1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo tiểu luận môn công nghệ bao bì và đóng gói thực phẩm tìm hiểu cách ghi nội dung nhãn hàng hóa

43 1,7K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

• Có đầy đủ các thông tin cần thiết liên quan đến sản phẩm: sản phẩm bao gồm những gì, thành phần chi tiết của từng chất chứa trong đó, trọng lượng sản phẩm… • Trong một số trường hợp, t

Trang 1

www.themegallery.com

ĐỀ TÀI:

Tìm hiểu cách ghi nội dung trên nhãn hàng hóa

MÔN: CÔNG NGHỆ BAO BÌ VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM

GVHD: ĐỖ VĨNH LONG

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM

KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Trang 2

Nhóm 6

1 Tăng Xuân Thành Toại

2 Trần Trọng Tường

3 Trần Thị Toàn

4 Phan Thùy Dương

5 Ngô Thị Huyền Trang

6 Nguyễn Thị Thủy Tiên

Trang 3

Tổng quan Nội dung ghi nhãn hàng hóa

Phần 4: Đăng kí nhãn hàng hóa tại Việt Nam

Trang 4

• Nhãn hàng hóa là bản viết, bản in, hình vẽ, hình ảnh, dấu hiệu được in chìm, nổi trực tiếp hoặc được dán, cài chắc trên hàng hóa hoặc bao bì để thể hiện thông tin cần thiết, chủ yếu về mặt hàng hóa đó.

1 Khái niệm về nhãn hàng hóa

Tổng quan

I

Trang 5

• Thông báo cho người tiêu dùng về sản phẩm họ định mua

mà không cần phải nếm hay ngửi thử

• Trên nhãn luôn chú trọng ghi ngày sản xuất và hạn sử

dụng

• Có đầy đủ các thông tin cần thiết liên quan đến sản phẩm: sản phẩm bao gồm những gì, thành phần chi tiết của từng chất chứa trong đó, trọng lượng sản phẩm…

• Trong một số trường hợp, trên nhãn còn phải ghi cụ thể điều kiện bảo quản đối với sản phẩm

Tổng quan

I

1.2 Các yếu tố cần có của nhãn hàng hóa thực phẩm

Trang 6

Trong sản xuất:

• Đáp ứng quy định bắt buộc đối với nhà sản xuất

• Thể hiện sự cam kết chịu trách nhiệm trước khách hàng

• Là một hình thức quảng cáo tiếp thị thu hút khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa

• Kí hiệu, hình ảnh, màu sắc đẹp mắt, sinh động Từ đó giúp thu hút khách hàng, khuyến khích sự tái tạo sản xuất

và thu lợi nhuận cao

• Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp thông qua thương hiệu độc quyền

• Tạo niềm tin cho khách hàng

Tổng quan

I

1.3 Vai trò của nhãn hàng hóa

Trong phân phối:

• Trong quá trình phân phối hàng hóa đến nơi tiêu thụ một

số kí hiệu đặc biệt được ghi trên bao bì sẽ cho ta biết cách vận chuyển và bảo quản phù hợp

• Giúp các cơ quan chức năng thực hiện tốt việc kiểm tra và kiểm soát hàng hóa

Trong lưu thông:

• Là cầu nối giữa sản phẩm với người tiêu dùng

• Thông qua nhãn hàng hóa, người tiêu dùng biết được

thành phần, khối lượng tịnh, hướng dẫn sử dụng, thời hạn

sử dụng, nơi sản xuất, cách dùng, cách bảo quản

• Biết được nơi xuất xứ của sản phẩm

• Phân biệt hàng nhái, hàng kém chất lượng nhờ tem chống hàng giả

• Nhãn hàng hóa giúp việc thanh toán, ghi hóa đơn nhanh,

dễ dàng, truy tìm được hàng thất lạc nhờ mã số mã vạch

Trang 7

Có hai loại nhãn thông dụng:

- Nhãn trực tiếp: được in trực tiếp lên bao bì

- Nhãn gián tiếp: nhãn được sản xuất rời, sau đó mới dán lên bao bì

- Ngoài ra, còn có thêm nhãn phụ Nhãn phụ của bao bì

thực phẩm là nơi ghi thương hiệu, không có hình ảnh và phần phụ trợ giải thích cho nhãn hàng hóa của bao bì thực phẩm, thường dùng nhãn ghi tiếng Việt Nam để giải thích nhãn hàng hóa các sản phẩm ngoại nhập

