai đoạn triển khai dự án FDI có nhiệm vụ thiếtlập và xây dựng toàn bộ cơ sở vật chất cần thiết để dự án đi vào hoạt động Do đó,tiến độ triển khai dự án sẽ quyết định tiến độ của hoạt động đầu t Nếu một dự ántriển khai chậm hay thậm chí là không triển khai đợc thì các giai đoạn về sau sẽkhông thể thực hiện đợc hoặc thực hiện không hiệu quả Trên thực tế, có không ítcác dự án mà giai đoạn triển khai không theo kịp tiến độ đã đề ra dẫn đến tình trạng

Trang 13

dự án mặc dù đã hoạt động đợc một thời gian nhng vẫn có những hạng mục cha

đ-ợc triển khai làm phát sinh những ách tắc và chi phí không đáng có

5 Các công việc cần thực hiện khi triển khai dự án FDI:

Các công việc cần đợc thực hiện trong giai đoạn triển khai dự án FDI, ở các

n-ớc khác nhau, tuỳ theo các quy định của luật pháp, các điều kiện kinh tế - xã hội

mà có các quy định khác nhau về việc này Tuy nhiên, xét về mặt phơng pháp luận,giai đoạn triển khai dự án FDI ở tất cả các nớc thờng bao gồm các loại công việcsau:

 Công việc về đất đai: gồm thủ tục để đợc thuê đất, nhận đất khi hoàn

thành thủ tục hành chính, giải phóng mặt bằng

 Công việc thuộc về bộ máy quản lý doanh nghiệp có vốn FDI (đối với

các dự án liên doanh hoặc 100% vốn nớc ngoài) hoặc bộ phận điều hành dự án (đốivới các trờng hợp là dự án hợp đồng hợp tác kinh doanh) Bao gồm các công việc

về thủ tục hình thành bộ máy và các công việc tổ chức bộ máy quản trị của doanhnghiệp có vốn FDI

 Các công việc tuyển chọn và sử dụng các loại t vấn: t vấn khảo sát, thiết

kế, đấu thầu, giám định kỹ thuật và chất lợng công trình, t vấn pháp luật

 Công việc về xây dựng công trình: thiết kế, thẩm kế, nhận mặt bằng, tổ

chức thi công xây dựng

 Tổ chức đấu thầu: đấu thầu xây dựng, mua sắm thiết bị, quản lý

 Các thủ tục hành chính của pháp nhân mới:

 Tuyển dụng lao động và đào tạo lao động (nếu có)

 Nghiệm thu công trình, sản xuất thử và bàn giao để đa vào sản xuất

chính thức

Mỗi loại công việc trên đây đều bao gồm 2 mức độ khác nhau:

Một là, các công việc có tính chất thủ tục hành chính

Trang 14

Hai là, thực hiện các công việc đó trong thực tiễn sau khi hoàn thành các

thủ tục hành chính

Trong hai loại công việc này thì công việc có tính chất thủ tục hành chính lànhững công việc phức tạp và tốn nhiều thời gian để thực hiện Điều này đúng vớithực trạng triển khai dự án FDI ở nhiều nớc, đặc biệt là các nớc đang phát triển nhViệt Nam

6 Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động triển khai dự án FDI:

Các nhân tố ảnh hởng tới giai đoạn triển khai thực hiện dự án FDI rất nhiều và

đa dạng Có thể kể ra một số các nhân tố ảnh hởng chủ yếu sau:

Các nhân tố thuộc về các bên tham gia đầu t:

Là chủ thể trực tiếp thực hiện hoạt động đầu t, chính vì vậy ảnh hởng của cácbên tham gia đầu t tới sự thành công hay thất bại, tới tiến độ thực hiện của giai

đoạn triển khai dự án FDI là rất lớn Đối với các bên tham gia đầu t, các nhân tốchủ yếu ảnh hởng tới hoạt động triển khai dự án FDI là:

Thứ nhất, đó chính là thái độ và mục đích của các nhà đầu t đối với hoạt

động bỏ vốn đầu t ở nớc sở tại Nếu nh hoạt động đầu t đợc thực hiện nhằm cácmục đích tốt đẹp, hợp pháp bởi các nhà đầu t có thái độ nghiêm túc, coi trọng lẫnnhau thì không chỉ giai đoạn triển khai dự án mà toàn bộ vòng đời hoạt động của

dự án FDI cũng diễn ra một cách thuận lợi và tốt đẹp Tuy nhiên, nếu ngay từ ban

đầu, mục dích của hoạt động đầu t là bất hợp pháp nh lừa đảo, kiếm lời phi pháphoặc các nhà đầu t không có thái độ thân thiện, hợp tác thì sẽ gây rất nhiều trở ngạicho hoạt động đầu t cũng nh hoạt động triển khai dự án, thậm chí còn có thể khiếncho dự án trở nên không thể triển khai đợc

Bên cạnh thái độ và mục đích, khả năng về vốn, công nghệ và quản lý của

các nhà đầu t cũng ảnh hởng rất lớn tới hoạt động triển khai dự án FDI Trên thực

tế, đã có không ít các nhà đầu t , cả bên đi đầu t và bên tiếp nhận đầu t, vì lý do nào

đó mà đã không đảm bảo đợc khả năng góp vốn, về số lợng hoặc tiến độ vốn góp,làm cho hoạt động triển khai dự án bị chậm lại so với kế hoạch hoặc thậm chí làmcho dự án phải huỷ bỏ Đối với các dự án FDI có tiến hành chuyển giao công nghệ,khả năng công nghệ của các bên cũng ảnh hởng không nhỏ tới việc triển khai thựchiện chuyển giao công nghệ Nếu nh bên chuyển giao thực hiện chuyển giao cáccông nghệ với trình độ công nghệ và giá cả không hợp lý hoặc bên tiếp nhận không

đủ khả năng về tài chính, năng lực công nghệ để tiếp nhận thì việc chuyển giaocông nghệ sẽ khó có thể thực hiện đợc Điều này sẽ cản trở, gây ách tắc đối với quátrình triển khai dự án FDI

Các nhân tố thuộc môi trờng đầu t nớc sở tại:

Hoạt động đầu t nớc ngoài đợc diễn ra ở nớc sở tại, chính vì vậy, môi trờng

đầu t của nớc sở tại có ảnh hởng rất lớn tới hoạt động triển khai dự án FDI

Nhân tố quan trọng trớc nhất có ảnh hởng to lớn tới hoạt động triển khai chính

là hệ thống pháp luật cùng các quy định có liên quan về hoạt động triển khai

dự án FDI Đây là khuôn khổ và cũng là cơ sở pháp lý cho hoạt động đầu t nớc

Trang 15

ngoài nói chung và hoạt động triển khai dự án FDI nói riêng ở nớc sở tại Nó quy

định cụ thể các công việc, thời hạn của từng công việc mà các bên cần phải thựchiện trong giai đoạn triển khai một dự án FDI, các cơ quan quản lý Nhà nớc cóchức năng, thẩm quyền quản lý, giám sát hoạt động triển khai của các dự án Do

đó, quốc gia nào xây dựng đợc một hệ thống luật pháp với các quy định rõ ràng,ngắn gọn, chặt chẽ, đồng bộ và đầy đủ về hoạt động triển khai dự án FDI thì việctriển khai các dự án FDI ở quốc gia đó sẽ thuận lợi hơn rất nhiều so với các quốcgia mà ở đó, các quy định về hoạt động triển khai dự án FDI dài dòng, không rõràng và đồng bộ cũng nh không thực sự coi trọng lợi ích của các nhà đầu t nớcngoài

Yếu tố thuộc về môi trờng đầu t quan trọng thứ hai đó chính là bộ máy quản

lý Nhà nớc đối với hoạt động FDI cũng nh hoạt động triển khai các dự án FDI của

nớc sở tại ở các nớc đang phát triển, bộ máy quản lý Nhà nớc thờng mang nặngtính quan liêu với các thủ tục hành chính rờm rà, phức tạp đã làm nản lòng rấtnhiều các nhà đầu t nớc ngoài và gây không ít những trở ngại cho việc triển khaithực hiện các dự án FDI ở các nớc này, các công việc mang tính chất thủ tục hànhchính là các công việc chiếm phần lớn thời gian, công sức của các nhà đầu t trongquá trình triển khai các dự án FDI Vấn đề đặt ra là phải tiến hành cải tạo bộ máyquản lý hành chính Nhà nớc theo hớng tinh giản, gọn nhẹ với cơ chế quản lý “mộtcửa, tại chỗ” , có nh vậy mới có thể giúp cho hoạt động triển khai các dự án FDItrở nên nhanh chóng và hiệu quả

Một nhân tố khác ảnh hởng tới việc triển khai thực hiện các dự án FDI chính

là sự biến động của thị trờng nớc sở tại Đó có thể là các thị trờng cung cấp

nguyên vật liệu đầu vào, thị trờng lao động, thị trờng các sản phẩm đầu ra của dự

án hoặc các thị trờng cung cấp máy móc, thiết bị, công nghệ, thị trờng vốn Sựbiến động của các thị trờng này sẽ gây ra những sai lệch cho những tính toán trong

dự án FDI Nếu những sai lệch này không quá lớn và đã đợc tính đến khi lập các dự

án FDI khả thi thì tác động của nó tới quá trình triển khai dự án sẽ là không đángngại Tuy nhiên, nếu những sai lệch này là lớn và không đợc dự tính trớc khi lậpcác dự án FDI thì ảnh hởng của nó sẽ rất lớn, gây khó khăn, cản trở cho việc triểnkhai các dự án FDI

Ngoài các nhân tố kể trên, còn rất nhiều các nhân tố khác có ảnh hởng tới hoạt

động triển khai dự án FDI nh tác động của môi trờng chính trị - văn hoá của nớc sởtại (chiến tranh, khủng bố ), các chủ trơng, chiến lợc phát triển của Chính phủ nớc

sở tại, nhận thức của ngời dân về nhu cầu phải thực hiện dự án, Giai đoạn triểnkhai là một giai đoạn rất quan trọng trong toàn bộ vòng đời của một dự án FDI.Chính vì vậy, các bên đầu t cũng nh các cơ quan quản lý Nhà nớc cần hợp tác vớinhau nhằm phát huy những nhân tố tích cực cũng nh hạn chế các nhân tố ảnh hởngtiêu cực Có nh vậy mới có thể triển khai các dự án FDI một cách nhanh chóng vàhiệu quả

