Tình hình triển khai thực hiện dự án FDI trong KCN xét theo hình thức đầu t:

Một phần của tài liệu biện pháp thúc đẩy hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI (Trang 50 - 56)

vậy, có thể thấy rằng, bên cạnh các KCN thực hiện triển khai tốt các dự án FDI thì cũng có không ít các KCN gặp phải khó khăn trong hoạt động triển khai mà nguyên nhân chủ yếu không phải do thiếu các điều kiện thuận lợi của địa phơng (mặc dù đây cũng là nhân tố quan trọng ảnh hởng tới việc triển khai các dự án FDI trong các KCN). Nhân tố cơ bản tác động đến hoạt động triển khai nằm chính trong bản thân các KCN, từ việc thành lập, xây dựng và phát triển các KCN cho đến các chính sách đối xử với các nhà đầu t nớc ngoài... Điều đó đòi hỏi các KCN phải tự xem xét, hoàn thiện lại các chính sách của mình để có thể thực hiện triển khai các dự án FDI một cách hiệu quả và thành công hơn.

Xét về các dự án FDI KCN bị giải thể ở các địa phơng thì nhìn chung các tỉnh, thành nào mà thu hút đợc nhiều dự án FDI KCN cũng chính là các tỉnh, thành có nhiều dự án FDI bị giải thể. Ví dụ nh 5 tỉnh thành đứng đầu về lợng vốn FDI đăng ký trong KCN, gồm Đồng Nai, Tp. Hồ Chí Minh, Bình Dơng, Bà Rịa-Vũng Tàu và Hà Nội, chiếm 92,64% lợng vốn FDI đăng ký lại có tỷ trọng vốn FDI KCN bị giải thể lên tới 84,52%. Tỷ lệ này phản ánh tính kém hiệu quả của hoạt động triển khai dự án trong các KCN, kể cả các KCN có điều kiện thuận lợi lẫn các KCN không có nhiều thuận lợi bằng.

8. Tình hình triển khai thực hiện dự án FDI trong KCN xét theo hình thức đầu t: đầu t:

Các dự án FDI đầu t vào các KCN của Việt Nam tồn tại dới ba hình thức là 100% vốn nớc ngoài, liên doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh, trong đó hình thức 100% vốn nớc ngoài chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về số dự án lẫn số lợng vốn đăng ký.

Theo bảng 7 dới đây, hình thức 100% vốn nớc ngoài là hình thức chủ yếu (chiếm 88,35% số dự án và 74,21 số vốn FDI đăng ký) đợc các nhà đầu t nớc ngoài lựa chọn khi quyết định đầu t vào các KCN ở Việt Nam. Hình thức thứ hai hay đợc các nhà đầu t nớc ngoài lựa chọn khi đầu t vào KCN ở Việt Nam là hình thức liên doanh, chiếm tỷ trọng trong số dự án và số vốn tơng ứng là 11,41% và 25,74%. Hình

thức cuối cùng là hợp đồng hợp tác kinh doanh, chỉ chiếm có 0,24% số dự án và 0,05% số vốn FDI đầu t vào các KCN trong cả nớc.

Bảng 7: Tình hình triển khai các dự án FDI KCN ở Việt Nam theo hình thức đầu t (giai đoạn 1988-2002).

(Nguồn: Vụ Quản lý KCN, KCX - Bộ Kế Hoạch & Đầu t )

Những con số trên thể hiện một xu hớng là các nhà đầu t nớc ngoài khi tiến hành đầu t vào các KCN ở Việt Nam đều muốn tự mình kinh doanh hơn là hợp tác làm ăn với các doanh nghiệp nớc sở tại cũng nh họ muốn hoạt động với một t cách pháp nhân chắc chắn dới hình thức lập các công ty hơn là chịu sự điều chỉnh của một hợp đồng hợp tác kinh doanh. Đây cũng là xu hớng chung mà các nhà đầu t nớc ngoài lựa chọn khi đầu t vào Việt Nam nói chung. Nhng so với các hình thức đầu t của các dự án FDI chung, không có một dự án FDI KCN nào theo hình thức BOT hoặc các biến dạng của nó. Thực tế này có thể là do hình thức BOT thờng chỉ đợc áp dụng đối với các dự án đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng.

Thực trạng triển khai các dự án FDI trong KCN phân theo các hình thức đầu t cũng tồn tại sự không đồng đều giữa các hình thức đầu t. Hình thức 100% vốn nớc ngoài là hình thức đầu t có lợng vốn FDI KCN đợc triển khai lớn nhất, đạt mức vốn triển khai là 3.143,8 triệu USD, chiếm tỷ trọng là 69,08%. Đứng thứ hai là hình thức liên doanh với 1.402,5 triệu USD vốn đầu t đợc triển khai, chiếm 30,82%. Và cuối cùng là hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh đạt đợc mức vốn triển khai thấp hơn hẳn so với hai hình thức trên (4,7 triệu USD, chiếm 0,1%). Cơ cấu này là hợp lý và khá phù hợp với cơ cấu vốn đăng ký của các dự án FDI KCN.

