Cùng với sự phát triển của xã hội loài người thì nhu cầu tìm kiếm cácvật liệu thay thế cho các vật liệu cũ gây ô nhiễm môi trường là rất cần thiết.Với đặc điểm nhẹ, bền, tiện lợi, dễ tra
Trang 1KHOA CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
1 TRẦN HOÀNG PHƯƠNG 2005100474
2 NGUYỄN HỮU NHÂN 2005100262
3 NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG 2005100450
4 NGUYỄN NGỌC HOÀNG YẾN 2005100486
Trang 2MỤC LỤC
BẢNG: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA TỪNG THÀNH VIÊN 4
MỞ ĐẦU 6
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU BAO BÌ GIẤY, BAO BÌ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA 8
1.1 BAO BÌ GỖ 8
1.2 BAO BÌ VẬN CHUYỂN BẰNG PLASTIC 9
1.3 CẤU TẠO BAO BÌ GIẤY 10
1.3.1 Giới thiệu : 10
1.3.2 Nguyên liệu làm bao bì giấy: 11
1.3.3 Đặc tính của nguyên liệu: 12
1.3.4 Các loại giấy bao gói : thành phần và tính chất ứng dụng 16
1.3.5 Cấu tạo Bao bì mềm: 18
1.3.5.1 Giấy Kraft 18
1.3.5.2 Giấy chống thấm dầu mỡ ( Glassine ) 20
1.3.5.3 Giấy Da ( Parchment ) 21
1.3.5.4 Giấy Sáp (Waxed paper) 22
1.3.5.5 Giấy bóng kính 23
1.3.5.6 Một số loại bao bì mềm khác: 23
1.3.6 Cấu tạo Bao bì cứng: 24
1.3.6.1 Giấy bìa đúc : 24
1.3.6.2 Giấy bìa Carton ( giấy bìa gợn sống) 26
1.4 TÌM HIỂU VỀ SÓNG CARTON, BAO BÌ VẬN CHUYỂN 33
1.4.1 Các loại sóng giấy và tính chất 33
1.4.2 Các loại giấy tấm Carton: 36
1.5 QUY CÁCH CỦA BAO BÌ VẬN CHUYỂN 41
1.5.1 Quy định về kích thước thùng khối chữ nhật và khối lượng hàng hóa được chứa đựng 41
Trang 31.5.2 Ký hiệu bằng hình vẽ cho bao bì vận chuyển hàng hóa (bao bì đơn
vị gửi đi) được quy định theo TCVN6405: 1998 và ISO780: 1997 42LỜI KẾT 46TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
Trang 4BẢNG: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA TỪNG THÀNH
KÝ TÊN
1 NHÓM TRƯỞNG:
TRẦN HOÀNGPHƯƠNG
TỔNG HỢPPOWERPOIN
TTỔNG HỢP WORD
TÍCH CỰC
NHÂN
TỔNG HỢPPOWERPOIN
TTỔNG HỢP WORD
Trang 5MỞ ĐẦU
Thực phẩm là nhu cầu cần thiết cho sự sống và phát triển của loàingười Thời kì sơ khai, thực phẩm đơn giản cả về phương pháp chế biến vàbảo quản Khi khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng thì việc chế biếnlương thực thực phẩm cũng có những bước tiến lớn Ngành công nghiệp thựcphẩm ra đời góp phần làm tăng chất lượng, giá trị cũng như thời gian bảoquản của thực phẩm
Những thành tựu mới nhất của khoa học kĩ thuật được con người ứngdụng vào sản xuất và chế biến lương thực, thực phẩm Hầu hết các loại thựcphẩm sau chế biến đều bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài như nước, đất,bụi, oxi, vi sinh vật Vì vậy chúng phải được chứa đựng trong các bao bì kín
Bao bì của thực phẩm đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự sẵn
có cho sản phẩm và giữ cho sản phẩm không bị mất đi thành phần dinhdưỡng của nó Nó cũng giúp cho việc vận chuyển các loại thực phẩm trở nên