Trang 16

7 Sự khác biệt giữa triển khai dự án FDI trong và ngoài KCN:

Xét về bản chất thì các dự án FDI đầu t vào các KCN không có gì khác so vớicác dự án FDI đầu t bên ngoài KCN Chúng đều là các dự án đầu t mà ở đó nhà đầu

t nớc ngoài bỏ vốn đầu t vào một đối tợng đầu t nhất định theo một chơng trình đầu

t đợc xác định trớc Chính vì vậy, khái niệm, vai trò của giai đoạn triển khai cũng

nh các công việc cần thực hiện trong giai đoạn triển khai đối với các dự án FDI đầu

t vào KCN cũng tơng tự nh đối với các dự án FDI đầu t bên ngoài KCN

Sự khác biệt chính giữa hai loại dự án FDI này là ở địa điểm thực hiện hoạt

động đầu t Sự khác biệt này đợc thể hiện ngay ở tên gọi của hai loại dự án này,một bên thực hiện đầu t FDI vào trong các KCN còn một bên thì đầu t vào các địa

điểm bên ngoài các KCN Tuy nhiên, do bản chất của các KCN là các khu đợc lậpnhằm thu hút đầu t tập trung thông qua các chính sách mang tính u đãi Điều đó đãgiúp cho hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI trong các KCN có những thuậnlợi hơn hẳn so với việc triển khai thực hiện dự án FDI bên ngoài KCN

Thuận lợi đầu tiên phải kể đến đó là, do cách thức hoạt động của các KCN làcác Ban quản lý của các KCN có trách nhiệm tiếp nhận đất, tiến hành giải phóngmặt bằng, xây dựng các công trình hạ tầng chung của toàn khu, thậm chí là xâydựng cả các nhà xởng sản xuất (thờng do công ty phát triển hạ tầng thực hiện).Chính vì vậy, khi các nhà đầu t nớc ngoài tiến hành đầu t vào các KCN, họ khôngphải mất thời gian, tiền của, công sức vào những công việc này nữa mà chỉ phảitiến hành thuê lại đất, nhà xởng để có thể bắt tay ngay vào hoạt động sản xuất kinhdoanh

Hơn thế nữa, không chỉ đợc giảm bớt rất nhiều các thủ tục hành chính phứctạp, tốn thời gian mà các thủ tục dự án FDI đầu t vào KCN phải thực hiện cũng đơngiản hơn nhiều so với các dự án FDI đầu t bên ngoài KCN

Đơn cử một ví dụ nh đối với thủ tục xin thuê đất, trong khi các dự án FDI đầu

t ngoài KCN phải lập một hồ sơ xin thuê đất với đầy đủ các giấy tờ phức tạp nh bản

đồ địa chính khu đất đang sử dụng, phơng án đền bù giải phóng mặt bằng, biên bảnthẩm tra của Sở địa chính nhà đất, (nếu là trờng hợp Bên Việt Nam góp vốn bằngquyền sử dụng đất thì còn phức tạp hơn nhiều) thì đối với các dự án FDI đầu t vàoKCN, nhà đầu t chỉ cần làm đơn xin thuê lại đất (đã đợc giải phóng mặt bằng, xâydựng các công trình hạ tầng chung, thậm chí là cả nhà xởng sản xuất) và gửi cho tổchức đợc Nhà nớc cho thuê đất xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng (là các công

ty phát triển hạ tầng KCN) Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày ký hợp đồng chothuê lại đất, nhà đầu t sẽ đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký thuê lại đất và giấychứng nhận quyền sử dụng đất

Không chỉ thủ tục thuê đất mà nhìn chung tất cả các thủ tục hành chính đốivới các dự án FDI trong KCN đều có xu hớng trở nên đơn giản và gọn nhẹ Sở dĩ

nh vậy vì hiện nay, các KCN đều đang hớng tới áp dụng mô hình quản lý “một cửa,tại chỗ” Mô hình quản lý này, cùng với cơ chế uỷ quyền theo đó các Bộ, ngànhquản lý ở Trung ơng đang từng bớc uỷ quyền theo hớng ngày càng sâu, rộng cho

Trang 17

các Ban quản lý KCN đã góp phần không nhỏ vào việc đơn giản hoá các thủ tụchành chính trong các KCN.

Ngoài ra, cần phải kể đến một thuận lợi khác nữa mà các dự án FDI đầu t vàoKCN có đợc Đó là vì các KCN thờng đợc xây dựng ở các địa điểm có vị trí thuậnlợi, có cơ sở hạ tầng ngoài KCN tơng đối phát triển Hơn thế nữa, khi các chủ đầu ttiến hành thuê đất trong KCN thì các khu đất này hầu hết đã đợc xây dựng hạ tầngmột cách cơ bản rồi Vì vậy, các công việc thực tiễn để tiến hành triển khai dự áncũng đợc giảm đi đáng kể và tạo thuận lợi rất lớn cho nhà đầu t trong việc hoànthành nốt các công việc triển khai dự án

Thuận lợi cuối cùng có thể kể ra đó là các u đãi về tài chính, về thuế vv màcác dự án FDI đầu t vào KCN đợc hởng Đối với các dự án đầu t vào KCN nếu cóquá nhiều khó khăn gây cản trở cho hoạt động triển khai thì dự án có thể nhận đợc

sự hỗ trợ từ phía các cơ quan quản lý Nhà nớc dới dạng các u đãi về tài chính, thuế,lao động, Ví dụ nh đối với các dự án phát triển hạ tầng KCN, vì đây là các dự án

đòi hỏi lợng vốn đầu t rất lớn trong khi thời gian thu hồi vốn lại lâu nên đã gây rấtnhiều khó khăn cho các nhà đầu t, thậm chí dẫn đến tình trạng có các dự án đãkhông thể triển khai đợc do thiếu vốn hoặc bị lỗ quá nặng nề Khi đó, các cơ quanquản lý có thể hỗ trợ, giúp đỡ nhà đầu t thông qua các chính sách nh tài trợ tíndụng, miễn, giảm thuế để tạo điều kiện cho nhà đầu t có thể nhanh chóng thu hồilợng vốn đầu t đã bỏ ra và có đợc lợi nhuận thích đáng

Nói tóm lại, mặc dù xét về bản chất thì không có sự khác biệt lớn nào giữa các

dự án FDI đầu t trong KCN và các dự án FDI đầu t bên ngoài KCN nhng do những

điều kiện mang tính u đãi hơn của KCN cho nên nhìn chung các dự án FDI đầu tvào KCN có đợc những thuận lợi nhất định trong việc thực hiện triển khai dự án.Tuy nhiên, những thuận lợi này mới chỉ đợc lập luận về mặt lý thuyết và đợc xâydựng trong bối cảnh các nớc phát triển, nơi mà KCN thực sự phát huy các tác độngtích cực của nó tới thu hút và triển khai thực hiện dự án FDI một cách trọn vẹn Còntrong điều kiện một nớc đang phát triển nh Việt Nam, mặc dù các KCN đã bớc đầuphát huy các tác động tích cực, tạo đợc các thuận lợi nh đã nêu ở trên Nhng các tác

động này mới chỉ là bớc đầu, cha đợc trọn vẹn và hơn thế nữa, đã bắt đầu xuất hiệnnhững tác động tiêu cực do KCN mang lại Vì vậy, liệu những thuận lợi có đợc từcác KCN có giúp cho việc triển khai dự án FDI đầu t trong KCN ở Việt Nam trởnên dễ dàng và thuận tiện hơn không? Để trả lời đợc câu hỏi này, không còn cáchnào khác là phải trực tiếp nghiên cứu và đánh giá thực trạng hoạt động triển khaithực hiện các dự án FDI trong các KCN ở Việt Nam

Các quy định về triển khai dự án FDI ở Việt Nam:

Nh trên đã nêu, các quốc gia khác nhau sẽ có những quy định khác nhau vềcác công việc cần thực hiện trong giai đoạn triển khai dự án FDI Đối với ViệtNam, trong điều kiện còn là một nớc đang phát triển với cơ chế quản lý còn nặng

nề cho nên trong giai đoạn triển khai các dự án FDI, các công việc có tính chấthành chính là các công việc rất phức tạp và chiếm nhiều thời gian và công sức của

Trang 18

các nhà đầu t Cũng chính vì vậy nên hiện nay, luật pháp Việt Nam chủ yếu quy

định các công việc mang tính thủ tục hành chính bắt buộc mà các nhà đầu t cầnthực hiện trong giai đoạn triển khai dự án FDI

Hiện nay, các công việc mang tính thủ tục hành chính chủ yếu cần thực hiệntrong giai đoạn triển khai của dự án FDI đợc quy định nh sau:

8 Thủ tục hình thành doanh nghiệp có vốn FDI:

Để thực hiện các công việc trong giai đoạn triển khai dự án FDI, chủ đầu tphải hình thành cơ quan lãnh đạo trực tiếp quản lý và điều hành doanh nghiệp theoquy định của giấy phép đầu t

Hình thành cơ quan lãnh đạo của doanh nghiệp có vốn FDI:

Theo các quy định ở Chơng III, Nghị định 24.2000.NĐ-CP ngày 31.7.2000quy định chi tiết thi hành Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, sau khi đợc cấp giấyphép đầu t, các bên cần thực hiện các công việc sau:

 Đối với doanh nghiệp liên doanh:

 Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày đợc cấp giấy phép đầu t, các Bên liên doanh thông báo cho nhau danh sách thành viên Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội

đồng quản trị và Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị.(Điều 25)

Số lợng ngời của các Bên tham gia vào Hội đồng quản trị phụ thuộc vào tỷtrọng vốn góp của các Bên trong vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh Theoquy định của Việt Nam, mỗi Bên có ít nhất là 2 thành viên trong Hội đồng quản trị

 Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày đợc cấp giấy phép đầu t, Hội đồng quản trị tổ chức phiên họp đầu tiên để thực hiện các công việc chủ yếu sau:

Thông quy Quy chế hoạt động của Hội đồng quản trị;

Bổ nhiệm Tổng Giám đốc, các Phó Tổng Giám đốc, Kế toán ởng;

tr- Xác định cụ thể tiến độ góp vốn pháp định của các Bên liên doanh, kế hoạch và tiến độ xây dựng.(Điều 25)

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, Tổng Giám đốc là nguời đại diện theopháp luật cho doanh nghiệp, trừ trờng hợp Điều lệ doanh nghiệp có quy định khác.Tổng Giám đốc hoặc Phó Tổng Giám đốc thứ nhất do Bên liên doanh Việt Nam đề

cử và là công dân Việt Nam thờng trú tại Việt Nam

 Đối với doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài:

Việc thành lập cơ quan lãnh đạo do chủ đầu t quyết định phù hợp với Luật

Đầu t nớc ngoài và Điều lệ doanh nghiệp trong khoảng thời gian quy định là 60ngày

