Các biện pháp thúc đẩy hoạt động triển khai thực hiện dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài

MỤC LỤC

Các giai đoạn trong chu trình dự án FDI

Nội dung cơ bản của giai đoạn hình thành dự án FDI bao gồm các bớc: (1) Xây dựng dự án FDI cơ hội và dự án FDI tiền khả thi; (2) Tìm chọn đối tác nớc ngoài và xúc tiến ký kết các hợp đồng đầu t; (3) Lập hồ sơ dự án FDI gửi lên cơ quan cấp giấy phép có thẩm quyền; (4) Thẩm định và cấp giấy phép đầu t cho các dự án FDI. Các vấn đề thực hiện quản trị trong các doanh nghiệp có vốn FDI bao gồm: (1) Tổ chức Bộ máy quản trị doanh nghiệp có vốn FDI; (2) Hoạch định chơng trình kinh doanh của doanh nghiệp có vốn FDI; (3) Quản trị sản xuất trong doanh nghiệp có vốn FDI; (4) Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp có vốn FDI; (5) Quản trị tài chính trong doanh nghiệp có vốn FDI; (6) Quản trị hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Khái niệm và vai trò của giai đoạn triển khai thực hiện dự án FDI

Việc kết thúc hoạt động của dự án FDI xảy ra khi dự án hết thời hạn hoạt động ghi trong giấy phép đầu t mà các bên không muốn tiếp tục kéo dài thêm dự án hoặc khi dự án FDI phải giải thể trớc thời hạn vì các lý do khác nhau nh phá sản, rút giấy phép trớc thời hạn quy định trong hồ sơ dự án. Kết quả của giai đoạn này là toàn bộ các công trình về cơ sở hạ tầng, nhà xởng cũng nh các máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất đã sẵn sàng đi vào vận hành sản xuất kinh doanh.

Các công việc cần thực hiện khi triển khai dự án FDI

Một là, nếu nh giai đoạn hình thành dự án FDI có vai trò nh một giai đoạn chuẩn bị về mặt lý thuyết, trên giấy tờ của hoạt động đầu t mà kết quả của nó là dự.  Công việc thuộc về bộ máy quản lý doanh nghiệp có vốn FDI (đối với các dự án liên doanh hoặc 100% vốn nớc ngoài) hoặc bộ phận điều hành dự án (đối với các trờng hợp là dự án hợp đồng hợp tác kinh doanh).

Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động triển khai dự án FDI

Nó quy định cụ thể các công việc, thời hạn của từng công việc mà các bên cần phải thực hiện trong giai đoạn triển khai một dự án FDI, các cơ quan quản lý Nhà nớc có chức năng, thẩm quyền quản lý, giám sát hoạt động triển khai của các dự án..Do đó, quốc gia nào xây dựng đợc một hệ thống luật phỏp với cỏc quy định rừ ràng, ngắn gọn, chặt chẽ, đồng bộ và đầy đủ về hoạt động triển khai dự án FDI thì việc triển khai các dự án FDI ở quốc gia đó sẽ thuận lợi hơn rất nhiều so với các quốc gia mà ở đó, các quy định về hoạt động triển khai dự ỏn FDI dài dũng, khụng rừ ràng và đồng bộ cũng nh khụng thực sự coi trọng lợi ích của các nhà đầu t nớc ngoài. Vấn đề đặt ra là phải tiến hành cải tạo bộ máy quản lý hành chính Nhà nớc theo hớng tinh giản, gọn nhẹ với cơ chế quản lý “một cửa, tại chỗ”.., có nh vậy mới có thể giúp cho hoạt động triển khai các dự án FDI trở nên nhanh chóng và hiệu quả.

Sự khác biệt giữa triển khai dự án FDI trong và ngoài KCN

Ví dụ nh đối với các dự án phát triển hạ tầng KCN, vì đây là các dự án đòi hỏi lợng vốn đầu t rất lớn trong khi thời gian thu hồi vốn lại lâu nên đã gây rất nhiều khó khăn cho các nhà đầu t, thậm chí dẫn đến tình trạng có các dự án đã không thể triển khai đợc do thiếu vốn hoặc bị lỗ quá nặng nề. Đối với Việt Nam, trong điều kiện còn là một nớc đang phát triển với cơ chế quản lý còn nặng nề cho nên trong giai đoạn triển khai các dự án FDI, các công việc có tính chất hành chính là các công việc rất phức tạp và chiếm nhiều thời gian và công sức của các nhà đầu t.