dễ dàng và hiệu quả hơn từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng Trên bao bìkhách hàng cũng có thể nắm được các thông tin về thành phần dinh dưỡngcủa sản phẩm cũng như các thông tin khác
Ngày nay, bao bì được sử dụng như là công cụ tiếp thị để đạt được giátrị gia tăng cho sản phẩm Riêng đối với ngành CNTP thì tỷ lệ chi phí chobao bì ngày càng cao so với tổng chi phí sản xuất thực phẩm ss Từ đó đưađến sự cạnh tranh cao độ nhằm giảm giá thành sản phẩm và yêu cầu vật liệubao bì đạt tính năng cao Sự chuyển biến có tính chiến lược của công nghệthực phẩm đã yêu cầu ngành bao bì phát triển mạnh mẽ về lượng cũng như
về chất với màng nguyên liệu plastic đơn, màng phức hợp, lon thép trángthiếc, chai lọ nhựa, chai lọ thủy tinh, bìa cứng các loại
Cùng với sự phát triển của xã hội loài người thì nhu cầu tìm kiếm cácvật liệu thay thế cho các vật liệu cũ gây ô nhiễm môi trường là rất cần thiết.Với đặc điểm nhẹ, bền, tiện lợi, dễ trang trí, chống được các va chạm cơ học
và đặc biệt là thân thiện với môi trường, bao bì giấy được sử dụng rất rộngrãi trong nhiều lĩnh vực và đóng vai trò quan trọng trong việc bao gói, vậnchuyển các sản phẩm thực phẩm
Trang 6Tìm hiểu về bao bì giấy, chúng ta sẽ biết được nhiều lợi ích, chứcnăng và sự đa dạng của loại bao bì này trong nghành chế biến, bảo quản thựcphẩm cũng như trong đời sống.
Trang 7CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU BAO BÌ GIẤY, BAO BÌ VẬN CHUYỂN
HÀNG HÓA 1.1 BAO BÌ GỖ
Từ cổ xưa, người ta đã dùng gỗ làm vật liệu để đóng kiện với số lượng hàng hóa lớn để dễ vận chuyển Lúc đó, lượng hàng hóa được vận chuyển thương mại còn thấp, gỗ được tiêu dùng với số lượng không cao, chưa gây thiệt hại cho rừng
và chưa ảnh hưởng lớn đến môi trường
Thương mại hàng hóa càng ngày càng phát triển, nhu cầu về bao bì vận chuyển càng tăng cao cùng với việc khai thác rừng vượt mức để dùng cho rất nhiều mục đích như xây dựng đã khiến cho nhu cầu về gỗ tăng cao nên không thể có
đủ gỗ để đáp ứng nhu cầu, do đó bắt đầu có những vật liệu khác cạnh tranh với gỗ Đây là điều nổi bật đáng quan tâm của giấy bìa gợn sóng vì tính nhẹ hơn gỗ rất nhiều, giúp cho chi phí vận chuyển giảm thấp Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn một
số ít trường hợp hàng hóa vẫn được đóng kiện bằng thùng gỗ do tính chất cơ lý của gỗ cao.
Những đặc tính của thùng bằng gỗ chứa hàng hóa chuyên chở phân phối tùy thuộc vào loại gỗ được dùng Đặc tính quan trọng yêu cầu đối với thùng gỗ là chịu được tải trọng và chịu va chạm cơ học Gỗ của những cây tùng, bách hay gỗ thân cây mềm thì có tính chịu của áp lực cao nhưng chịu tải trọng thấp hơn loại gỗ cứng; so với gỗ cứng thì gỗ thân mềm có thể bị vỡ ra khi đóng đinh.