Việc đăng ký danh sách nhân sự của doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài cũngtơng tự nh đối với doanh nghiệp liên doanh

 Đối với hợp đồng hợp tác kinh doanh:

Trang 19

Dự án theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh không thành lập pháp nhânchung nên không thành lập cơ quan lãnh đạo nh doanh nghiệp liên doanh hoặcdoanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài Nếu cần thiết thì các Bên hợp doanh có thểthoả thuận lập ra Ban điều phối để theo dõi việc thực hiện dự án với các thủ tục

đăng ký danh sách nhân sự tơng tự nh của doanh nghiệp liên doanh

Tiến hành và hoàn tất các thủ tục hành chính:

Theo các quy định tại Chơng III, Luật Đầu t nớc ngoài và Chơng IV, Thông T

số 12.2000.TT-BKH (ngày 15.9.2000), sau khi đợc bổ nhiệm, Tổng Giám đốcdoanh nghiệp có vốn FDI hoặc các Bên hợp doanh tiến hành và hoàn tất các thủ tụcsau:

 Đăng ký t cách pháp nhân:

Theo quy định của Việt Nam, việc đăng ký t cách pháp nhân bao gồm:

 Đăng bố cáo thành lập doanh nghiệp trên báo Trung ơng hoặc báo địa

ph-ơng theo quy định tại Điều 27, Nghị định 24.2000.NĐ-CP

 Đăng ký trụ sở doanh nghiệp, đăng ký nhân sự tại Sở kế hoạch đầu t, hoặc

Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng nơi doanhnghiệp nơi đặt trụ sở chính

 Khắc và đăng ký con dấu tại công an cấp tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ơng nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính

 Đăng ký danh sách Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám

đốc và Kế toán trởng

 Mở tài khoản tại Ngân hàng:

Về nguyên tắc, doanh nghiệp có vốn FDI đợc mở tài khoản bằng tiền ViệtNam và tiền nớc ngoài tại Ngân hàng (NH) Việt Nam hoặc tại NH liên doanh hoặcchi nhánh NH nớc ngoài đặt tại Việt Nam.Việc mở tài khoản ngoại tệ của doanhnghiệp có vốn FDI và Bên nớc ngoài tham gia BCC phải tuân theo quy định củaChính phủ Việt Nam về quản lý ngoại hối nh Quyết định số 61.2001.QĐ-TTg vềnghĩa vụ bán và quyền mua ngoại tệ của ngời c trú là tổ chức ban hành ngày25.4.2001, Thông t số 04.2001.NHNN ngày 18.5.2001

Theo các quy định nêu trên, các tổ chức cá nhân liên quan đến quản lý ngoạihối đợc chia thành hai loại:

+ Ngời c trú: gồm doanh nghiệp có vốn FDI, Bên nớc ngoài tham gia BCC,chi nhánh công ty nớc ngoài, nhà thầu nớc ngoài, nhà thầu liên doanh với nớc ngoài

và các tổ chức kinh tế khác có vốn nớc ngoài hoạt động kinh doanh tại Việt Namkhông theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam

+ Ngời không c trú: Doanh nghiệp có vốn FDI ở Việt Nam nhng hoạt độngkinh doanh tại nớc ngoài, ngời c trú tại Việt Nam có thời hạn dới 12 tháng đợc xem

là ngời không c trú

Trang 20

Cũng theo các quy định trên, các doanh nghiệp có vốn FDI sẽ đợc cấp giấyphép mở và sử dụng tài khoản ở nớc ngoài nếu hoạt động kinh doanh trong các lĩnhvực và phạm vi theo quy định của Chính phủ.

 Đăng ký dịch vụ Bu chính viễn thông (BCVT) tại cơ quan quản lý BCVTcủa Việt Nam:

Thủ tục này thực hiện theo hớng dẫn của Tổng công ty bu chính viễn thôngViệt Nam

9 Lập hồ sơ xin thuê đất:

Việc lập hồ sơ xin thuê đất, chủ đầu t đã thực hiện một phần khi lập hồ sơ xingiấy phép đầu t Cụ thể là: lập bản đồ địa chính, lên phơng án đền bù, giải phóngmặt bằng và lấy ý kiến bằng văn bản của UBND tỉnh về 5 nội dung: vị trí, diện tích

đất sử dụng, giá tiền thuê đất, thời hạn thuê đất, phơng án đền bù giải phóng mặtbằng Hồ sơ xin thuê đất gửi Sở địa chính nhà đất Tỉnh

Khi dự án đã đợc cấp giấy phép đầu t, chủ dự án phải thực hiện tiếp phần xinduyệt hồ sơ xin thuê đất Hồ sơ này, sau khi hoàn thành, đợc gửi tới Sở địa chínhnhà đất tỉnh Sở địa chính nhà đất hoặc là trình UBND tỉnh để xét duyệt cho thuê

đất ( nếu việc cho thuê đất thuộc UBND tỉnh quyết định) hoặc gửi lên Tổng cục địachính (nếu việc cho thuê đất do Thủ tớng Chính phủ quyết định)

Trong trờng hợp Bên Việt Nam góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, cầnnộp hồ sơ tại Sở địa chính nơi có đất dùng để góp vốn

Sau khi có quyết định cho thuê đất, Bên thuê liên hệ với Sở địa chính nhà đất

để làm các công việc nhận bàn giao mốc giới khu đất ngoài thực địa và ký hợp

đồng thuê đất với Sở địa chính và đợc UBND tỉnh cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất

10 Lập hồ sơ xin duyệt thiết kế xây dựng và triển khai xây dựng công trình:

Đây là loại thủ tục hành chính quan trọng vì nó là điều kiện cho việc thi côngxây dựng các công trình của dự án FDI Chỉ sau khi dự án nhận đợc quyết địnhchấp thuận việc thẩm định thiết kế xây dựng thì chủ đầu t mới đợc tiến hành xâydựng công trình

Trang 21

Nội dung bộ Hồ sơ xin duyệt thiết kế xây dựng:

Theo quy định, chủ đầu t phải trực tiếp nộp 3 bộ Hồ sơ thiết kế cho cơ quanthẩm định thiết kế Mỗi bộ Hồ sơ gồm:

+ Đơn xin đề nghị thẩm định thiết kế và xin phép đợc xây dựng công trình.+ Các văn bản xác định t cách pháp lý của tổ chức thiết kế theo quy định.+ Các tài liệu thiết kế kỹ thuật

Nội dung thẩm định thiết kế:

Thiết kế công trình xây dựng đợc thẩm định theo các nội dung chính sau:+ T cách pháp lý của các tổ chức thiết kế

+ Sự phù hợp của bản vẽ thiết kế so với quy hoạch và kiến trúc đã đợc phêduyệt trong dự án và quy hoạch chi tiết

+ Sự tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế, xây dựng của Việt Nam hoặc nớcngoài đợc Bộ xây dựng chấp nhận

+ Chịu trách nhiệm về thiết kế

Đối với các dự án có quy mô lớn, gồm nhiều hạng mục công trình độc lập,việc thiết kế có thể chia ra thành nhiều giai đoạn thiết kế, chủ đầu t phải xây dựngbằng văn bản việc phân chia giai đoạn thiết kế để đợc các cơ quan thẩm định chấpnhận

Hồ sơ thiết kế đã qua thẩm định sẽ đợc cơ quan thẩm định đóng dấu và giaolại cho chủ đầu t một bộ Khi kết thúc thẩm định sẽ đợc Bộ trởng Bộ xây dựng hoặcchủ tịch UBND tỉnh chấp thuận bằng văn bản

Thời gian thẩm định thiết kế:

Thời hạn thẩm định thiết kế toàn bộ công trình hoặc theo giai đoạn là 20 ngày

kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định Đối với các hồ sơ cha đầy đủ, cơquan thẩm định thiết kế sẽ kéo dài tơng ứng với thời gian bổ sung hồ sơ

Triển khai việc xây dựng:

Đối với công trình của dự án có vốn FDI, Chính phủ Việt Nam quy địnhkhông cần phải xin giấy phép xây dựng Sau khi thiết kế kỹ thuật công trình đợcchấp thuận thì nhà đầu t đợc quyền thi công công trình nhng phải thông báo choUBND tỉnh nơi công trình tiến hành xây dựng biết, chậm nhất là 10 ngày trớc khikhởi công xây dựng Nếu quá thời hạn thẩm định thiết kế (20 ngày) mà cơ quanthẩm định thiết kế không thông báo quyết định của mình cho nhà đầu t thì nhà đầu

t đợc tiến hành thi công công trình

Trang 22

Trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày hoàn thành xây dựng công trình của dự ánFDI, doanh nghiệp có vốn FDI hoặc các Bên hợp doanh phải hoàn tất Báo cáoquyết toán công trình và đăng ký tại cơ quan cấp giấy phép đầu t

11 Xin duyệt kế hoạch nhập khẩu để xây dựng cơ bản tạo tài sản cố định (TSCĐ):

Trong giai đoạn đầu tiên triển khai thực hiện dự án FDI, các bên tham gia dự

án cần khẩn trơng thực hiện việc lập kế hoạch nhập khẩu máy móc, thiết bị, phụtùng, vật t để xây dựng công trình tạo thành TCSĐ cho dự án Kế hoạnh nhậpkhẩu này có thể lập cho toàn bộ dự án hoặc chia ra thành công đoạn phù hợp vớitiến độ xây dựng

Hồ sơ xin duyệt kế hoạch nhập khẩu gửi lên Bộ thơng mại hoặc cơ quan đợc

Bộ thơng mại uỷ quyền Sau khi nhận đợc hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, theo uỷ quyềncủa Bộ thơng mại, trong thời hạn không quá 15 ngày, UBND tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ơng sẽ ra văn bản duyệt kế hoạch nhập khẩu đối với các doanh nghiệp

có vốn FDI trên địa bàn trừ các doanh nghiệp trong các KCN, KCX đã đợc Bộ

th-ơng mại uỷ quyền cho các Ban quản lý KCN duyệt kế hoạch nhập khẩu

12 Vấn đề đăng ký kinh doanh:

Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam quy định rõ, giấy phép đầu t có giá trị nh làgiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Điều đó có nghĩa là các doanh nghiệp có vốnFDI, các Bên hợp doanh sau khi có giấy phép đầu t không cần làm các thủ tục xingiấy phép kinh doanh hoặc đăng ký kinh doanh nh đối với các doanh nghiệp trongnớc

Đối với các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh mà theo quy định phải có giấyphép kinh doanh hoặc giấy chứng nhận ngành nghề (theo Nghị định 10.1998.NĐ-CP), doanh nghiệp có vốn FDI chỉ cần đăng ký với các cơ quan Nhà nớc có thẩmquyền để triển khai hoạt động kinh doanh của mình theo mục tiêu, ngành nghề quy

định tại giấy phép đầu t, không phải xin giấy phép kinh doanh hoặc giấy phép hànhnghề

13 Tuyển lao động:

Theo quy định của Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, doanh nghiệp có vốnFDI, các Bên hợp doanh trong dự án BCC đợc tuyển dụng lao động theo nhu cầukinh doanh và phải u tiên tuyển dụng công dân Việt Nam Đối với các công việc

đòi hỏi trình độ kỹ thuật và quản lý mà lao động Việt Nam cha đáp ứng đợc thì cóthể sử dụng lao động nớc ngoài nhng phải có kế hoạch đào tạo lao động Việt Namthay thế

Tuyển dụng lao động là ngời Việt Nam:

Theo Nghị định số 27.2003.NĐ-CP ban hành ngày 19.3.2003 vừa qua, ởKhoản 14, Điều 1 thì “ Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các Bên hợp doanh đ-

ợc trực tiếp tuyển dụng lao động Việt Nam và nớc ngoài theo quy định của phápluật về lao động”

Trang 23

Nh vậy là hiện nay, các doanh nghiệp có vốn FDI sẽ có quyền trực tiếp tuyểndụng lao động Việt Nam và nớc ngoài nhằm phục vụ hoạt động của mình.

