Tình hình triển khai thực hiện dự án FDI trong KCN xét theo địa phơng:

Một phần của tài liệu biện pháp thúc đẩy hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI (Trang 44 - 50)

ơng:

Tính cho đến hết năm 2002, trên cả nớc, mặc dù đã có 29 tỉnh, thành đã tiến hành xây dựng KCN nhng chỉ có 22 tỉnh, thành trong số đó đã thu hút đợc các dự án FDI vào các KCN trong tỉnh mình. Tuy nhiên, giữa các tỉnh, thành này lại tồn tại sự mất cân đối nghiêm trọng trong cơ cấu dự án và cơ cấu vốn FDI KCN. Thực trạng thu hút dự án FDI đầu t vào KCN của các địa phơng trên cả nớc đợc thể hiện ở bảng 4 dới đây.

Bảng 4: Cơ cấu dự án FDI KCN còn hiệu lực ở Việt Nam xét theo địa phơng (giai đoạn 1988-2002).

STT Địa phơng Số dự án Tổng vốn đăng ký dự án (%) tr. USD (%) 1 Đồng Nai 342 27,10 4.467 43,44 2 Tp. Hồ Chí Minh 351 27,81 1.583 15,39 3 Bình Dơng 301 23,85 1.506 14,64 4 Bà Rịa-Vũng Tàu 28 2,22 1.278 12,43 5 Hà Nội 63 4,99 693 6,74 6 Hải Phòng 35 2,78 174 1,69 7 Các địa phơng khác (16) 142 11,25 583 5,67 Σ Cả nớc 1.262 100,00 10.284 100,00

(Nguồn: Vụ Quản lý KCN, KCX - Bộ Kế Hoạch & Đầu t )

Nếu xét số dự án FDI, các tỉnh thuộc các vùng kinh tế trọng điểm chiếm u thế lớn trong hoạt động thu hút FDI vào các KCN. Tuy nhiên, có sự chênh lệch lớn giữa các tỉnh, thành đặc biệt là giữa 3 tỉnh, thành (Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dơng) dẫn đầu với các tỉnh khác. Chỉ tính riêng số các dự án FDI trong các KCN thuộc ba tỉnh này đã chiếm tới 78,76% tổng số dự án FDI vào các KCN trong toàn quốc. 19 tỉnh, thành còn lại chỉ chiếm vẻn vẹn có 21,24%.

Việc xem xét, đánh giá theo số lợng các dự án FDI mà các KCN ở các địa ph- ơng khác nhau thu hút đợc chỉ phản ánh đợc một phần tình hình thu hút FDI vào các KCN trong cả nớc. Vì vậy, để phản ánh đợc một cách chính xác hoạt động thu hút dự án FDI vào các KCN, cần phải đánh giá hoạt động này theo số lợng vốn FDI đầu t vào các KCN ở các địa phơng khác nhau.

Theo số liệu ở bảng 4, có một số sự khác biệt trong tình hình thu hút FDI KCN giữa các tỉnh, thành khi xét theo lợng vốn đầu t. Xét theo tiêu thức này, dẫn đầu cả n- ớc là Đồng Nai với tổng số vốn đầu t đăng ký là 4467 triệu USD, chiếm tới 43,44% so với cả nớc. Địa phơng xếp thứ hai là Thành phố Hồ Chí Minh với 1583 triệu USD, chiếm 15,39%. Tuy nhiên, cũng tơng tự nh xét theo số dự án FDI KCN thu hút đợc, có sự cách biệt rất lớn giữa các tỉnh, thành về lợng vốn FDI KCN thu hút đợc. Địa phơng đứng thứ 10 trong số các địa phơng thu hút đợc lợng vốn FDI KCN lớn nhất là

Tiền Giang, với lợng vốn thu hút đợc là 69 triệu USD, chiếm 0,67%, và chỉ bằng khoảng 1/64 so với lợng vốn FDI KCN mà Đồng Nai thu hút đợc.

Nh vậy là, cơ cấu dự án FDI KCN theo địa phơng không những cùng chung tình trạng mất cân đối nh các dự án FDI chung mà mức độ mất cân đối trong cơ cấu các dự án FDI KCN còn trầm trọng hơn nhiều. Chỉ riêng lợng vốn đăng ký của 5 địa ph- ơng đứng đầu về thu hút vốn FDI KCN đã chiếm tới 92,64% lợng vốn FDI đầu t vào các KCN trên cả nớc. Điều đó có nghĩa là 17 tỉnh thành còn lại chỉ thu hút đợc một l- ợng vốn FDI KCN chiếm 7,36% so với cả nớc. Trong khi đó, tỷ trọng vốn đăng ký của các dự án FDI đầu t chung của 5 địa phơng đứng đầu chỉ là 74,46%.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các tỉnh thành. Tuy nhiên, trong trờng hợp này khi đối tợng thu hút đầu t là các KCN, sự chênh lệch đó càng rõ rệt bởi các chính sách u đãi cũng nh các cơ sở cần thiết để hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài mà các KCN có thể cung cấp phụ thuộc rất nhiều vào trình độ phát triển của tỉnh, thành nơi có KCN. Điều đó, vô hình chung, đã nhân đôi khoảng cách trong khả năng thu hút FDI vào KCN giữa các tỉnh, thành.