Việc khai thác gỗ để sản xuất thùng chứa đựng hàng hóa càng lúc càng tốn chi phí quá cao và càng tiến sâu vào sự phá hoại môi trường Trung bình chỉ có 65% thân cây được tạo thành thùng gỗ Với khuynh hướng tăng sự hữu dụng của vật liệu gỗ cho việc đóng thùng chứa hàng đã hình thành công nghệ sản xuất gỗ ghép và gỗ dán.
Gỗ dán được dùng nhiều để sản xuất các thùng bằng gỗ hình tròn đựng chất lỏng mà ngày nay vẫn còn dùng để chứa rượu vang
Trang 9Hình1: Các loại thùng chứa bằng gỗ.
1.2 BAO BÌ VẬN CHUYỂN BẰNG PLASTIC
Hiện nay bao bì vận chuyển hay bao bì ngoài bằng vật liệu HDPE (high density polyethylene) như các két được dùng để chứa đựng chai thủy tinh, chứa bia hoặc nước ngọt có ga đang rất phổ biến và tiện lợi có khối lượng nhỏ hơn gỗ rất nhiều và tính tái sử dụng cao.
Hình 2 Két bằng HDPE chứa chai nước ngọt hoặc chai bia để vận chuyển phân
phối.
Nguyên liệu HDPE chế tạo két được phối trộn HDPE phế thải với tỷ lệ cao khoảng 80 – 90% và HDPE mới khoảng 10 – 20% trên tổng nguyên liệu sử dụng, với điều kiện là nguyên liệu tái sinh không bị nhiễm bẩn làm giảm tính bền cơ của bao bì.
Bên cạnh đó tính chất cơ học của két càng thấp khi được sản xuất từ nhựa tái sinh nhiều lần, sẽ chống lão hóa, dễ vỡ hơn theo thời gian sự dụng, không thể cải thiện bằng các phụ gia ổn định.
Cần chú ý rằng két có thể bị nứt vỡ trên bề mặt do sự oxy hóa, sự nhanh chóng lão hóa vật liệu bởi sự tiếp cận tia cực tím Tùy thuộc vào thời gian phơi dưới ánh nắng mặt trời có thể ảnh hưởng đáng kể đến tính bền cơ học của két Thời gian sử dụng két bằng HDPE có thể là 10 năm hoặc 15 năm, hoặc có thể hơn tùy theo điều kiện áp dụng.
1.3 CẤU TẠO BAO BÌ GIẤY
1.3.1 Giới thiệu :
Trang 10Bao bì làm từ vật liệu xellulo gọi tắt là bao bì giấy, bao bì giấy đượcphát triển của nghành công nghiệp giấy và xenllulo.
Sợi xellulo được khai thác từ thực vật (tre, nứa, gỗ, rơm, rạ,bã mía )
và được xeo thành các màng mỏng, từ các màng mỏng người ta tạo nênnguyên liệu làm bao bì có độ dày và kích thước khác nhau tùy theo đối tượng
sử dụng
Ngày nay giấy chiếm hơn phân nửa trong tổng số nguyên liệu làm bao
bì Nhờ tiến bộ của khoa học kỹ thuật, giấy các loại được sản xuất đại trà vớigiá thành thấp
Một số đặc tính của giấy:
+ Giấy là vật liệu lâu đời không gây hại môi trường, đã được xử lý để
có thể tăng cường tính kháng hơi ẩm, chống oxy hóa, kháng vi khuẩn
+ Giấy có thể làm từ nguyên liệu rơm rạ, gỗ vụn, vỏ cây, bột gỗ, giấythải, gỗ thân mềm, gỗ thân cứng
+ Chất lượng giấy được quyết định bởi nguyên liệu cellulose ban đầuhơn là các chất phụ gia, đó chính là chiều dài của cellulose Ngoài ra, tỷtrọng của gỗ cũng ảnh hưởng lớn đến cấu tạo của giấy
Ngày nay giấy chiếm hơn phân nửa trong tổng số nguyên liệu làm bao
bì Nhờ tiến bộ của khoa học kỹ thuật, giấy các loại được sản xuất đại trà vớigiá thành thấp
1.3.2 Nguyên liệu làm bao bì giấy:
Loại nguyên liệu Chiều dài sợi L
Trang 11- Có cấu tạo từ 40 - 50% cellulose, 15 - 25% hemicellulose, 26 – 30% lignin.