Thủ tục hình thành doanh nghiệp có vốn FDI

Về nguyên tắc, doanh nghiệp có vốn FDI đợc mở tài khoản bằng tiền Việt Nam và tiền nớc ngoài tại Ngân hàng (NH) Việt Nam hoặc tại NH liên doanh hoặc chi nhánh NH nớc ngoài đặt tại Việt Nam.Việc mở tài khoản ngoại tệ của doanh nghiệp. + Ngời c trú: gồm doanh nghiệp có vốn FDI, Bên nớc ngoài tham gia BCC, chi nhánh công ty nớc ngoài, nhà thầu nớc ngoài, nhà thầu liên doanh với nớc ngoài và các tổ chức kinh tế khác có vốn nớc ngoài hoạt động kinh doanh tại Việt Nam không theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

Lập hồ sơ xin thuê đất

Sở địa chính nhà đất hoặc là trình UBND tỉnh để xét duyệt cho thuê đất ( nếu việc cho thuê đất thuộc UBND tỉnh quyết định) hoặc gửi lên Tổng cục địa chính (nếu việc cho thuê đất do Thủ tớng Chính phủ quyết định). Sau khi có quyết định cho thuê đất, Bên thuê liên hệ với Sở địa chính nhà đất để làm các công việc nhận bàn giao mốc giới khu đất ngoài thực địa và ký hợp đồng thuê đất với Sở địa chính và đợc UBND tỉnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Lập hồ sơ xin duyệt thiết kế xây dựng và triển khai xây dựng công trình

Đối với các dự án có quy mô lớn, gồm nhiều hạng mục công trình độc lập, việc thiết kế có thể chia ra thành nhiều giai đoạn thiết kế, chủ đầu t phải xây dựng bằng văn bản việc phân chia giai đoạn thiết kế để đợc các cơ quan thẩm định chấp nhận. Sau khi thiết kế kỹ thuật công trình đợc chấp thuận thì nhà đầu t đợc quyền thi công công trình nhng phải thông báo cho UBND tỉnh nơi công trình tiến hành xây dựng biết, chậm nhất là 10 ngày trớc khi khởi công xây dựng.

Xin duyệt kế hoạch nhập khẩu để xây dựng cơ bản tạo tài sản cố định (TSC§)

Xin duyệt kế hoạch nhập khẩu để xây dựng cơ bản tạo tài sản cố định.

Tuyển lao động

Ngời lao động có nhu cầu xin việc làm tại các doanh nghiệp có vốn FDI, các tổ chức nớc ngoài phải nộp đơn xin việc tại tổ chức cung ứng lao động thuộc UBND cấp tỉnh nơi doanh nghiệp, tổ chức nớc ngoài đặt trụ ở chính. Giai đoạn triển khai chỉ thực sự kết thúc khi toàn bộ các công trình cơ sở hạ tầng của dự án đã đợc hoàn thành, các dây chuyền máy móc, thiết bị, công nghệ đã đợc chuyển giao, lắp đặt, chạy thử, nghiệm thu hoàn chỉnh và sẵn sàng đi vào sản xuất.

Thực trạng Hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI trong các KCN (*) ở Việt Nam

Xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật KCN

Gắn liền với quá trình thành lập, các dự án đầu t xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN cũng đợc triển khai thực hiện. Đà Nẵng ở Đà Nẵng, KCN Tân Thuận, Linh Trung ở Thành phố Hồ Chí Minh, KCN Amata, Biên Hoà II ở Đồng Nai, KCN Việt Nam – Singapore, KCN Việt Hơng ở Bình Dơng, các KCN còn lại đang trong quá trình đền bù, giải phóng mặt bằng.

Vấn đề cho thuê đất trong các KCN

Tính đến hết năm 2002, tổng vốn thực hiện của các doanh nghiệp xây dựng và kinh doanh cơ.

Thu hót ®Çu t

Hiện tại việc thu hút vốn đầu t trong nớc vào các KCN vùng này tạm thời còn có khó khăn do một trong những nguyên nhân chủ yếu là giá thuê đất tại khu vực này khá cao (cao nhất so với các KCN ở các vùng khác). Không kể đến một số dự án công nghiệp nặng (điện, hoá chất, cơ khí, vật liệu xây dựng ), công nghiệp nhẹ (dệt, sợi, may… mặc ), công nghiệp thực phẩm có qui mô lớn ở các KCN Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng… Tàu thì hầu hết các dự án KCN đều có mức đầu t khiêm tốn, chỉ ở mức có vốn 4-5 triệu USD, doanh thu mỗi năm khoảng 5-6 triệu USD.