Ngời lao động có nhu cầu xin việc làm tại các doanh nghiệp có vốn FDI, các

tổ chức nớc ngoài phải nộp đơn xin việc tại tổ chức cung ứng lao động thuộcUBND cấp tỉnh nơi doanh nghiệp, tổ chức nớc ngoài đặt trụ ở chính

Tuyển dụng lao động là ngời nớc ngoài :

Doanh nghiệp có vốn FDI cần sử dụng lao động nớc ngoài phải giải trình rõnhu cầu này ngay từ khi lập dự án FDI và phải đợc cơ quan cấp giấy phép đầu tchấp nhận Trong quá trình thực hiện dự án FDI, nếu cần tuyển thêm lao động ngờinớc ngoài thì phải giải trình nhu cầu để đợc cơ quan cấp giấy phép đầu t chấpthuận

Theo quy định hiện hành của Việt Nam, thời hạn sử dụng lao động là ngời nớcngoài tối đa không quá 3 năm

Ngời lao động nớc ngoài làm việc thờng xuyên cho các doanh nghiệp có vốnFDI phải có giấy phép lao động do Bộ Lao động - Thơng binh - Xã hội cấp TheoQuyết định 53.1999.QĐ-TTg ngày 26.3.1999, Chính phủ yêu cầu Bộ Lao động -Thơng binh - Xã hội uỷ quyền cho Sở Lao động - Thơng binh - Xã hội các tỉnh, cácBan quản lý KCN cấp tỉnh cấp giấy phép lao động cho ngời nớc ngoài làm việctrong các doanh nghiệp có vốn FDI

Trên đây là toàn bộ những công việc mang tính thủ tục hành chính mà các nhà

đầu t nớc ngoài cần phải hoàn tất trong quá trình triển khai dự án FDI Sau khi hoànthành về phơng diện thủ tục hành chính, các công việc cần đợc thực hiện trong giai

đoạn triển khai sẽ đợc triển khai thực hiện trong thực tiễn Mặc dù đã hoàn thànhcác thủ tục mang tính hành chính nhng khi triển khai thực tế cũng gặp phải không

ít khó khăn cần phải đợc tháo gỡ Giai đoạn triển khai chỉ thực sự kết thúc khi toàn

bộ các công trình cơ sở hạ tầng của dự án đã đợc hoàn thành, các dây chuyền máymóc, thiết bị, công nghệ đã đợc chuyển giao, lắp đặt, chạy thử, nghiệm thu hoànchỉnh và sẵn sàng đi vào sản xuất

chơng II: Thực trạng Hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI trong các KCN(*) ở Việt Nam

Đánh giá chung về hoạt động của các KCN ở Việt Nam :

Trong gần 12 năm qua, kể từ khi KCX Tân Thuận đợc thành lập (9-1991) vớidiện tích 300 ha, đến nay cả nớc đã có 76 KCN (gồm 73 KCN và 3 KCX) đợcthành lập theo Quyết định của TTCP với tổng diện tích bằng 15.216 ha (không kểkhu Dung Quất và khu kinh tế mở Chu Lai) Trong 5 năm đầu (1991–1995) cả n -

ớc mới hình thành đợc 12 KCN với diện tích qui hoạch 2.277 ha nhng 3 năm kếtiếp sau (1996-1998) đã có thêm 50 KCN đợc thành lập với diện tích là 7.850 ha

(*) : Khái niệm "Khu công nghiệp" (KCN) đợc sử dụng trong Luận văn này bao gồm các KCN, KCX và các KCNC.

Trang 24

Đây là những năm mở rộng diện tích xây dựng KCN theo qui hoạch tổng thể pháttriển công nghiệp (8–1996) và nghị định 36/CP (4–1997) của Chính Phủ Donhiều nguyên nhân các năm sau đó (1999–2001) chỉ có 4 KCN đợc thành lập; nh-

ng riêng năm 2002 và quí I/2003 đã có thêm 10 KCN mới với hơn 3.320 ha Cùngvới các chính sách công nghiệp lớn (nh dầu khí, đóng tàu, vật liệu xây dựng, chếbiến nông lâm, thuỷ sản ) đợc phổ biến trên những địa bàn khác nhau, các KCN

đã góp phần làm thay đổi diện mạo công nghiệp, từng bớc hình thành cơ cấu côngnghiệp mới trong từng vùng kinh tế Các KCN đã đợc phân bố rộng tơng đối đềukhắp cả nớc phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế và lợi thế trên các vùng của đấtnớc Trong 76 KCN hiện có, phần lớn phân bố tập trung tại 3 vùng kinh tế trọng

điểm: vùng Đông Nam Bộ chiếm 53% về số KCN, 65,5% về diện tích đất; duyênhải miền Trung chiếm tơng ứng là 18% và 13%; đồng bằng sông Hồng là 18% và14%; Trung du, miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên và đồng bằng Sông Cửu Long chỉ có10,5% về số KCN với 7,5% diện tích đất Đáng chú ý là sau vài năm (1999–2001)việc thành lập mới KCN tạm chững lại thì năm 2002 đã mở ra hớng phát triển mới

Đó là việc thành lập thêm 9 KCN ở địa phơng có nhu cầu tăng quĩ đất sử dụng chocác dự án đầu t phát triển công nghiệp và ở những địa phơng lần đầu thành lậpKCN Cũng trong năm này, ngoài những KCN mới đợc thành lập theo Quyết địnhcủa TTCP, nhiều địa phơng đã đợc TTCP chấp thuận cho xây dựng những KCN vừa

và nhỏ, những cụm công nghiệp, những điểm công nghiệp chế biến ở những vùngnông thôn, đáp ứng quĩ đất cần thiết cho yêu cầu phân bố các cơ sở công nghiệpvừa và nhỏ, xây dựng cụm công nghiệp liên hợp, tạo địa bàn cho các nhà máy trongdiện phải di rời, xây dựng cơ sở công nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệuhoặc tạo quĩ đất để mở rộng các cơ sở sản xuất của làng nghề

1 Xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật KCN:

Gắn liền với quá trình thành lập, các dự án đầu t xây dựng và kinh doanh cơ sởhạ tầng KCN cũng đợc triển khai thực hiện Trong 76 dự án đầu t xây dựng và kinhdoanh cơ sở hạ tầng này, có 18 dự án đầu t của 15 doanh nghiệp liên doanh nớcngoài với tổng số vốn đầu t đăng ký là 969 triệu USD; 1 doanh nghiệp 100% vốn n-

ớc ngoài có vốn đăng ký là 12 triệu USD, có 53 doanh nghiệp Việt Nam đầu t 58

dự án xây dựng cơ sở hạ tầng KCN với tổng số vốn đăng ký là 15.928 tỷ đồng Tính

đến hết năm 2002, tổng vốn thực hiện của các doanh nghiệp xây dựng và kinhdoanh cơ sở hạ tầng KCN (gọi là Công ty phát triển hạ tầng) đạt gần 500 triệuUSD, và gần 4500 tỷ đồng, bằng 40% vốn đăng ký hay dự toán đợc duyệt Ngoàimột số KCN đã xây xong hệ thống các công trình hạ tầng hay đang xây dựng hạtầng đủ điều kiện tiếp nhận các dự án đầu t sản xuất công nghiệp nh: KCN NomuraHải Phòng, KCN Đà Nẵng ở Đà Nẵng, KCN Tân Thuận, Linh Trung ở Thành phố

Hồ Chí Minh, KCN Amata, Biên Hoà II ở Đồng Nai, KCN Việt Nam – Singapore,KCN Việt Hơng ở Bình Dơng, các KCN còn lại đang trong quá trình đền bù, giảiphóng mặt bằng

Trang 25

2 Vấn đề cho thuê đất trong các KCN:

Tính đến tháng 3 – 2003, các công ty phát triển hạ tầng các KCN đã cho thuê

đợc 4.610 ha, đạt 46% tổng diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê Trong đó đã

có 34 KCN cho thuê từ 50% đến trên 80% diện tích đất công nghiệp, 28 KCN chothuê từ 10 – 50% diện tích đất công nghiệp, còn lại (13 KCN) chỉ cho một vài dự

án thuê và cha cho thuê, thậm chí cha cho triển khai xây dựng hạ tầng

KCN đợc thành lập hoặc từ đất trống hoặc bao trùm các doanh nghiệp có sẵn Trênthực tế, việc đền bù, giải toả ở các KCN rất phức tạp và tốn kém thời gian, tiền bạc.Nhiều KCN mất 2 –3 năm cho việc đền bù, giải toả đặc biệt là các KCN xây dựngbằng nguồn vốn đầu t nớc ngoài Điều đó đã đẩy chi phí xây dựng KCN tăng lên,dẫn đến giá thuê đất cao làm giảm tính hấp dẫn của KCN Hiện nay, giá thuê đất ởcác KCN Việt Nam có xu hớng giảm 25% so với trớc, theo quy định của Nhà Nớc

về chính sách u đãi khuyên khích đầu t nớc ngoài và trong nớc Giá cho thuê đất tạiKCN Hà Nội - Đài T là 0,16 USD/m2/năm; KCN Thăng Long là 0,13 USD, KCNDeawoo – Hanel là 0.16 USD, KCN Nomura Hải Phòng là 0.2 USD, KCN SóngThần II (Bình Dơng): 0,5 – 2,5 USD; KCN Sóng thần I (Bình Định) là 0,5 – 2,5USD còn KCN Sóng thần II là 35USD/MT/ 50 năm