STT Hình thức đầu t Số dự án Vốn đăng ký Vốn thực hiện Dự án (%) tr USD (%) tr USD Tlgn()(%) 1 100% VNN() 1115 88,35 7.631,9 74,21 3.143,8 41,19 2 Liên doanh 144 11,41 2.646,8 25,74 1.402,5 52,99 3 BCC() 3 0,24 5,3 0,05 4,7 88,68

Qua bảng 7 ở trên, có thể thấy một đặc điểm khá thú vị trong hoạt động triển khai dự án FDI trong các KCN khi xét theo hình thức đầu t. Đó là tỷ lệ giải ngân của các dự án FDI đầu t vào các KCN có xu hớng tăng dần theo chiều hớng giảm dần của lợng vốn đầu t thu hút đợc của mỗi hình thức đầu t. Trong khi hình thức 100% vốn n- ớc ngoài, dẫn đầu về lợng vốn FDI thu hút đợc, chỉ đạt đợc một tỷ lệ triển khai khiêm tốn là 41,19% thì hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh lại có đợc một tỷ lệ triển khai rất cao là 88,68% mặc dù chỉ thu hút đợc một lợng nhỏ vốn đầu t nớc ngoài (0,05%).

Về cơ cấu dự án giải thể xét theo hình thức đầu t của các dự án FDI KCN, nhìn chung là các dự án dới hình thức liên doanh vẫn có xu hớng bị giải thể nhiều hơn, tiếp dó là hình thức 100% vốn nớc ngoài và hợp đồng hợp tác kinh doanh. Tuy nhiên, sự chênh lệch về tỷ trọng giữa hai hình thức liên doanh và 100% vốn nớc ngoài không quá lớn nh đối với các dự án FDI chung bị giải thể.

Nếu nh trong cơ cấu vốn giải thể theo hình thức đầu t của các dự án FDI chung, hình thức liên doanh chiếm tỷ trọng lớn hơn hẳn so với các hình thức còn lại (70%) còn hình thức 100% vốn nớc ngoài chiếm tỷ trọng ít nhất (8%). Nguyên nhân chính, một mặt, là do tỷ trọng trong tổng vốn đầu t của hình thức 100% vốn nớc ngoài ít hơn so với hình thức liên doanh (37,96% so với 48,3%). Mặt khác, hình thức liên doanh phải đối mặt với nhiều khó khăn, rủi ro khiến cho nguy cơ giải thể cao.

(Nguồn: Vụ Quản lý KCN, KCX - Bộ Kế Hoạch & Đầu t )

Hình 4: Cơ cấu vốn giải thể của các dự án FDI KCN ở Việt Nam xét theo hình thức đầu t (giai đoạn 1988-2002).

Còn đối với các dự án FDI KCN, mặc dù hình thức liên doanh vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu vốn FDI KCN giải thể nhng có tỷ trọng nhỏ hơn so với tỷ trọng tơng ứng của cơ cấu vốn FDI chung (63%). Còn tỷ trọng vốn FDI giải thể của hình thức 100% vốn nớc ngoài lại tăng cao, vợt lên trên hình thức BCC (14%), chiếm tỷ trọng là 23%.

Sở dĩ có sự khác biệt so với cơ cấu vốn FDI chung bị giải thể là do sự gia tăng tỷ trọng của hình thức 100% vốn nớc ngoài trong tổng vốn FDI KCN. Sự gia tăng này, một mặt đồng nghĩa với việc giảm bớt tỷ trọng của hình thức liên doanh, hình thức có nguy cơ giải thể cao hơn. Mặt khác, mặc dù nguy cơ giải thể của hình thức 100% vốn nớc ngoài là nhỏ, song do sự gia tăng về số lợng cũng nh những khó khăn chung trong hoạt động triển khai dự án FDI trong KCN nên tỷ trọng vốn FDI giải thể của các dự án FDI KCN của hình thức 100% vốn nớc ngoài lại tăng so với tỷ trọng tơng ứng của các dự án FDI chung.

9. Tình hình triển khai thực hiện dự án FDI trong KCN xét theo đối tác đầu t:

Xét tình hình thu hút dự án FDI đầu t vào các KCN, tính đến hết năm 2002, đã có 42 quốc gia và vùng lãnh thổ tiến hành đầu t vào các KCN trên cả nớc. Và tơng tự nh khi xét với các tiêu thức khác, thực trạng hoạt động triển khai thực hiện các dự án FDI KCN xét theo đối tác đầu t cũng tồn tại sự không đồng đều về số dự án và số vốn FDI KCN giữa các đối tác đầu t.