- Cấu tạo sợi cellulose dài gấp 2,5 lần so với gỗ thân cứng
- Có độ bền cơ học hơn so với gỗ thân cứng
- Phải cắt gỗ sao cho không phá vỡ sợi cellulose và phải loại bỏ lignin đểtách sợi cellulose và giúp chúng sắp xếp song song
- Sợi cellulose có thể bị gãy nát trong các công đoạn chế biến giấy
- Sợi cellulose có thể được sắp xếp lại vị trí bằng áp suất
- Có thể dùng phụ gia như casein, protein đậu nành hoặc tinh bột để tạo lớp
áo bên ngoài tấm giấy
- Ngày nay, nhờ tiến bộ kỹ thuật mà giấy được xử lý để đáp ứng tất cả cácmục đích sử dụng khác nhau
b Các loại giấy bao gói làm bao bì thực phẩm:
- Người ta dùng giấy được tráng 1 màng plastic hoặc màng plastic với Al láchống thấm khí nhằm ngăn cản tác động của môi trường ngoài lên thựcphẩm
- Giấy bìa cứng, giấy kraft dùng làm bìa carton gợn sóng chiếm lượng cao,giấy dùng để gói thực phẩm chiếm số lượng nhỏ
- Ngoài ra, giấy bìa cứng còn dùng để làm hộp, làm túi đựng quà
Trang 12Hình 1 Cấu tạo mắc xích xenlulozo.
Trang 13Hình 2 Màng Cellulose
Trang 14Bảng 1 : Phân loại nguồn nguyên liệu làm giấy
( theo sự phân loại của cộng hoàng Liên bang Đức)
I Cellulose từ sợi cotton phế thải
II Cotton phế thải cộng 50% cellulose từ gỗ hoặc rơm rạIII Cellulose từ rơm rạ, bã mía
IV Cellulose từ gỗ ≤ 50%
V Cellulose từ gỗ > 50%
Loại Nguồn nguyên liệu tráng bề mặt giấy để chống thấm
1 Dầu hỏa được sản xuất từ dầu mỏ thô hoặc than đá nâu Dầu
này có độ thấm cao và điểm nóng chảy nằm giữa 52 – 560C
Nó được thấm vào giấy bằng cách ngâm giấy vào dầu dạng
lỏng hoặc phun nó lên bề mặt giấy
2 Sáp hay paraffin rắn là nguyên liệu có nguồn gốc từ công
nghệ tinh lọc dầu hỏa được đun đến điểm nóng chảy trên
800C và thẩm thấu vào giấy hoặc phun lên giấy
3 Màng polyethylene phủ lên bề mặt giấy hoặc thẩm thấu dạng
nhựa lỏng Loại giấy được nâng cao tính chống thấm bằngnhựa thường được dùng trong sản xuất giấy bìa gợn song và
giấy bìa cứng để làm những bao bì vận chuyển
Những vật liệu plastic khác như polyvinyl chloride,polyvinyl acetat, ete, latex thường được dùng để làm các bao
bì đẹp mắt chúng thường được phủ lên mặt giấy và được épnhiệt Giấy được xử lý như vậy gọi là giấy tráng bề mặt, có
tính ko thấm nước hay ẩm
4 Lá nhôm cũng thường được dùng cùng với giấy
Loại nguyên liệu V là loại chất lượng cao vì lượng sợi cellulose từ gỗ
có đặc tính bền cơ cao, thường sử dụng sợi cellulose mới từ gỗ thân mềm.Sợi cellulose từ vải sợi phế thải hay từ giấy phế thải, được xử lý, tái sinhnhiều lần sẽ bị ngắn mạch, độ bền cơ kém
Trang 151.3.4 Các loại giấy bao gói : thành phần, tính chất và ứng dụng
