Tuyển lao động:

Một phần của tài liệu biện pháp thúc đẩy hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI (Trang 27 - 30)

Theo quy định của Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, doanh nghiệp có vốn FDI, các Bên hợp doanh trong dự án BCC đợc tuyển dụng lao động theo nhu cầu kinh doanh và phải u tiên tuyển dụng công dân Việt Nam. Đối với các công việc đòi hỏi trình độ kỹ thuật và quản lý mà lao động Việt Nam cha đáp ứng đợc thì có thể sử dụng lao động nớc ngoài nhng phải có kế hoạch đào tạo lao động Việt Nam thay thế.

Tuyển dụng lao động là ngời Việt Nam:

Theo Nghị định số 27.2003.NĐ-CP ban hành ngày 19.3.2003 vừa qua, ở Khoản 14, Điều 1 thì “ Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các Bên hợp doanh đợc trực tiếp tuyển dụng lao động Việt Nam và nớc ngoài theo quy định của pháp luật về lao động”.

Nh vậy là hiện nay, các doanh nghiệp có vốn FDI sẽ có quyền trực tiếp tuyển dụng lao động Việt Nam và nớc ngoài nhằm phục vụ hoạt động của mình.

Ngời lao động có nhu cầu xin việc làm tại các doanh nghiệp có vốn FDI, các tổ chức nớc ngoài phải nộp đơn xin việc tại tổ chức cung ứng lao động thuộc UBND cấp tỉnh nơi doanh nghiệp, tổ chức nớc ngoài đặt trụ ở chính.

Tuyển dụng lao động là ngời nớc ngoài :

Doanh nghiệp có vốn FDI cần sử dụng lao động nớc ngoài phải giải trình rõ nhu cầu này ngay từ khi lập dự án FDI và phải đợc cơ quan cấp giấy phép đầu t chấp nhận. Trong quá trình thực hiện dự án FDI, nếu cần tuyển thêm lao động ngời nớc ngoài thì phải giải trình nhu cầu để đợc cơ quan cấp giấy phép đầu t chấp thuận.

Theo quy định hiện hành của Việt Nam, thời hạn sử dụng lao động là ngời nớc ngoài tối đa không quá 3 năm.

Ngời lao động nớc ngoài làm việc thờng xuyên cho các doanh nghiệp có vốn FDI phải có giấy phép lao động do Bộ Lao động - Thơng binh - Xã hội cấp. Theo Quyết định 53.1999.QĐ-TTg ngày 26.3.1999, Chính phủ yêu cầu Bộ Lao động - Th- ơng binh - Xã hội uỷ quyền cho Sở Lao động - Thơng binh - Xã hội các tỉnh, các Ban quản lý KCN cấp tỉnh cấp giấy phép lao động cho ngời nớc ngoài làm việc trong các doanh nghiệp có vốn FDI.

Trên đây là toàn bộ những công việc mang tính thủ tục hành chính mà các nhà đầu t nớc ngoài cần phải hoàn tất trong quá trình triển khai dự án FDI. Sau khi hoàn thành về phơng diện thủ tục hành chính, các công việc cần đợc thực hiện trong giai đoạn triển khai sẽ đợc triển khai thực hiện trong thực tiễn. Mặc dù đã hoàn thành các thủ tục mang tính hành chính nhng khi triển khai thực tế cũng gặp phải không ít khó khăn cần phải đợc tháo gỡ. Giai đoạn triển khai chỉ thực sự kết thúc khi toàn bộ các công trình cơ sở hạ tầng của dự án đã đợc hoàn thành, các dây chuyền máy móc, thiết bị, công nghệ đã đợc chuyển giao, lắp đặt, chạy thử, nghiệm thu hoàn chỉnh và sẵn sàng đi vào sản xuất.

chơng II: Thực trạng Hoạt động triển khai thực

hiện dự án FDI trong các KCN(*) ở Việt Nam

Đánh giá chung về hoạt động của các KCN ở Việt Nam :

Trong gần 12 năm qua, kể từ khi KCX Tân Thuận đợc thành lập (9-1991) với diện tích 300 ha, đến nay cả nớc đã có 76 KCN (gồm 73 KCN và 3 KCX) đợc thành lập theo Quyết định của TTCP với tổng diện tích bằng 15.216 ha (không kể khu Dung Quất và khu kinh tế mở Chu Lai). Trong 5 năm đầu (1991–1995) cả nớc mới hình thành đợc 12 KCN với diện tích qui hoạch 2.277 ha nhng 3 năm kế tiếp sau (1996-1998) đã có thêm 50 KCN đợc thành lập với diện tích là 7.850 ha. Đây là những năm mở rộng diện tích xây dựng KCN theo qui hoạch tổng thể phát triển công nghiệp (8–1996) và nghị định 36/CP (4–1997) của Chính Phủ. Do nhiều nguyên nhân các năm sau đó (1999–2001) chỉ có 4 KCN đợc thành lập; nhng riêng năm 2002 và quí I/2003 đã có thêm 10 KCN mới với hơn 3.320 ha. Cùng với các chính sách công nghiệp lớn (nh dầu khí, đóng tàu, vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm, thuỷ sản...) đợc phổ biến trên những địa bàn khác nhau, các KCN đã góp phần làm thay đổi diện mạo công nghiệp, từng bớc hình thành cơ cấu công nghiệp mới trong từng vùng kinh tế. Các KCN đã đợc phân bố rộng tơng đối đều khắp cả nớc phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế và lợi thế trên các vùng của đất nớc. Trong 76 KCN hiện có, phần lớn phân bố tập trung tại 3 vùng kinh tế trọng điểm: vùng Đông Nam Bộ chiếm 53% về số KCN, 65,5% về diện tích đất; duyên hải miền Trung chiếm tơng ứng là 18% và 13%; đồng bằng sông Hồng là 18% và 14%; Trung du, miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên và đồng bằng Sông Cửu Long chỉ có 10,5% về số KCN với 7,5% diện tích đất. Đáng chú ý là sau vài năm (1999–2001) việc thành lập mới KCN tạm chững lại thì năm 2002 đã mở ra hớng phát triển mới. Đó là việc thành lập thêm 9 KCN ở địa phơng có nhu cầu tăng quĩ đất sử dụng cho các dự án đầu t phát triển công nghiệp và ở những địa phơng lần đầu thành lập KCN. Cũng trong năm này, ngoài những KCN mới đợc thành lập theo Quyết định của TTCP, nhiều địa phơng đã đợc TTCP chấp thuận cho xây dựng những KCN vừa và nhỏ, những cụm công nghiệp, những điểm công nghiệp chế biến ở những vùng nông thôn, đáp ứng quĩ đất

(*): Khái niệm "Khu công nghiệp" (KCN) đợc sử dụng trong Luận văn này bao gồm các KCN, KCX và các KCNC.

cần thiết cho yêu cầu phân bố các cơ sở công nghiệp vừa và nhỏ, xây dựng cụm công nghiệp liên hợp, tạo địa bàn cho các nhà máy trong diện phải di rời, xây dựng cơ sở công nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu hoặc tạo quĩ đất để mở rộng các cơ sở sản xuất của làng nghề.

Một phần của tài liệu biện pháp thúc đẩy hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w