Trong số các quốc gia đối tác, Đài Loan, Nhật Bản và Hàn Quốc là 3 quốc gia dẫn đầu về lợng vốn đầu t FDI còn hiệu lực trong các KCN với tỷ trọng trong tổng vốn đăng ký còn hiệu lực lần lợt là 21,93%; 17,85% và 14,44% (Bảng 8). Chỉ tính riêng tổng số vốn đầu t của 3 quốc gia này đã chiếm tới 54,22% tổng số vốn FDI đầu t vào KCN. Đây đồng thời cũng là những quốc gia có lợng vốn FDI đầu t chung vào Việt Nam nhiều nhất (chỉ sau Singapore).

Trong khi đó, cũng có không ít các quốc gia và vùng lãnh thổ chỉ mới đầu t vào các KCN của Việt Nam với lợng vốn rất nhỏ. Theo thống kê, có đến 17 quốc gia có lợng vốn đầu t chiếm tỷ trọng thấp hơn 0,1% tổng số vốn đầu t còn hiệu lực trong các KCN trên cả nớc.

Bảng 8: Tình hình triển khai các dự án FDI KCN ở Việt Nam theo đối tác đầu t (giai đoạn 1988-2002).

STT Đối tác đầu t Số dự án Vốn đăng ký Tỷ lệ giải ngân (%) dự án (%) tr USD (%) 1 Đài Loan 437 34,63 2.255 21,93 34,32 2 Nhật Bản 165 13,07 1.836 17,85 50,05 3 Hàn Quốc 156 12,36 1.485 14,44 37,58 4 Singapore 86 6,81 724 7,04 41,38 5 British Virgin Island 55 4,36 669 6,51 55,61 6 Hồng Kông 67 5,31 560 5,45 52,86 7 Các nớc khác (36) 296 23,46 2.755 26,78 48,35

Σ Tổng số 1.262 100,00 10.284 100,00 -

Trong số 42 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án FDI đầu t vào các KCN trên cả nớc, có 34 quốc gia và vùng lãnh thổ đã tiến hành triển khai các dự án đầu t của mình. Nhìn chung, tỷ lệ triển khai vốn FDI KCN bình quân của các quốc gia là không đồng đều. Trong khi có những quốc gia triển khai rất hiệu quả các dự án đầu t của họ trong các KCN của Việt Nam thì lại có một số quốc gia khác không đa dự án vào sản xuất-kinh doanh đúng tiến độ đợc, và thậm chí là không thể triển khai đợc và phải giải thể dự án trớc thời hạn.

Tuy nhiên, tỷ lệ triển khai vốn FDI trung bình của các quốc gia dẫn đầu về lợng vốn FDI đăng ký đầu t vào KCN lại khá đồng đều, phần lớn đều lớn hơn tỷ lệ triển khai vốn FDI KCN trung bình của tất cả các nớc (44,24%). Đây cũng là điểm tơng đồng hiếm hoi giữa thực trạng triển khai thực hiện dự án FDI trong KCN và chung trên cả nớc. Đối với các dự án FDI chung trên cả nớc, các quốc gia có tỷ trọng vốn FDI đăng ký trong tổng vốn và tỷ lệ triển khai cao cũng là những nớc nh Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore...

Sở dĩ nh vậy vì đây đều là các quốc gia có lợng vốn FDI cao, không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới. Với khả năng tài chính mạnh cùng kinh nghiệm đợc tích luỹ qua hoạt động thực tiễn nhiều năm, các quốc gia này có cơ sở để thực hiện triển khai các dự án của mình một cách thuận lợi và ổn định. Nhng cũng không phải tất cả đều gặp thuận lợi trong quá trình triển khai thực hiện dự án. Thậm chí, đối với một quốc gia, có thể dự án này triển khai thuận lợi nhng dự án khác thì không. Nguyên nhân chính là do môi trờng đầu t của Việt Nam không ổn định cũng với các khó khăn, vớng mắc cha giải quyết đợc đã ảnh hởng không nhỏ tới khả năng triển khai thực hiện vốn của các nhà đầu t.

Còn về cơ cấu vốn FDI bị giải thể, nhìn chung, có sự tơng đồng giữa các dự án FDI chung và các dự án FDI KCN. Các nớc có tỷ trọng dự án và vốn FDI bị giải thể lớn chủ yếu là các nớc trong khu vực ASEAN và một số nớc Châu á nh Hàn Quốc, Đài Loan... Nguyên nhân chính là do cuộc khủng hoảng Châu á năm 1997 đã tác động mạnh tới khả năng tài chính của các nhà đầu t đến từ các quốc gia đó khiến cho họ mất đi khả năng thực hiện dự án nh đã cam kết.

Đánh giá thực trạng hoạt động triển khai thực hiện dự

Một phần của tài liệu biện pháp thúc đẩy hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w