3 Thu hút đầu t:

Với những chính sách u đãi và thủ tục đầu t đơn giản thuận tiện hơn so với bênngoài, các KCN đã hấp dẫn đối với các nhà đầu t trong nớc và ngoài nớc

Đầu t trong nớc: đến nay, trong các KCN có gần 1.084 dự án sản xuất và dịch

vụ sản xuất với tổng vốn đầu t 55.850 tỷ VND Ngoài các doanh nghịêp đợc thànhlập và hoạt động trớc khi KCN đợc hình thành, trong 3 năm gần đây, các nhà đầu ttrong nớc đã quan tâm nhiều đến việc đầu t vào KCN Thành phố Hồ Chí Minh,Bình Dơng, Phú Yên… là những địa bàn thu hút nhiều các doanh nghiệp trong n là những địa bàn thu hút nhiều các doanh nghiệp trong nớcvào các KCN

Đầu t nớc ngoài: Trong những năm đầu triển khai xây dựng KCN, các nhà đầu

t nớc ngoài là đối tợng chính đầu t chính đầu t vào các KCN Đến nay, các nhà đầu

t từ trên 40 nớc vùng lãnh thổ đã có đầu t vào các KCN với 1.235 dự án, tổng vốn

đăng ký trên 9.868 triệu USD ( cha kể dự án nhà máy lọc dầu số 1 ở KCN DungQuất với vốn đầu t 1,3 tỉ USD và các dự án đầu t xây dựng và kinh doanh cơ sở hạtầng KCN), chiếm 23% vốn đăng ký của tất cả các doanh nghiệp FDI đã đợc cấpgiấy phép trong cả nớc, nếu chỉ tính riêng các ngành công nghiệp sản xuất (trừ dầukhí, khách sạn, du lịch và khu vực vui chơi giải trí) thì tỷ trọng này là 40%

Tình hình thu hút đầu t vào các KCN cũng có sự khác biệt lớn giữa các vùngkinh tế

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: khu vực này có nhiều KCN đợc thành lập

(38 khu) và đã thu hút đợc nhiều dự án đầu t nhất với trên 900 dự án FDI (chiếm84% tổng số dự án có vốn FDI đầu t vào các KCN) với tổng số vốn đăng ký gần 7,7

tỉ USD (bằng 84% tổng số vốn đăng ký của các dự án FDI đầu t vào các KCN) và

Trang 26

530 dự án đầu t trong nớc với tổng số vốn đầu t gần 31.500 tỷ VND (77% tổng sốvốn đầu t của các doanh nghiệp đầu t trong nớc vào các KCN)

Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: thu hút 65 dự án FDI (chiếm 6% tổng số dự

án có vốn FDI đầu t vào KCN) với tổng số vốn đăng ký là 700 triệu USD (bằng7,8% vốn đăng ký của các dự án FDI đầu t vào KCN) và 4 dự án đầu t trong nớcvới 23 tỷ VND vốn đầu t Hiện tại việc thu hút vốn đầu t trong nớc vào các KCNvùng này tạm thời còn có khó khăn do một trong những nguyên nhân chủ yếu làgiá thuê đất tại khu vực này khá cao (cao nhất so với các KCN ở các vùng khác)

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: thu hút đợc 18 dự án FDI với tổng số

vốn đăng ký là 108 triệu USD và gần 170 dự án đầu t trong nớc với vốn đầu t trên5.100 tỉ VND

Nhìn chung, dự án đầu t vào KCN đợc triển khai nhanh và thuận lợi hơn sovới dự án đầu t nớc ngoài ngoài KCN vì đất đai đợc qui hoạch với những công trìnhhạ tầng sẵn có Chủ đầu t không phải lo đền bù, giải toả mặt bằng và xây dựng cáccông trình hạ tầng phục vụ cho hoạt động doanh nghiệp

Nhà phân tích cho rằng sự hình thành một loạt các KCN thực tế đã mang lạimột bầu không khí mới cho hoạt động sản xuất công nghiệp trong những năm qua;

đồng thời góp phần tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật thực hiện chiến lợc CNH-HĐH

đất nớc, bên cạnh đó là tạo ra việc làm cho nhiều vạn lao động và hình thành nênnhiều khu dân c đô thị mới Nhng hiệu quả này chắc chắn sẽ cao hơn nếu các KCN

có điều kiện thu hút vốn đầu t nhiều hơn, tốt hơn Không kể đến một số dự án côngnghiệp nặng (điện, hoá chất, cơ khí, vật liệu xây dựng… là những địa bàn thu hút nhiều các doanh nghiệp trong n), công nghiệp nhẹ (dệt,sợi, may mặc… là những địa bàn thu hút nhiều các doanh nghiệp trong n), công nghiệp thực phẩm có qui mô lớn ở các KCN Đồng Nai, BàRịa-Vũng Tàu thì hầu hết các dự án KCN đều có mức đầu t khiêm tốn, chỉ ở mức

có vốn 4-5 triệu USD, doanh thu mỗi năm khoảng 5-6 triệu USD

4 Lao động và các vấn đề liên quan đến cơ sở hạ tầng xã hội:

Tính đến hết tháng 2 – 2003, các KCN ở Việt Nam thu hút trên 39 vạn lao

động làm việc trực tiếp trong các doanh nghiệp (chiếm đến 60% lao động khu vực

có vốn đầu t nớc ngoài), trong đó nữ chiếm tỷ lệ 62%, lao động có độ tuổi từ 18

đến 35 chiếm 90%, cha kể đến 30 vạn lao động trong lĩnh vực xây dựng, cung cấpdịch vụ cho KCN và trong các cơ sở sản xuất ngoài KCN có quan hệ với KCN.Quá trình hình thành và phát triển KCN trong thời gian qua đã tạo nên sự dịchchuyển lao động từ các vùng nông thôn, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khókhăn đến các vùng có KCN, góp phần đẩy nhanh quá trình đô thị hoá Điều này đòihỏi sự quan tâm hơn nữa đến việc xây dựng cơ sở kỹ thuật và xã hội ngoài hàng rào

nh nhà ở, các công trình công cộng, trờng học, bệnh viện đồng bộ với quá trình xâydựng và phát triển KCN, đặc biệt tại các địa phơng có mật độ KCN cao và hoạt

động KCN đã bớc đầu có kết quả nh Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình

D-ơng, Bà Rịa – Vũng Tàu, Hà Nội, Đà Nẵng

Nhìn chung, cùng việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài, hoạt động của các KCNtrong thời gian qua đã góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp, tăng GDP, hình

Trang 27

thành các trung tâm công nghiệp gắn liền với phát triển đô thị, tạo bớc chuyển dịchcơ cấu kinh tế theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến phục vụ xuất khẩu vàtiêu thụ tại thị trờng trong nớc.

thực trạng hoạt động Triển khai thực hiện Dự án FDI trong các KCN ở Việt Nam:

5 Khái quát tình hình triển khai thực hiện dự án FDI trong các KCN Việt Nam giai đoạn 1988-2002:

Tính đến hết năm 2002, tất cả các KCN trên lãnh thổ Việt Nam đã thu hút đợc1.349 dự án với tổng số vốn đăng ký là 11.336 triệu USD Trong số các dự án FDI

đầu t vào các KCN trên cả nớc tính đến nay, ngoài một số dự án đã bị giải thể trớcthời hạn, các dự án còn lại đều đang trong giai đoạn triển khai thực hiện Tình hìnhhoạt động của các dự án FDI trong KCN tính đến hết năm 2002 đợc thể hiện quabảng sau

Bảng 1: Khái quát tình hình hoạt động của các dự án FDI KCN ở Việt Nam

(Nguồn: Vụ Quản lý KCN, KCX - Bộ Kế Hoạch & Đầu t )

Qua bảng trên, có thể thấy rằng hoạt động của các dự án FDI trong các KCN

tỏ ra khá hiệu quả Điều đó thể hiện qua tỷ lệ dự án và tỷ lệ vốn đăng ký còn hiệulực của các dự án FDI KCN(1) đạt ở mức khá cao, tơng ứng là 93,55% và 90,72%(các tỷ lệ tơng ứng của các dự án FDI chung(2) là 79,89% và 77,22%) Đối với các

dự án FDI KCN, số lợng và tỷ trọng các dự án bị giải thể là rất nhỏ, thấp hơn nhiều

so với các chỉ tiêu tơng ứng của các dự án FDI chung Trong khi chỉ có 6,45% số

dự án và 9,28% số vốn FDI đầu t vào KCN bị giải thể thì có tới 19,33% số dự án và21,46% số vốn đăng ký của các dự án FDI chung bị giải thể Những con số này bớc

đầu cho thấy tính hiệu quả trong hoạt động của các dự án FDI trong các KCN cũng

nh trong việc triển khai các dự án FDI KCN, so với các dự án FDI chung

Tình hình triển khai thực hiện dự án FDI trong các KCN ở Việt Nam:

Trớc tiên, ta sẽ xem xét sự biến động của lợng vốn triển khai của các dự ánFDI KCN qua các năm trong tơng quan so sánh với lợng vốn đăng ký của các dự ánFDI KCN và với lợng vốn triển khai thực hiện của các dự án FDI chung trên cả nớc

(1): là dự án FDI đầu t vào các KCN.

Trang 28

nhằm phác hoạ sơ lợc thực trạng triển khai thực hiện dự án FDI KCN trong nhữngnăm qua.