Lao động và các vấn đề liên quan đến cơ sở hạ tầng xã hội

Nhìn chung, dự án đầu t vào KCN đợc triển khai nhanh và thuận lợi hơn so với dự án đầu t nớc ngoài ngoài KCN vì đất đai đợc qui hoạch với những công trình hạ tầng sẵn có. Nhìn chung, cùng việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài, hoạt động của các KCN trong thời gian qua đã góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp, tăng GDP, hình thành các trung tâm công nghiệp gắn liền với phát triển đô thị, tạo bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến phục vụ xuất khẩu và tiêu thụ tại thị trờng trong nớc.

Khái quát tình hình triển khai thực hiện dự án FDI trong các KCN Việt Nam giai đoạn 1988-2002

Lý do của sự chậm trễ này là vì đây là lần đầu tiên chúng ta tiến hành xây dựng một mô hình khu kinh tế với nhiệm vụ chính là thu hút các luồng vốn FDI phục vụ cho việc phát triển công nghiệp trong n- ớc, nâng cao trình độ, năng lực công nghệ, tiến tới thực hiện CNH & HĐH đất nớc nên chúng ta phải mất một khoảng thời gian đầu cho việc tìm hiểu, học hỏi, nghiên cứu kinh nghiệm của các nớc đã, đang xây dựng và phát triển thành công mô hình KCN ở nớc họ để có thể hiểu và vận dụng thành công mô hình KCN vào điều kiện thực tiễn của Việt Nam. Trong những năm gần đây, mặc dù đã có rất nhiều nỗ lực từ phía các nhà đầu t cũng nh các cơ quan quản lý Nhà nớc trong việc tạo lập môi trờng đầu t với các u đãi hấp dẫn hơn nhằm thực hiện thu hút và triển khai hiệu quả hơn các dự án FDI vào Việt Nam nói chung và vào KCN nói riêng, nhng lợng vốn FDI KCN bị giải thể vẫn có xu hớng tăng lên phản ánh môi tr- ờng đầu t của Việt Nam đang dần xuống cấp, xét về mặt tuyệt đối và tơng đối (trong tơng quan với các quốc gia thu hút FDI khác).

Tình hình triển khai thực hiện dự án FDI trong các KCN xét theo lĩnh vùc ®Çu t

Nh vậy là, xét theo tiêu thức lĩnh vực đầu t, trong khi cơ cấu vốn đăng ký của các dự án FDI trong KCN đợc đánh giá là phù hợp với chủ trơng và định hớng phát triển của các KCN nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung thì việc triển khai thực hiện các dự án này lại không phù hợp với các chủ trơng, định hớng phát triển nêu trên. Còn so với cơ cấu vốn FDI giải thể của các dự án FDI đầu t chung vào Việt Nam, tỷ trọng của vốn FDI KCN bị giải thể trong lĩnh vực công nghiệp-xây dựng (79%) cao hơn tỷ trọng của vốn FDI chung bị giải thể trong lĩnh vực công nghiệp- xây dựng (34%).

Bảng 2: Cơ cấu dự án FDI KCN còn hiệu lực ở Việt Nam xét theo lĩnh vực đầu t  (giai đoạn 1988-2002).
Bảng 2: Cơ cấu dự án FDI KCN còn hiệu lực ở Việt Nam xét theo lĩnh vực đầu t (giai đoạn 1988-2002).

Tình hình triển khai thực hiện dự án FDI trong KCN xét theo địa ph-

Tuy nhiên, trong trờng hợp này khi đối tợng thu hút đầu t là các KCN, sự chờnh lệch đú càng rừ rệt bởi cỏc chớnh sỏch u đói cũng nh cỏc cơ sở cần thiết để hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài mà các KCN có thể cung cấp phụ thuộc rất nhiều vào trình độ phát triển của tỉnh, thành nơi có KCN. Trong số 13 tỉnh, thành đã tiến hành triển khai đợc các dự án FDI KCN đầu t vào tỉnh mình, Đồng Nai đứng đầu với 2.085,54 triệu USD vốn đầu t đã đợc triển khai, bỏ xa địa phơng đứng thứ hai là Thành phố Hồ Chí Minh với 898,71 triệu USD vốn triển khai.

Bảng 5: Tình hình triển khai các dự án FDI KCN ở Việt Nam theo địa phơng  (giai đoạn 1988-2002).
Bảng 5: Tình hình triển khai các dự án FDI KCN ở Việt Nam theo địa phơng (giai đoạn 1988-2002).