Còn về tình hình triển khai thực hiện dự án FDI trong các KCN, xét theo các địa phơng trong cả nớc, trong số 22 tỉnh, thành có KCN có dự án FDI thì chỉ có 13 tỉnh, thành đã tiến hành triển khai đợc các dự án FDI đầu t vào địa phơng mình, chiếm 59,091%. Đây hoàn toàn không phải là một tỷ lệ cao nếu so với tỷ lệ 96,77% (60/62) các tỉnh, thành trên cả nớc đã triển khai đợc các dự án FDI chung đầu t vào địa phơng mình.

Bảng 5: Tình hình triển khai các dự án FDI KCN ở Việt Nam theo địa phơng (giai đoạn 1988-2002).

STT Địa phơng Tổng vốn thực hiện (tr USD) Tỷ lệ giải ngân (%) 1 Tiền Giang 109,42 89,647 2 Hải Phòng 157,31 62,206 3 Cần Thơ 62,08 51,542 4 Khánh Hoà 33,07 46,947 5 Hà Nội 476,50 43,885 6 TP Hồ Chí Minh 898,71 37,436 7 Đồng Nai 2.085,54 28,346 8 Đà Nẵng 61,68 24,590 9 Bình Dơng 454,19 19,981 10 Long An 15,61 12,512 11 Bà Rịa-Vũng Tàu 196,62 9,616 12 Thừa Thiên Huế 0,18 1,111

13 Bình Thuận 0,09 0,009

Cả nớc 4.551,00 44,250

(Nguồn: Vụ Quản lý KCN, KCX - Bộ Kế Hoạch & Đầu t )

Nhìn chung, qua bảng số liệu trên, có thể thấy rằng lợng vốn FDI KCN mà các tỉnh triển khai đợc có sự chênh lệch rất lớn. Trong số 13 tỉnh, thành đã tiến hành triển khai đợc các dự án FDI KCN đầu t vào tỉnh mình, Đồng Nai đứng đầu với 2.085,54 triệu USD vốn đầu t đã đợc triển khai, bỏ xa địa phơng đứng thứ hai là Thành phố Hồ Chí Minh với 898,71 triệu USD vốn triển khai. Còn tỉnh triển khai đợc ít vốn đầu t nhất là Bình Thuận, mới chỉ triển khai đợc 0,09 triệu USD.

Không chỉ chênh lệch về lợng vốn FDI triển khai đợc mà tỷ lệ giải ngân của mỗi tỉnh cũng rất khác nhau. Trong khi Tiền Giang là tỉnh có tỷ lệ triển khai vốn FDI KCN cao nhất, đạt 89,647% thì tỷ lệ triển khai vốn FDI KCN thấp nhất (của Bình Thuận) chỉ đạt có 0,009%. Mặc dù tỷ lệ giải ngân phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh số lợng các dự án, số lợng vốn đầu t hoặc quy mô vốn của các dự án nhng nó cũng phản

ánh đợc phần nào các nỗ lực của các cơ quan quản lý địa phơng cũng nh của các Ban quản lý các KCN trong việc tạo các điều kiện thuận lợi cho hoạt động triển khai các dự án FDI trong các KCN.

Trong số 10 tỉnh, thành dẫn đầu về thu hút vốn FDI KCN trên cả nớc đã có tới 9 tỉnh, thành triển khai đợc vốn nhng nhìn chung tỷ lệ triển khai vốn FDI KCN của các tỉnh thành này chỉ đạt ở mức trung bình, ví dụ nh Đồng Nai có tỷ lệ triển khai là 28,346%, thành phố Hồ Chí Minh đạt 38,436%, Hà Nội đạt 43,885% vv... Bên cạnh đó, theo xu hớng chung của hoạt động triển khai các dự án FDI KCN (dự án FDI KCN đạt tỷ lệ triển khai thấp hơn so với các dự án FDI chung), tỷ lệ triển khai vốn FDI KCN của các tỉnh, thành này cũng thấp hơn so với tỷ lệ triển khai vốn FDI chung của chính nó. Ngay cả những tỉnh, thành nơi có điều kiện thuận lợi cho việc thu hút và triển khai vốn FDI KCN cũng không ngoại lệ. Ví dụ nh thành phố Hồ Chí Minh, trong khi tỷ lệ triển khai vốn FDI chung đạt con số 51,95% thì tỷ lệ triển khai vốn FDI KCN chỉ đạt ở mức khiêm tốn hơn là 37,44%. Hay nh Đồng Nai với các tỷ lệ triển khai vốn FDI tơng ứng là 46,43% và 28,35%.

