Tình hình triển khai thực hiện dự án FDI trong các KCN xét theo lĩnh vực đầu t-

Một phần của tài liệu biện pháp thúc đẩy hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI (Trang 39 - 44)

vực đầu t:

Qua số liệu trong bảng 2 dới đây, có thể thấy sự phân bố không đồng đều trong cơ cấu vốn đăng ký của các dự án FDI KCN phân theo lĩnh vực đầu t. Đối với các KCN, lĩnh vực công nghiệp-xây dựng vẫn luôn là lĩnh vực chủ chốt thu hút các dự án FDI (chiếm 87,16% số dự án và 79,78% số vốn đăng ký). Trong lĩnh vực này, hai ngành dẫn đầu trong việc thu hút vốn FDI là hai ngành công nghiệp nặng và công

nghiệp nhẹ với tỷ trọng vốn đăng ký lần lợt là 38,20% và 29,86%. Tiếp đến là các ngành nh xây dựng hạ tầng KCN, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp dầu khí…

Bảng 2: Cơ cấu dự án FDI KCN còn hiệu lực ở Việt Nam xét theo lĩnh vực đầu t (giai đoạn 1988-2002). STT Ngành Số dự án Vốn đăng ký dự án (%) tr USD (%) 1 CN & XD 1.100 87,16 8.205 79,78 2 Dịch vụ 57 4,54 1.331 12,95 3 N-L-N nghiệp 105 8,32 748 7,27 Σ Tổng số 1.262 100,00 10.284 100,00

(Nguồn: Vụ Quản lý KCN, KCX - Bộ Kế Hoạch & Đầu t )

Hai lĩnh vực chính còn lại là dịch vụ và nông-lâm-ng nghiệp chỉ thu hút đợc một lợng ít ỏi các dự án FDI. Cả hai lĩnh vực này chiếm cha đến 15% số dự án và 25% số vốn đăng ký của các dự án FDI đầu t vào KCN. Nguyên nhân chính của sự không đồng đều này là do chủ trơng phát triển các KCN trên cả nớc của Đảng và Nhà nớc ta. Tên gọi “khu công nghiệp” bản thân nó đã nói lên rằng các khu này đợc thành lập nhằm mục đích đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp.

Nhìn chung, cơ cấu thu hút vốn FDI KCN phân theo lĩnh vực đầu t nh trên đã phản ánh đúng cơ cấu kinh tế và cơ cấu thu hút đầu t nớc ngoài của Việt Nam hiện nay. Chủ trơng phát triển các KCN là nhằm để thu hút vốn, công nghệ, kỹ thuật quản lý tiên tiến của nớc ngoài, trên cơ sở đó, tạo điều kiện và động lực đẩy mạnh sự phát triển của ngành công nghiệp nớc nhà, thực hiện CNH & HĐH đất nớc. Mặc dù vậy, để phát triển một cách cân đối và hợp lý về lâu dài, cần phải có sự quan tâm hơn đến một số ngành có tiềm năng phát triển rất lớn ở nớc ta nh ngành công nghiệp dầu khí, ngành thuỷ sản và công nghiệp chế biến...

Tuy nhiên, cơ cấu vốn thực hiện của các dự án FDI KCN lại có sự khác biệt lớn so với cơ cấu vốn đăng ký đợc phân tích ở trên.

Qua bảng 3 dới đây, có thể thấy rằng mặc dù việc triển khai các dự án FDI KCN ở các lĩnh vực đầu t khác nhau là khác nhau nhng sự cách biệt về tỷ lệ triển khai vốn FDI giữa các lĩnh vực đầu t là không quá lớn. Tỷ lệ triển khai vốn của các dự án FDI KCN trong ba lĩnh vực chính (công nghiệp-xây dựng, dịch vụ và nông- lâm-ng nghiệp) tơng đối đồng đều với các tỷ lệ tơng ứng là 42,06%, 49,14% và 59,63%. Nếu so các tỷ lệ triển khai này với tỷ lệ triển khai vốn FDI KCN trung bình

của tất cả các ngành (44,25%) thì chỉ có lĩnh vực công nghiệp-xây dựng là có tỷ lệ triển khai thấp hơn so với mức trung bình. Tuy nhiên, nếu đi sâu vào xem xét các ngành nhỏ thì vẫn có sự chênh lệch khá lớn trong tỷ lệ giải ngân giữa các ngành. Nhìn chung, tỷ lệ triển khai vốn FDI KCN của các ngành dao động trong khoảng từ 25% đến 80%.