Tổng quan

I

2 Vật liệu làm nhãn

Trang 8

Click to add title in here

Nội dung ghi nhãn hàng hóa

2

Phần 1: Nội dung ghi nhãn bắt buộc

1 Tên của thực phẩm

2 Liệt kê thành phần cấu tạo

3 Hàm lượng tịnh và khối lượng ráo nước

4 Địa chỉ nơi sản xuất

Trang 9

1 Tên của thực phẩm

Tên gọi của thực phẩm phải thể hiện bản chất xác thực của thực phẩm đó Tên gọi phải cụ thể, không trừu tượng Sử dụng tên gọi đã được xác định cho một thực phẩm cụ thể trong Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) hoặc văn bản pháp qui trong Nhà nước Trong trường hợp chưa qui định, sử dụng tên gọi của thực phẩm đã được xác định trong tiêu chuẩn Codex hoặc ISO.

a Tên thực phẩm

Ví dụ: thịt bò khô, tôm khô, chà bông heo, muối lạc

Trang 10

Ví dụ: Rượu XO

Tên thực phẩm bằng tiếng nước ngoài hoặc chữ phiên âm ra Tiếng Việt :

1 Tên của thực phẩm

Trang 11

Trường hợp nhãn hiệu hàng hóa đã được nhà nước bảo hộ hoặc

có giấy phép chuyển nhượng quyền sử dụng nhãn hàng hóa, tên hàng hóa không phải ghi bằng tiếng Việt trên phần chính của nhãn

Ví dụ: Mì gói của Hàn quốc

1 Tên của thực phẩm

Trang 12

b Vị trí ghi trên nhãn sản phẩm

Phải được ghi trên mặt chính (PDP) của nhãn

1 Tên của thực phẩm

Trang 13

2 Liệt kê thành phần cấu tạo

Khi có hai thành phần trở lên thì mới liệt kê các thành phần của thực phẩm trên nhãn,còn khi chỉ có một thành phần thì không cần phải ghi

Ví dụ: Đường, muối

Trang 14

Thành phần phải được ghi rõ với cỡ chữ lớn hơn và nét chữ đậm hơn.

Tất cả các thành phần phải được liệt kê theo thứ tự giảm dần tính theo tỉ lệ khối lượng của từng thành phần

2 Liệt kê thành phần cấu tạo

Trang 15

Thành phần là chất phụ gia được ghi trên nhãn theo một trong 2 cách

Tên nhóm và mã số quốc tế của các chất phụ gia, mã số được đặt trong ngoặc đơn.

Tên nhóm và tên chất phụ gia

Trong chế biến pho mát, khi dùng các chất tạo nhũ natri poly

photphat và dikali diphotphat

Chất tạo nhũ (452i) và (450iv)

2 Liệt kê thành phần cấu tạo

Trang 16

Phải sử dụng một tên gọi cụ thể đối với từng thành phần, không trừu tượng có thể gây nhầm lẫn.

Trang 17

Title in here

3 Hàm lượng tịnh và khối lượng ráo nước

- Hàm lượng tịnh phải được công bố trên nhãn ở nơi dễ thấy và được đặt ở phần chính của nhãn.Chữ số ghi định lượng đặt song song với đáy bao bì

Trang 18

Cách ghi hàm lượng tịnh

Theo đơn vị khối lượng đối với thực phẩm dạng rắn

Theo đơn vị thể tích đối với thực phẩm dạng lỏng

Theo đơn vị khối ượng hoặc thể tích đối với

thực phẩm dạng sệt

3 Hàm lượng tịnh và khối lượng ráo nước

Trang 19

• Trường hợp thực phẩm trong một bao bì có nhiều đơn vị cùng chủng loại, thì số định lượng được ghi rõ: tích của

số đơn vị và số khối lượng một đơn vị Ví dụ: 20 cái x 10g/cái hoặc ghi bằng số đơn vị có trong bao bì và tổng khối lượng hàng có trong bao: 20 cái – 200g

• Đối với thực phẩm được bao gói ở dạng một môi trường chất lỏng chứa các phần rắn phải ghi khối lượng tịnh và khối lượng ráo nước Môi trường chất lỏng có thể là

nước, dung dịch đường hoặc muối, dấm hoặc nước ép rau, quả Các chất trên có thể được dùng riêng hoặc kết hợp

3 Hàm lượng tịnh và khối lượng ráo nước

Trang 20

Địa chỉ nhà sản xuất

Số điện thoại Địa chỉ

Tên

4 Địa chỉ nhà sản xuất

Trang 21

A B

Trang 22

Hình 5 Ký mã hiệu lô hàng

Trang 24

8 Thời gian sử dụng và hướng dẫn bảo quản

- Thời gian sử dụng là số chỉ ngày, tháng, năm mà quá mốc thời gian đó, hàng hoá không được phép lưu thông và không được sử dụng Thường được ghi bằng cụm từ: “sử dụng tốt nhất

trước hoặc ghi HSD

Trang 25

Tháng/năm Vd: 09/2013

Tháng/năm Vd: 09/2013

8 Thời gian sử dụng và hướng dẫn bảo quản

Trang 26

Text in here

Phải ghi hướng dẫn sử dụng đối với các sản phẩm cần hướng dẫn khi sử dụng kể cả cách “tái tạo” sản phẩm khi dùng, để bảo đảm không

gây sai sót trong sử dụng.