Giải thích cho thực trạng này, bên cạnh các nguyên nhân đã nêu ở trên nh sự đầu t chạy theo số lợng mà không có những nghiên cứu, đánh giá đầy đủ về tính khả thi của hoạt động đầu t, các khó khăn phát sinh từ môi trờng đầu t còn kém hấp dẫn của Việt Nam…, còn có một nguyên nhân khác nữa là do sự mất cân đối trong hoạt động đầu t vào các KCN giữa các địa phơng. Các tỉnh dẫn đầu về hoạt động thu hút FDI KCN đều là các tỉnh có những thuận lợi nhất định về cơ sở hạ tầng kinh tế-kỹ thuật-xã hội cho việc thu hút và triển khai các dự án FDI KCN. Việc chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số dự án và vốn đầu t FDI vào KCN (chỉ riêng 5 tỉnh đứng đầu đã chiếm tỷ trọng lần lợt là 85,97% và 92,64%) đồng nghĩa với việc có quá nhiều các dự án FDI đợc đầu t vào các KCN tại các tỉnh này. Sự tập trung quá mức này đã tạo ra những sức ép rất lớn về vốn, lao động, hạ tầng kinh tế-xã hội… đối với các tỉnh này, hạn chế các thuận lợi đồng thời gây ra nhiều khó khăn, trở ngại cho hoạt động triển khai thực hiện các dự án FDI KCN. Đó là một trong những nguyên nhân chính khiến cho các tỉnh, thành này chỉ đạt đợc tỷ lệ giải ngân ở mức trung bình.

Nếu xét theo các KCN trên phạm vi cả nớc, trong số 77 KCN (kể cả KCN Dung Quất) đợc thành lập cho tới nay, có 60 KCN đã thu hút đợc các dự án đầu t nớc ngoài, trong số đó có 42 KCN đã tiến hành triển khai các dự án FDI, chiếm 70%. Có

thể kể ra sau đây một số KCN trên cả nớc đã triển khai đợc các dự án FDI đầu t và đạt đợc tỷ lệ giải ngân cao (Bảng 6).

Mặc dù các KCN đợc liệt kê trong bảng này là những KCN có tỷ lệ giải ngân đứng đầu trên cả nớc tuy nhiên lợng vốn triển khai đợc của các KCN này dao động rất lớn, từ vài chục triệu USD cho đến hơn 1 tỷ USD. Trong số các KCN này, KCN Biên Hoà II của tỉnh Đồng Nai là KCN có lợng vốn FDI triển khai đứng đầu trên cả nớc, đạt con số 1.088,46 triệu USD. Chỉ riêng mức vốn triển khai này đã lớn hơn mức vốn triển khai của các dự án FDI KCN của tất cả các tỉnh, thành trên cả nớc, trừ Đồng Nai.

Bảng 6: Tình hình triển khai các dự án FDI ở một số KCN dẫn đầu về tỷ lệ triển khai vốn FDI của Việt Nam.

STT Khu công nghiệp Tổng vốn thực hiện (tr USD)

Tỷ lệ giải ngân (%) 1 KCN Mỹ Tho (Tiền Giang) 108,41 89,647 2 KCN Sài Đồng B (Hà Nội) 471,54 75,900 3 KCN Nomura-Hải Phòng (Hải Phòng) 136,76 71,140 4 KCX Tân Thuận (Tp Hồ Chí Minh) 626,40 56,411 5 KCN Sóng Thần I (Bình Dơng) 139,20 54,320 6 KCN Cần Thơ (Cần Thơ) 61,07 51,542 7 KCN Biên Hoà II (Đồng Nai) 1.088,46 46,980 8 KCN Suối Dầu (Khánh Hoà) 32,02 46,947

(Nguồn: Vụ Quản lý KCN, KCX - Bộ Kế Hoạch & Đầu t )

Nhìn chung, tỷ lệ triển khai vốn FDI của các KCN này là tơng đối cao, đều cao hơn tỷ lệ triển khai trung bình của các KCN trong cả nớc (44,25%), trong đó có một số KCN đạt tỷ lệ triển khai vốn FDI rất cao nh KCN Mỹ Tho (Tiền Giang) có tỷ lệ triển khai đạt 89,647%, KCN Sài Đồng B (Hà Nội) đạt tỷ lệ triển khai là 75,9%. Tuy nhiên, có thể thấy rằng hầu hết các KCN đạt đợc tỷ lệ triển khai cao này đều thuộc các tỉnh nh Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dơng vv... Đây đều là các tỉnh, thành có hoạt động thu hút và triển khai các dự án FDI diễn ra rất mạnh mẽ do có đợc nhiều thuận lợi hơn các tỉnh, thành khác.

Tuy vậy, cũng có không ít các KCN có tỷ lệ triển khai rất thấp nh KCN Phan Thiết (Bình Thuận), KCN Thăng Long (Hà Nội) chỉ đạt đợc tỷ lệ triển khai là 0,009%, KCN Phú Bài (Thừa Thiên Huế) với tỷ lệ triển khai là 1,11%, KCN Sóng Thần II (Bình Dơng) có tỷ lệ triển khai là 1,28% vv... Ngoài ra, còn có đến 30%

Một phần của tài liệu biện pháp thúc đẩy hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w