Xét trong mối tơng quan với lợng vốn FDI KCN thu hút đợc, trong khi hoạt

động thu hút vốn FDI vào KCN bắt đầu từ năm 1988 thì phải đến năm 1992, hoạt

động triển khai các dự án FDI KCN mới bắt đầu Lý do của sự chậm trễ này là vì

đây là lần đầu tiên chúng ta tiến hành xây dựng một mô hình khu kinh tế với nhiệm

vụ chính là thu hút các luồng vốn FDI phục vụ cho việc phát triển công nghiệptrong nớc, nâng cao trình độ, năng lực công nghệ, tiến tới thực hiện CNH & HĐH

đất nớc nên chúng ta phải mất một khoảng thời gian đầu cho việc tìm hiểu, học hỏi,nghiên cứu kinh nghiệm của các nớc đã, đang xây dựng và phát triển thành côngmô hình KCN ở nớc họ để có thể hiểu và vận dụng thành công mô hình KCN vào

điều kiện thực tiễn của Việt Nam

Bên cạnh đó, trong 5 năm đầu (1988-1992), lợng vốn FDI mà các KCN thuhút đợc không nhiều, chỉ thu hút đợc 457,7 triệu USD, cho nên trong giai đoạn này,hoạt động triển khai dự án trong KCN cha đợc thực hiện Nhng đến năm 1993, khi

mà hoạt động thu hút vốn FDI KCN có sự tăng mạnh (lợng vốn FDI KCN năm

1993 so với năm 1992 tăng hơn 700%) thì lợng vốn FDI triển khai trong KCN mới

bắt đầu hình thành và có sự tăng trởng nhanh chóng (Hình 1)

1973 2192

1333 1468

412 724

763 1776 3117 3895 5456

7852 9145

4989

4279

774

1022 627 492 3.7 17 0

Trang 29

Có một thực tế khá lý thú đó là lợng vốn FDI triển khai trong KCN có xu hớng biến

động tơng tự nh xu hớng biến động của lợng vốn FDI mà các KCN thu hút đợc (dới

đây gọi là FDI KCN) nhng “chậm pha” hơn Độ trễ của pha cũng có sự thay đổi, từkhoảng 3-4 năm trong những năm đầu giảm xuống còn trung bình khoảng 2-3 nămtrong những năm gần đây Ta có thể thấy đợc xu hớng này qua hình 1 ở trên Nếu

nh lợng vốn FDI KCN đăng ký đạt đỉnh cao vào năm 1996 và tụt dốc nhanh chóngtrong những năm sau đó do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu

á thì lợng vốn FDI KCN triển khai lại đạt đỉnh cao vào năm 1998 và cũng có sựsuy giảm trầm trọng trong những năm tiếp theo Đến năm 2001, với sự “chạm tới

đáy” và bắt đầu phục hồi, vốn FDI triển khai trong KCN đã lặp lại xu hớng biến

động của lợng vốn FDI KCN đăng ký trong năm 1999

Tuy nhiên, mặc dù có xu hớng biến động tơng tự nh của lợng vốn FDI KCNthu hút đợc nhng có thể thấy rằng những sự thay đổi của lợng vốn FDI triển khaitrong KCN có biên độ hẹp hơn so với của lợng vốn FDI đăng ký trong KCN Điều

đó có nghĩa là các yếu tố tác động tới lợng vốn FDI đăng ký trong KCN cũng ảnhhởng tới hoạt động triển khai các dự án FDI KCN nhng với mức độ ảnh hởng nhỏhơn Nguyên nhân của hiện tợng này xuất phát từ bản chất của hoạt động triểnkhai Đó là một hoạt động chỉ đợc thực hiện sau khi đã thu hút đợc các dự án FDI

Nó không phụ thuộc vào địa điểm tiếp nhận đầu t là trong hay ngoài KCN

Nếu xét trong mối tơng quan với lợng vốn FDI triển khai trên cả nớc, nhìn

chung xu hớng biến động qua các năm của lợng vốn FDI triển khai của cả nớc vàcủa lợng vốn FDI triển khai trong KCN cũng khá tơng đồng nhng không hoàn toàntrùng lặp Qua hình 1 ở trên, có thể thấy rằng đối với các dự án FDI chung trên cảnớc, lợng vốn triển khai tăng nhanh từ năm 1991 và đạt đỉnh cao vào năm 1997.Trong suốt giai đoạn này, lợng vốn triển khai chung tăng với tốc độ chóng mặt, đạttốc độ tăng trởng trung bình hàng năm là 154,8% Đến năm 1998, do tác động “bịlàm trễ” của cuộc khủng hoảng Châu á, lợng vốn triển khai chung bị giảm đáng kể(giảm đi 26,97%) Sau năm 1998, không có sự biến động lớn nào của lợng vốntriển khai trên cả nớc Còn đối với các dự án FDI KCN, lợng vốn triển khai tăng

đều trong giai đoạn 1992-1998 nhng với tốc độ tăng trởng trung bình hàng năm lớnhơn nhiều so với các dự án FDI chung, đạt tốc độ gần 200% mỗi năm Điều này có

đợc là nhờ những thuận lợi về chính sách, cơ sở hạ tầng, về các mặt tài chính, lao

động mà các KCN mang lại cho các nhà đầu t

Nh vậy là, qua các phân tích ở trên, một trong những kết luận có thể rút ra đợc

đó là hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI KCN có khá nhiều điểm chung vớihoạt động triển khai thực hiện các dự án FDI chung Điều đó cũng có nghĩa là đốivới các dự án FDI KCN, thực tiễn hoạt động triển khai dự án không hẳn là dễ dàng,thuận lợi và đạt hiệu quả cao nh những phân tích ban đầu Có thể thấy rõ điều nàykhi xem xét tỷ lệ triển khai vốn trung bình của các dự án FDI KCN

Tính đến hết năm 2002, lợng vốn triển khai của các dự án FDI KCN còn hiệulực đạt con số 4.551 triệu USD trong tổng số 10.284 triệu USD vốn đăng ký Nhvậy, tỷ lệ triển khai vốn trung bình của các dự án FDI KCN Việt Nam là 44,25%

Trang 30

Đây là một tỷ lệ thấp nếu so sánh với các nớc trong khu vực và không tơng xứngvới những thuận lợi và những u đãi mà các KCN và các doanh nghiệp KCN đợc h-ởng Ngay cả khi so sánh với tỷ lệ triển khai của các dự án FDI chung đầu t vàoViệt Nam (54,77%), tỷ lệ triển khai vốn của các dự án FDI KCN vẫn thấp hơn Đây

là một thực tế mà ít ai có thể ngờ tới bởi vì từ trớc tới nay, trong quan niệm củachúng ta, các dự án FDI đầu t vào KCN chắc chắn sẽ có nhiều điều kiện thuận lợihơn trong hoạt động của dự án nói chung và trong quá trình triển khai nói riêng.Một đặc điểm nổi bật nữa của hoạt động triển khai vốn FDI KCN đó là các dự

án FDI KCN trong tình trạng tạm ngừng triển khai chiếm tỷ trọng lớn do phát sinhnhiều khó khăn, vớng mắc trong quá trình triển khai thực hiện vốn FDI KCN Theothống kê, trong số các dự án phải tạm ngừng triển khai thuộc khối sản xuất, số các

dự án trong KCN nhiều gấp 4 lần so với các dự án ngoài KCN còn số vốn đầu t tạmdừng triển khai của các dự án trong KCN nhiều hơn gấp 7,5 lần so với của các dự

án ngoài KCN Thực trạng này đòi hỏi phải có những biện pháp đúng đắn, thíchhợp để các dự án FDI KCN đợc triển khai một cách hiệu quả hơn

Nguyên nhân của thực trạng trên là do:

Thứ nhất là do các nhà đầu t nớc ngoài cũng nh các cơ quan Nhà nớc có thẩmquyền đã không đánh giá đúng khả năng tiếp nhận vốn đầu t của các KCN cũng nhcha lờng trớc đợc những khó khăn, trở ngại đối với hoạt động triển khai dự án FDItrong các KCN Điều này dẫn đến thực trạng là có không ít các KCN thu hút ồ ạtcác dự án FDI, mải chạy theo số lợng mà không chú ý tới khả năng triển khai thựchiện các dự án đó Còn đối với các nhà đầu t nớc ngoài, nhiều ngời do bị loá mắt tr-

ớc những thành tựu rực rỡ ban đầu nên đã tiến hành đầu t một cách tràn lan, thiếucăn cứ, cơ sở kinh tế-kỹ thuật chắc chắn Và kết quả là sự kém hiệu quả trong triểnkhai thực hiện các dự án FDI KCN

Thêm vào đó, các điều kiện phát triển của nớc ta hiện nay còn thấp Sự thiếuthốn về vốn, sự lạc hậu về trình độ khoa học công nghệ cũng nh sự yếu kém của hệthống cơ sở hạ tầng kinh tế-kỹ thuật là những nguyên nhân chính gây nên tìnhtrạng kém hiệu quả trong triển khai thực hiện các dự án FDI KCN Những nguyênnhân này, một mặt gây ra những khó khăn, trở ngại trực tiếp cho hoạt động triểnkhai dự án FDI trong KCN, một mặt nó lại làm giảm và làm hạn chế các u đãi,thuận lợi mà các KCN dành cho các dự án FDI

Tình hình giải thể của các dự án FDI đầu t trong KCN ở Việt Nam:

Trên thực tế, nhìn chung các dự án bị giải thể là tơng đối ít, chỉ có 87 dự ánvới số vốn đăng ký là 1.052 triệu USD, chiếm tỷ trọng tơng ứng là 6,45% và 9,28%(Bảng 1) Đây là một tỷ trọng thấp nếu so với tỷ trọng của các dự án FDI bị giải thểchung trên cả nớc (19,33% số dự án và 21,46% số vốn đăng ký) Bên cạnh đó, docác dự án FDI đầu t vào KCN đều là các dự án có vòng đời dài nên cho tới nay vẫncha có dự án FDI KCN nào hết hạn Số lợng dự án và vốn FDI đầu t vào KCN bịgiải thể cũng có sự biến động qua các năm nh ta có thể thấy qua biểu đồ sau

Trang 31

(Nguồn: Vụ Quản lý KCN, KCX - Bộ Kế Hoạch & Đầu t )

Hình 2: Tình hình giải thể của dự án FDI KCN ở Việt Nam qua các năm

1994, 1995 là do chúng ta khi đó còn rất bỡ ngỡ và cha có kinh nghiệm với hìnhthức thu hút FDI thông qua các KCN Mặc dù có sự giảm bớt vào năm 1996 nhờnhững cố gắng của các Ban quản lý KCN cũng nh các cơ quan quản lý Nhà nớc cóthẩm quyền nhng trong các năm sau đó, từ 1997 đến 1999, lợng vốn FDI đầu t vàoKCN bị giải thể lại tăng vọt do tác động của cuộc khủng hoảng Châu á Trongnhững năm gần đây, mặc dù đã có rất nhiều nỗ lực từ phía các nhà đầu t cũng nhcác cơ quan quản lý Nhà nớc trong việc tạo lập môi trờng đầu t với các u đãi hấpdẫn hơn nhằm thực hiện thu hút và triển khai hiệu quả hơn các dự án FDI vào ViệtNam nói chung và vào KCN nói riêng, nhng lợng vốn FDI KCN bị giải thể vẫn có

xu hớng tăng lên phản ánh môi trờng đầu t của Việt Nam đang dần xuống cấp, xét

về mặt tuyệt đối và tơng đối (trong tơng quan với các quốc gia thu hút FDI khác)

Trang 32

Còn nếu xét theo số dự án thì lại không có sự biến động đáng kể qua các năm.