Bảng 3: Tình hình triển khai các dự án FDI KCN ở Việt Nam theo lĩnh vực đầu t (giai đoạn 1988-2002). STT Lĩnh vực đầu t Tổng vốn thực hiện (tr USD) Tỷ lệ giải ngân (%) 1 CN & XD 3.451 42,06 Công nghiệp nặng 1.826 37,21 Công nghiệp nhẹ 1.152 35,81 Xây dựng 176 37,28 Công nghiệp thực phẩm 259 49,77 Công nghiệp dầu khí 39 77,52

2 Dịch Vụ 654 49,14

GTVT-Bu điện 83 30,49 Văn hoá-Y tế-Giáo dục 81 43,51 XD hạ tầng KCN-KCX 473 55,46

Dịch vụ 17 47,94

3 Nông - Lâm Ng nghiệp 446 59,63

Nông-Lâm nghiệp 392 60,26

Thuỷ sản 54 55,36

Σ Tổng số 4.551 -

(Nguồn: Vụ Quản lý KCN, KCX - Bộ Kế Hoạch & Đầu t )

Nhng điều đáng lo ngại là trong các KCN trên cả nớc, các lĩnh vực chiếm tỷ trọng thấp về tổng vốn FDI thu hút đợc lại có tỷ lệ triển khai vốn FDI KCN cao từ 65-80%, (lĩnh vực công nghiệp dầu khí đạt tỷ lệ cao nhất là 77,52% trong khi chỉ chiếm có 0,46% về tổng vốn đăng ký). Còn các lĩnh vực đứng đầu về thu hút đầu t n- ớc ngoài thì có tỷ lệ giải ngân khiêm tốn hơn, ví dụ nh lĩnh vực công nghiệp nhẹ

chiếm tới 29,85% tỷ trọng vốn đầu t còn hiệu lực nhng chỉ đạt đợc tỷ lệ giải ngân là 35,81%. Thực tế này khiến cho tỷ lệ triển khai vốn trung bình của các dự án FDI KCN chỉ đạt ở con số 44,25%, thấp hơn tỷ lệ triển khai vốn chung của các dự án FDI đầu t vào Việt Nam (54,77%).

Nh vậy là, xét theo tiêu thức lĩnh vực đầu t, trong khi cơ cấu vốn đăng ký của các dự án FDI trong KCN đợc đánh giá là phù hợp với chủ trơng và định hớng phát triển của các KCN nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung thì việc triển khai thực hiện các dự án này lại không phù hợp với các chủ trơng, định hớng phát triển nêu trên. Trong cơ cấu thu hút vốn FDI đầu t vào KCN, lĩnh vực công nghiệp-xây dựng đã rất đợc coi trọng, chiếm tới 79,78% tổng số vốn FDI KCN. Nhng trong giai đoạn triển khai, lĩnh vực này cha triển khai đợc lợng vốn tơng xứng với quy mô của mình, tỷ lệ triển khai vốn trung bình trong lĩnh vực này là 42,06% thấp hơn tỷ lệ triển khai vốn FDI KCN trung bình (44,25%).

Hơn nữa, đối với các dự án FDI chung, lĩnh vực công nghiệp-xây dựng là lĩnh vực có tỷ lệ triển khai vốn FDI cao nhất, đạt tỷ lệ triển khai trung bình là 63,35%. Còn đối với các dự án FDI KCN, đây lại là lĩnh vực có tỷ lệ triển khai vốn FDI thấp nhất, chỉ đạt 42,06%. Đây là một thực tế ít ai có thể ngờ tới, nhất là khi chúng ta đều biết rằng một trong những mục đích chính khi xây dựng các KCN là thu hút vốn FDI để phát triển ngành công nghiệp.

Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng này là do chúng ta cha thực sự đánh giá đúng về khả năng, nhu cầu và điều kiện cần thiết để tiến hành thu hút FDI phát triển công nghiệp mà đã quá nôn nóng, vội vàng, chạy theo số lợng trong việc xây dựng KCN cũng nh trong hoạt động thu hút FDI vào KCN. Bên cạnh đó, những đòi hỏi, yêu cầu lớn và phức tạp của các dự án FDI KCN trong lĩnh vực công nghiệp cũng là một trong các lý do giải thích cho sự yếu kém của hoạt động triển khai dự án trong lĩnh vực công nghiệp-xây dựng.

Đối với các dự án FDI đầu t vào KCN bị giải thể, cơ cấu vốn đầu t của các dự án này, phân theo lĩnh vực đầu t, đợc thể hiện trong hình 3 dới đây. Có thể thấy rằng, trong cơ cấu vốn FDI đầu t vào KCN bị giải thể phân theo lĩnh vực đầu t, lĩnh vực công nghiệp-xây dựng là lĩnh vực có tỷ trọng vốn giải thể lớn nhất, chiếm 79% tơng đơng với 837 triệu USD, kế đến là lĩnh vực dịch vụ chiếm tỷ trọng 15% và cuối cùng là lĩnh vực nông-lâm-ng nghiệp chiếm 6% trong tổng số vốn FDI KCN bị giải thể.

(Nguồn: Vụ Quản lý KCN, KCX - Bộ Kế Hoạch & Đầu t )

Hình 3: Cơ cấu vốn giải thể của các dự án FDI KCN ở Việt Nam xét theo lĩnh vực đầu t (giai đoạn 1988-2002).

Còn so với cơ cấu vốn FDI giải thể của các dự án FDI đầu t chung vào Việt Nam, tỷ trọng của vốn FDI KCN bị giải thể trong lĩnh vực công nghiệp-xây dựng (79%) cao hơn tỷ trọng của vốn FDI chung bị giải thể trong lĩnh vực công nghiệp- xây dựng (34%). Điều này, một lần nữa lại cho thấy sự kém hiệu quả của hoạt động triển khai vốn FDI trong KCN trong lĩnh vực công nghiệp-xây dựng nói riêng và trong mọi lĩnh vực nói chung.

Một phần của tài liệu biện pháp thúc đẩy hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI (Trang 39 - 44)