Text in here

9 Hướng dẫn sử dụng

Hình 2.5 Hướng dẫn sử dụng trên

bao bì

Trang 28

- Có thể thêm các thông tin khác trên nhãn nhưng không được mâu thuẫn với các yếu tố bắt buộc của quy chế ghi nhãn bao bì.

- Được phép ghi dấu hiệu phân hạng chất lượng sản phẩm trên nhãn, như “Hàng Việt Nam chất lượng cao” Ngoài ra các dấu hiệu phải dễ hiểu và không gây nhầm lẫn cho người sử dụng.

Hình 2.11: Một số nội dung khuyến khích

Phần 2: Nội dung ghi nhãn khuyến khích

Trang 29

1.YÊU CẦU CHUNG

ĐIỀU 11

Nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn hàng hóa Phần 3: Trình bày nội dung ghi nhãn

Trang 30

Tên hàng hóa

Tên tổ chức

Trang 31

ĐIỀU 12

Nội dung bắt buộc phải thể

hiện trên nhãn theo tính chất của hàng hóa Phần 3: Trình bày nội dung ghi nhãn

Trang 32

Phần 3: Trình bày nội dung ghi nhãn

Trang 33

Ngày sản xuất Hạn sử dụng

Phần 3: Trình bày nội dung ghi nhãn

Trang 34

sử dụng

Phần 3: Trình bày nội dung ghi nhãn

Trang 36

2 NGÔN NGỮ

ĐIỀU 9

Ngôn ngữ trình bày nhãn hàng

hóa Phần 3: Trình bày nội dung ghi nhãn

Trang 37

Hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam mà trên nhãn chưa thể hiện hoặc thể hiện chưa đủ những nội dung bắt buộc bằng tiếng Việt thì phải có nhãn phụ

Một số nội dung sau được phép ghi bằng các ngôn ngữ khác có gốc chữ cái La tinh

Phần 3: Trình bày nội dung ghi nhãn

Trang 38

ĐIỀU 20

Các nội dung khác thể hiện trên nhãn hàng hóa Phần 3: Trình bày nội dung ghi nhãn

Trang 39

Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hoá được phép ghi lên nhãn những nội dung khác Những nội dung ghi thêm không được trái với pháp luật và phải đảm bảo trung thực, chính xác, phản ánh đúng bản chất của hàng hoá, không che khuất, không làm sai lệch những nội dung bắt buộc ghi trên nhãn.

Phần 3: Trình bày nội dung ghi nhãn

Trang 40

2

3

Tài liệu tối thiểu

Đối với đơn đăng ký nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận

Yêu cầu đối với đơn

1 Các tài liệu cần có của đơn

Phần 4: Đăng kí nhãn hàng hóa tại Việt Nam

Trang 41

2 Các tài liệu cần có của đơn

- Thẩm định hình thức:

Là việc đánh giá tính hợp lệ của đơn theo các yêu cầu về hình

thức,về đối tượng loại trừ, về quyền nộp đơn… để từ đó đưa ra kết

luận đơn hợp lệ hay không hợp lệ Thời gian thẩm định hình thức là 1 tháng kể từ ngày nộp đơn.

- Công bố đơn hợp lệ:

Đơn đăng ký nhãn hiệu được chấp nhận là hợp lệ được công bố

trên Công báo SHCN trong thời hạn 2 tháng kể từ ngày được chấp

nhận là đơn hợp lệ Nội dung công bố đơn đăng ký nhãn hiệu là các thông tin liên quan đến đơn hợp lệ ghi trong thông báo chấp nhận đơn hợp lệ, mẫu nhãn hiệu và danh mục hàng hóa, dịch vụ kèm theo.

- Thẩm định nội dung:

Đơn đăng ký nhãn hiệu đã được công nhận là hợp lệ được thẩm

định nội dung để đánh giá khả năng cấp Giấy chứng nhận đăng ký

nhãn hiệu cho đối tượng nêu trong đơn theo các điều kiện bảo hộ Thời hạn thẩm định nội dung đơn nhãn hiệu là không quá 9 tháng kể từ ngày công bố đơn.

Phần 4: Đăng kí nhãn hàng hóa tại Việt Nam

Trang 42

3 Cách thức nộp đơn đăng ký bảo hộ

Đơn đăng ký nhãn hiệu được nộp trực tiếp hoặc gửi theo

đường bưu điện tới Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 văn phòng đại diện tại Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh

Phần 4: Đăng kí nhãn hàng hóa tại Việt Nam

Trang 43

www.themegallery.com

Thank You!

Ngày đăng: 09/03/2015, 08:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w