Tình hình triển khai thực hiện dự án FDI trong KCN xét theo hình thức

Những con số trên thể hiện một xu hớng là các nhà đầu t nớc ngoài khi tiến hành đầu t vào các KCN ở Việt Nam đều muốn tự mình kinh doanh hơn là hợp tác làm ăn với các doanh nghiệp nớc sở tại cũng nh họ muốn hoạt động với một t cách pháp nhân chắc chắn dới hình thức lập các công ty hơn là chịu sự điều chỉnh của một hợp đồng hợp tác kinh doanh. Mặt khác, mặc dù nguy cơ giải thể của hình thức 100% vốn nớc ngoài là nhỏ, song do sự gia tăng về số lợng cũng nh những khó khăn chung trong hoạt động triển khai dự án FDI trong KCN nên tỷ trọng vốn FDI giải thể của các dự án FDI KCN của hình thức 100% vốn nớc ngoài lại tăng so với tỷ trọng tơng ứng của các dự án FDI chung.

Bảng 7: Tình hình triển khai các dự án FDI KCN ở Việt Nam theo hình thức đầu t  (giai đoạn 1988-2002).
Bảng 7: Tình hình triển khai các dự án FDI KCN ở Việt Nam theo hình thức đầu t (giai đoạn 1988-2002).

Tình hình triển khai thực hiện dự án FDI trong KCN xét theo đối tác

Tuy nhiên, tỷ lệ triển khai vốn FDI trung bình của các quốc gia dẫn đầu về lợng vốn FDI đăng ký đầu t vào KCN lại khá đồng đều, phần lớn đều lớn hơn tỷ lệ triển khai vốn FDI KCN trung bình của tất cả các nớc (44,24%). Nguyên nhân chính là do môi trờng đầu t của Việt Nam không ổn định cũng với các khó khăn, vớng mắc cha giải quyết đợc đã ảnh hởng không nhỏ tới khả năng triển khai thực hiện vốn của các nhà đầu t.

Một số u điểm của hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI trong các KCN ở Việt Nam

Mặc dù tỷ lệ triển khai trung bình của các dự án FDI KCN không phải là cao nhng hoạt động triển khai dự án FDI KCN cũng đã góp phần đóng góp một lợng vốn không nhỏ cho công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong những năm qua. Hơn thế nữa, dần dần, khu vực có vốn FDI, trong các KCN nói riêng và trong toàn bộ nền kinh tế nói chung ,đã trở thành một bộ phận quan trọng trong chiến lợc đầu t phát triển của nớc ta, góp phần tận dụng và phát huy nội lực và lợi thế so sánh, tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu, nâng cao năng lực sản xuất và năng lực công nghệ từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh và tính hiệu quả của nền kinh tế, góp phần mở rộng nguồn thu cho ngân sách thông qua các nguồn thu từ thuế và xuất khẩu.

Những nhợc điểm & hạn chế cơ bản của hoạt động triển khai thực hiện dự án FDI trong các KCN ở Việt Nam

Còn đối với cơ cấu vốn và dự án FDI KCN theo lĩnh vực và hình thức đầu t, mặc dù cũng tồn tại sự chênh lệch lớn về số lợng và tỷ trọng vốn và dự án giữa các lĩnh vực và hình thức đầu t nhng lại không bị coi là mất cân đối nghiêm trọng do nó phù hợp với chủ trơng, đờng lối cũng nh điều kiện phát triển kinh tế-xã hội của nớc ta. Thậm chí có những KCN có quyết định thành lập đợc vài năm rồi mà vẫn cha thể giải quyết xong việc giải phóng mặt bằng, lâm vào tình trạng ách tắc, trì trệ nh KCX Hải Phòng 96 đợc thành lập từ năm 1997 mà cho đến nay vẫn cha thu hút đợc một dự án đầu t nào, cả trong và ngoài nớc, do vẫn bị ách tắc trong công tác giải phóng mặt bằng.

Nguyên nhân

Các chính sách này có thể về nhiều lĩnh vực nh vốn, tài chính, lao động, các chính sách về đất đai, giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng hoặc các chính sách về chuyển giao công nghệ…Với tầm quan trọng nh vậy, việc sử dụng các cơ chế, chính sách là rất cần thiết. Ví dụ nh tình trạng “hiệu quả giảm theo quy mô” trong lĩnh vực công nghiệp-xây dựng tồn tại trong hoạt động triển khai thực hiện các dự án FDI KCN hiện nay chính là do chúng ta chủ trơng tập trung thu hút vốn FDI KCN vào lĩnh vực này nhng lại thiếu những sự chuẩn bị cần thiết và sự phối hợp với các cơ chế, chính sách khác.