Số dự án giải thể hàng năm chỉ dao động trong khoảng từ 8-11 dự án một năm.Trong khi đó, nh trên đã nêu, lợng vốn giải thể hàng năm lại có sự biến động mạnh

Do đó, kết quả tất yếu là có sự biến động tơng ứng trong quy mô vốn bình quân củacác dự án bị giải thể Quy mô vốn bình quân của các dự án FDI bị giải thể là 12,09triệu USD/dự án, tuy nhiên trong những năm đầu cũng nh trong những năm chịu

ảnh hởng của khủng hoảng, quy mô bình quân của một dự án bị giải thể tăng caohơn so với các năm khác Sở dĩ nh vậy là do trong những thời điểm đó, hoạt độngtriển khai gặp khó khăn, các dự án có quy mô lớn vừa khó thích nghi đợc với nhữngbiến động của môi trờng đầu t, vừa đòi hỏi lợng lớn vốn, lao động hay trình độkhoa học công nghệ hiện đại Đây là những nhu cầu khó có thể đáp ứng đợc trongnhững thời kỳ có biến động hoặc trong thời gian đầu khi còn bỡ ngỡ cha có đủ kinhnghiệm Chính vì vậy, trong những thời kỳ này, các dự án có quy mô vốn cao thờnggặp nhiều khó khăn dẫn đến tình trạng không thể tiếp tục triển khai đợc và phải giảithể

6 Tình hình triển khai thực hiện dự án FDI trong các KCN xét theo lĩnh vực đầu t:

Qua số liệu trong bảng 2 dới đây, có thể thấy sự phân bố không đồng đềutrong cơ cấu vốn đăng ký của các dự án FDI KCN phân theo lĩnh vực đầu t Đối vớicác KCN, lĩnh vực công nghiệp-xây dựng vẫn luôn là lĩnh vực chủ chốt thu hút các

dự án FDI (chiếm 87,16% số dự án và 79,78% số vốn đăng ký) Trong lĩnh vựcnày, hai ngành dẫn đầu trong việc thu hút vốn FDI là hai ngành công nghiệp nặng

và công nghiệp nhẹ với tỷ trọng vốn đăng ký lần lợt là 38,20% và 29,86% Tiếp đến

là các ngành nh xây dựng hạ tầng KCN, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp dầukhí… là những địa bàn thu hút nhiều các doanh nghiệp trong n

Trang 33

Bảng 2: Cơ cấu dự án FDI KCN còn hiệu lực ở Việt Nam xét theo lĩnh vực đầu t

(Nguồn: Vụ Quản lý KCN, KCX - Bộ Kế Hoạch & Đầu t )

Hai lĩnh vực chính còn lại là dịch vụ và nông-lâm-ng nghiệp chỉ thu hút đợcmột lợng ít ỏi các dự án FDI Cả hai lĩnh vực này chiếm cha đến 15% số dự án và25% số vốn đăng ký của các dự án FDI đầu t vào KCN Nguyên nhân chính của sựkhông đồng đều này là do chủ trơng phát triển các KCN trên cả nớc của Đảng vàNhà nớc ta Tên gọi “khu công nghiệp” bản thân nó đã nói lên rằng các khu này đ-

ợc thành lập nhằm mục đích đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp

Nhìn chung, cơ cấu thu hút vốn FDI KCN phân theo lĩnh vực đầu t nh trên đãphản ánh đúng cơ cấu kinh tế và cơ cấu thu hút đầu t nớc ngoài của Việt Nam hiệnnay Chủ trơng phát triển các KCN là nhằm để thu hút vốn, công nghệ, kỹ thuậtquản lý tiên tiến của nớc ngoài, trên cơ sở đó, tạo điều kiện và động lực đẩy mạnh

sự phát triển của ngành công nghiệp nớc nhà, thực hiện CNH & HĐH đất nớc Mặc

dù vậy, để phát triển một cách cân đối và hợp lý về lâu dài, cần phải có sự quan tâmhơn đến một số ngành có tiềm năng phát triển rất lớn ở nớc ta nh ngành côngnghiệp dầu khí, ngành thuỷ sản và công nghiệp chế biến

Tuy nhiên, cơ cấu vốn thực hiện của các dự án FDI KCN lại có sự khác biệtlớn so với cơ cấu vốn đăng ký đợc phân tích ở trên

Qua bảng 3 dới đây, có thể thấy rằng mặc dù việc triển khai các dự án FDIKCN ở các lĩnh vực đầu t khác nhau là khác nhau nhng sự cách biệt về tỷ lệ triểnkhai vốn FDI giữa các lĩnh vực đầu t là không quá lớn Tỷ lệ triển khai vốn của các

dự án FDI KCN trong ba lĩnh vực chính (công nghiệp-xây dựng, dịch vụ và lâm-ng nghiệp) tơng đối đồng đều với các tỷ lệ tơng ứng là 42,06%, 49,14% và59,63% Nếu so các tỷ lệ triển khai này với tỷ lệ triển khai vốn FDI KCN trungbình của tất cả các ngành (44,25%) thì chỉ có lĩnh vực công nghiệp-xây dựng là có

nông-tỷ lệ triển khai thấp hơn so với mức trung bình Tuy nhiên, nếu đi sâu vào xem xétcác ngành nhỏ thì vẫn có sự chênh lệch khá lớn trong tỷ lệ giải ngân giữa cácngành Nhìn chung, tỷ lệ triển khai vốn FDI KCN của các ngành dao động trongkhoảng từ 25% đến 80%

Bảng 3: Tình hình triển khai các dự án FDI KCN ở Việt Nam theo lĩnh vực đầu t

(giai đoạn 1988-2002)

STT Lĩnh vực đầu t Tổng vốn thực hiện Tỷ lệ giải ngân

Trang 34

(Nguồn: Vụ Quản lý KCN, KCX - Bộ Kế Hoạch & Đầu t )

Nhng điều đáng lo ngại là trong các KCN trên cả nớc, các lĩnh vực chiếm tỷtrọng thấp về tổng vốn FDI thu hút đợc lại có tỷ lệ triển khai vốn FDI KCN cao từ65-80%, (lĩnh vực công nghiệp dầu khí đạt tỷ lệ cao nhất là 77,52% trong khi chỉchiếm có 0,46% về tổng vốn đăng ký) Còn các lĩnh vực đứng đầu về thu hút đầu tnớc ngoài thì có tỷ lệ giải ngân khiêm tốn hơn, ví dụ nh lĩnh vực công nghiệp nhẹchiếm tới 29,85% tỷ trọng vốn đầu t còn hiệu lực nhng chỉ đạt đợc tỷ lệ giải ngân là35,81% Thực tế này khiến cho tỷ lệ triển khai vốn trung bình của các dự án FDIKCN chỉ đạt ở con số 44,25%, thấp hơn tỷ lệ triển khai vốn chung của các dự ánFDI đầu t vào Việt Nam (54,77%)

Nh vậy là, xét theo tiêu thức lĩnh vực đầu t, trong khi cơ cấu vốn đăng ký củacác dự án FDI trong KCN đợc đánh giá là phù hợp với chủ trơng và định hớng pháttriển của các KCN nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung thì việc triển khai thựchiện các dự án này lại không phù hợp với các chủ trơng, định hớng phát triển nêutrên Trong cơ cấu thu hút vốn FDI đầu t vào KCN, lĩnh vực công nghiệp-xây dựng

đã rất đợc coi trọng, chiếm tới 79,78% tổng số vốn FDI KCN Nhng trong giai đoạntriển khai, lĩnh vực này cha triển khai đợc lợng vốn tơng xứng với quy mô củamình, tỷ lệ triển khai vốn trung bình trong lĩnh vực này là 42,06% thấp hơn tỷ lệtriển khai vốn FDI KCN trung bình (44,25%)

Hơn nữa, đối với các dự án FDI chung, lĩnh vực công nghiệp-xây dựng là lĩnhvực có tỷ lệ triển khai vốn FDI cao nhất, đạt tỷ lệ triển khai trung bình là 63,35%.Còn đối với các dự án FDI KCN, đây lại là lĩnh vực có tỷ lệ triển khai vốn FDI thấp

Trang 35

nhất, chỉ đạt 42,06% Đây là một thực tế ít ai có thể ngờ tới, nhất là khi chúng ta

đều biết rằng một trong những mục đích chính khi xây dựng các KCN là thu hútvốn FDI để phát triển ngành công nghiệp

Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng này là do chúng ta cha thực sự đánh giá

đúng về khả năng, nhu cầu và điều kiện cần thiết để tiến hành thu hút FDI pháttriển công nghiệp mà đã quá nôn nóng, vội vàng, chạy theo số lợng trong việc xâydựng KCN cũng nh trong hoạt động thu hút FDI vào KCN Bên cạnh đó, những đòihỏi, yêu cầu lớn và phức tạp của các dự án FDI KCN trong lĩnh vực công nghiệpcũng là một trong các lý do giải thích cho sự yếu kém của hoạt động triển khai dự

án trong lĩnh vực công nghiệp-xây dựng

Đối với các dự án FDI đầu t vào KCN bị giải thể, cơ cấu vốn đầu t của các dự

án này, phân theo lĩnh vực đầu t, đợc thể hiện trong hình 3 dới đây Có thể thấyrằng, trong cơ cấu vốn FDI đầu t vào KCN bị giải thể phân theo lĩnh vực đầu t, lĩnhvực công nghiệp-xây dựng là lĩnh vực có tỷ trọng vốn giải thể lớn nhất, chiếm 79%tơng đơng với 837 triệu USD, kế đến là lĩnh vực dịch vụ chiếm tỷ trọng 15% vàcuối cùng là lĩnh vực nông-lâm-ng nghiệp chiếm 6% trong tổng số vốn FDI KCN

59 tr USD

Dịch vụ, 15%,

156 tr USD

Công nghiệp & Xây dựng Dịch vụ Nông-Lâm-Ng nghiệp

(Nguồn: Vụ Quản lý KCN, KCX - Bộ Kế Hoạch & Đầu t )

Hình 3: Cơ cấu vốn giải thể của các dự án FDI KCN ở Việt Nam xét theo lĩnh

vực đầu t (giai đoạn 1988-2002).

Còn so với cơ cấu vốn FDI giải thể của các dự án FDI đầu t chung vào ViệtNam, tỷ trọng của vốn FDI KCN bị giải thể trong lĩnh vực công nghiệp-xây dựng(79%) cao hơn tỷ trọng của vốn FDI chung bị giải thể trong lĩnh vực công nghiệp-xây dựng (34%) Điều này, một lần nữa lại cho thấy sự kém hiệu quả của hoạt độngtriển khai vốn FDI trong KCN trong lĩnh vực công nghiệp-xây dựng nói riêng vàtrong mọi lĩnh vực nói chung

Trang 36

7 Tình hình triển khai thực hiện dự án FDI trong KCN xét theo địa

ph-ơng:

Tính cho đến hết năm 2002, trên cả nớc, mặc dù đã có 29 tỉnh, thành đã tiếnhành xây dựng KCN nhng chỉ có 22 tỉnh, thành trong số đó đã thu hút đợc các dự

án FDI vào các KCN trong tỉnh mình Tuy nhiên, giữa các tỉnh, thành này lại tồntại sự mất cân đối nghiêm trọng trong cơ cấu dự án và cơ cấu vốn FDI KCN Thựctrạng thu hút dự án FDI đầu t vào KCN của các địa phơng trên cả nớc đợc thể hiện

(Nguồn: Vụ Quản lý KCN, KCX - Bộ Kế Hoạch & Đầu t )

Nếu xét số dự án FDI, các tỉnh thuộc các vùng kinh tế trọng điểm chiếm u thếlớn trong hoạt động thu hút FDI vào các KCN Tuy nhiên, có sự chênh lệch lớngiữa các tỉnh, thành đặc biệt là giữa 3 tỉnh, thành (Thành phố Hồ Chí Minh, ĐồngNai, Bình Dơng) dẫn đầu với các tỉnh khác Chỉ tính riêng số các dự án FDI trongcác KCN thuộc ba tỉnh này đã chiếm tới 78,76% tổng số dự án FDI vào các KCNtrong toàn quốc 19 tỉnh, thành còn lại chỉ chiếm vẻn vẹn có 21,24%

Việc xem xét, đánh giá theo số lợng các dự án FDI mà các KCN ở các địa

ph-ơng khác nhau thu hút đợc chỉ phản ánh đợc một phần tình hình thu hút FDI vàocác KCN trong cả nớc Vì vậy, để phản ánh đợc một cách chính xác hoạt động thuhút dự án FDI vào các KCN, cần phải đánh giá hoạt động này theo số lợng vốn FDI

đầu t vào các KCN ở các địa phơng khác nhau

Theo số liệu ở bảng 4, có một số sự khác biệt trong tình hình thu hút FDIKCN giữa các tỉnh, thành khi xét theo lợng vốn đầu t Xét theo tiêu thức này, dẫn

đầu cả nớc là Đồng Nai với tổng số vốn đầu t đăng ký là 4467 triệu USD, chiếm tới43,44% so với cả nớc Địa phơng xếp thứ hai là Thành phố Hồ Chí Minh với 1583triệu USD, chiếm 15,39% Tuy nhiên, cũng tơng tự nh xét theo số dự án FDI KCNthu hút đợc, có sự cách biệt rất lớn giữa các tỉnh, thành về lợng vốn FDI KCN thu

Trang 37

hút đợc Địa phơng đứng thứ 10 trong số các địa phơng thu hút đợc lợng vốn FDIKCN lớn nhất là Tiền Giang, với lợng vốn thu hút đợc là 69 triệu USD, chiếm0,67%, và chỉ bằng khoảng 1/64 so với lợng vốn FDI KCN mà Đồng Nai thu hút đ-ợc.

Nh vậy là, cơ cấu dự án FDI KCN theo địa phơng không những cùng chungtình trạng mất cân đối nh các dự án FDI chung mà mức độ mất cân đối trong cơ cấucác dự án FDI KCN còn trầm trọng hơn nhiều Chỉ riêng lợng vốn đăng ký của 5

địa phơng đứng đầu về thu hút vốn FDI KCN đã chiếm tới 92,64% lợng vốn FDI

đầu t vào các KCN trên cả nớc Điều đó có nghĩa là 17 tỉnh thành còn lại chỉ thuhút đợc một lợng vốn FDI KCN chiếm 7,36% so với cả nớc Trong khi đó, tỷ trọngvốn đăng ký của các dự án FDI đầu t chung của 5 địa phơng đứng đầu chỉ là74,46%

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do sự chênh lệch về trình độ phát triểngiữa các tỉnh thành Tuy nhiên, trong trờng hợp này khi đối tợng thu hút đầu t làcác KCN, sự chênh lệch đó càng rõ rệt bởi các chính sách u đãi cũng nh các cơ sởcần thiết để hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài mà các KCN có thể cung cấp phụthuộc rất nhiều vào trình độ phát triển của tỉnh, thành nơi có KCN Điều đó, vôhình chung, đã nhân đôi khoảng cách trong khả năng thu hút FDI vào KCN giữacác tỉnh, thành

Còn về tình hình triển khai thực hiện dự án FDI trong các KCN, xét theo các

địa phơng trong cả nớc, trong số 22 tỉnh, thành có KCN có dự án FDI thì chỉ có 13

tỉnh, thành đã tiến hành triển khai đợc các dự án FDI đầu t vào địa phơng mình,chiếm 59,091% Đây hoàn toàn không phải là một tỷ lệ cao nếu so với tỷ lệ 96,77%(60/62) các tỉnh, thành trên cả nớc đã triển khai đợc các dự án FDI chung đầu t vào

địa phơng mình

Ngày đăng: 01/04/2013, 17:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

5. Khái quát tình hình triển khai thực hiện dự án FDI trong các KCN Việt Nam giai đoạn 1988-2002: - biện pháp thúc đẩy hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI
5. Khái quát tình hình triển khai thực hiện dự án FDI trong các KCN Việt Nam giai đoạn 1988-2002: (Trang 33)
Bảng 1: Khái quát tình hình hoạt động của các dự án FDI KCN ở Việt Nam  giai đoạn 1988-2002. - biện pháp thúc đẩy hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI
Bảng 1 Khái quát tình hình hoạt động của các dự án FDI KCN ở Việt Nam giai đoạn 1988-2002 (Trang 33)
Bảng 2: Cơ cấu dự án FDI KCN còn hiệu lực ở Việt Nam xét theo lĩnh vực đầu t (giai đoạn 1988-2002). - biện pháp thúc đẩy hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI
Bảng 2 Cơ cấu dự án FDI KCN còn hiệu lực ở Việt Nam xét theo lĩnh vực đầu t (giai đoạn 1988-2002) (Trang 41)
Bảng 2: Cơ cấu dự án FDI KCN còn hiệu lực ở Việt Nam xét theo lĩnh vực đầu t  (giai đoạn 1988-2002). - biện pháp thúc đẩy hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI
Bảng 2 Cơ cấu dự án FDI KCN còn hiệu lực ở Việt Nam xét theo lĩnh vực đầu t (giai đoạn 1988-2002) (Trang 41)
Bảng 3: Tình hình triển khai các dự án FDI KCN ở Việt Nam theo lĩnh vực đầu t  (giai đoạn 1988-2002). - biện pháp thúc đẩy hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI
Bảng 3 Tình hình triển khai các dự án FDI KCN ở Việt Nam theo lĩnh vực đầu t (giai đoạn 1988-2002) (Trang 42)
Theo số liệu ở bảng 4, có một số sự khác biệt trong tình hình thu hút FDI KCN giữa các tỉnh, thành khi xét theo lợng vốn đầu t - biện pháp thúc đẩy hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI
heo số liệu ở bảng 4, có một số sự khác biệt trong tình hình thu hút FDI KCN giữa các tỉnh, thành khi xét theo lợng vốn đầu t (Trang 45)
Bảng 5: Tình hình triển khai các dự án FDI KCN ở Việt Nam theo địa phơng (giai đoạn 1988-2002). - biện pháp thúc đẩy hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI
Bảng 5 Tình hình triển khai các dự án FDI KCN ở Việt Nam theo địa phơng (giai đoạn 1988-2002) (Trang 47)
Bảng 5: Tình hình triển khai các dự án FDI KCN ở Việt Nam theo địa phơng  (giai đoạn 1988-2002). - biện pháp thúc đẩy hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI
Bảng 5 Tình hình triển khai các dự án FDI KCN ở Việt Nam theo địa phơng (giai đoạn 1988-2002) (Trang 47)
Mặc dù các KCN đợc liệt kê trong bảng này là những KCN có tỷ lệ giải ngân đứng đầu trên cả nớc tuy nhiên lợng vốn triển khai đợc của các KCN này dao động  rất lớn, từ vài chục triệu USD cho đến hơn 1 tỷ USD - biện pháp thúc đẩy hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI
c dù các KCN đợc liệt kê trong bảng này là những KCN có tỷ lệ giải ngân đứng đầu trên cả nớc tuy nhiên lợng vốn triển khai đợc của các KCN này dao động rất lớn, từ vài chục triệu USD cho đến hơn 1 tỷ USD (Trang 49)
Bảng 6: Tình hình triển khai các dự án FDI ở một số KCN dẫn đầu về tỷ lệ triển   khai vốn FDI của Việt Nam. - biện pháp thúc đẩy hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI
Bảng 6 Tình hình triển khai các dự án FDI ở một số KCN dẫn đầu về tỷ lệ triển khai vốn FDI của Việt Nam (Trang 49)
Bảng 7: Tình hình triển khai các dự án FDI KCN ở Việt Nam theo hình thức đầu t (giai đoạn 1988-2002). - biện pháp thúc đẩy hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI
Bảng 7 Tình hình triển khai các dự án FDI KCN ở Việt Nam theo hình thức đầu t (giai đoạn 1988-2002) (Trang 51)
Bảng 7: Tình hình triển khai các dự án FDI KCN ở Việt Nam theo hình thức đầu t  (giai đoạn 1988-2002). - biện pháp thúc đẩy hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI
Bảng 7 Tình hình triển khai các dự án FDI KCN ở Việt Nam theo hình thức đầu t (giai đoạn 1988-2002) (Trang 51)
Xét tình hình thu hút dự án FDI đầu t vào các KCN, tính đến hết năm 2002, đã có 42 quốc gia và vùng lãnh thổ tiến hành đầu t vào các KCN trên cả nớc - biện pháp thúc đẩy hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI
t tình hình thu hút dự án FDI đầu t vào các KCN, tính đến hết năm 2002, đã có 42 quốc gia và vùng lãnh thổ tiến hành đầu t vào các KCN trên cả nớc (Trang 54)
Bảng 8: Tình hình triển khai các dự án FDI KCN ở  Việt Nam theo đối tác đầu t  (giai đoạn 1988-2002). - biện pháp thúc đẩy hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI
Bảng 8 Tình hình triển khai các dự án FDI KCN ở Việt Nam theo đối tác đầu t (giai đoạn 1988-2002) (Trang 54)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w