Giấy dùng để bao gói được chia thành các nhóm theo thành phần phốiliệu:
Giây làm bao bì thực phẩm thường là dạng bao bì hở vì giấy có tínhthấm khí hơi rất cao.Chỉ trường hợp giấy được tráng phủ các màng plastichoặc màng plastic với Al lá chống thấm khí hơi rất cao ở mặt trong lẫnmặt ngoài nhằm ngăn cản hoàn toàn tác động của môi trường ngoài lênthực phẩm chứa đựng và tác động gây hư hỏng bao bì Do đó lượng giấy
sử dụng trong ngành thực phẩm rất lớn, trong đó loại giấy bì cứng, giâykraft làm carton gợn sóng chiếm lượng cao nhất, còn lượng giấy gói thựcphẩm chỉ ở lượng thấp đối với các quốc gia phát triển cũng như đang pháttriển Chỉ riêng Nhật Bản sử dụng một lượng lớn giấy thường là giấy từnguyên liệu rơm rạ, đay, cối vừa để gói bánh truyển thống từ ngũ cốc, vừa
để trang trí, họ đã dùng giấy phân bố như sau :
- Giấy bìa cứng làm hộp để đựng bánh
- Túi, giỏ xách quà làm bằng giấy bìa cứng
Giấy được sử dụng nhiều như thế nhưng sẽ tái sinh dễ dàng không gây
ô nhiễm môi trường, vừa tận dụng nguồn cellulose của đất nước, giảm đimột lượng khá lớn plastic làm các loại bao bì trong cũng như bao bì ngoàicho loại bánh bảo quản ngắn ngày
Ký hiệu loại nguyên liệu giấy để bao gói :
AP1 100% hỗn hợp các loại giấy phế liệu
AP2 30% AP1 + 70% giấy phế liệu chất lượng cao hơn
AP3 25% sợi celluolose loại 2 và 75% giấy phế liệu chất lượngcao, hoặc 100% giấy phế liệu chất lượng cao
AP4 30% cellulose thuần khiết và 70% giấy vụn chất lượng caohơn hoặc 100% giấy phế liệu chất lượng cao nhất
ZP1 100% celluolose từ mắt gỗ
ZP2 100% cellulose loại 2 tẩy bằng sunphite
ZP3 100% cellulose loại 2 tẩy bằng sunphite có thể phối 30% gỗhoặc 30% giấy phế liệu chất lượng cao hơn
ZP4 65% cellulose thuần khiết tẩy bằng sulphite và phối trộn 35%gỗ
ZP5 100% sợi cellulose thuần khiết
Trang 16NaP1 100% sợi cellulose thuần khiết đã sulphite hóa
NaP2 50% lượng NaP1 phối trộn với 50% giấy kraft phế liệu
- Sợi cellulose thuần khiết là sợi không lẫn hemicellulose hay lignin.Giấy được cuộn đi qua bể sáp hoặc paraffin rắn đã được nấu chảy.Giấy sau khi được thấm sáp hoặc paraffin được cho qua bể nước làmnguội và được sấy khô, cuộn lại
- Giấy kraft làm bao bì : là loại giấy có màu hơi nâu, làm từ sợi celluloseđược xử lý với muối natrium sulfat và không tẩy trắng bằng phươngpháp sulphite Giấy Kraft dùng để làm các loại bao to để đựng ngũ cốchay ximang… thường nặng từ 70 -75g/m2 Giấy kraft mỏng nhất là 6-7g/m2, giấy kraft để chế tạo bìa gợn song làm thùng chứa, bao bì đơn vịgởi đi có khối lượng 85÷ 180g/m2 Giấy kraft có thể tẩy được nhưngkhi tẩy độ dai sẽ giảm đi Hơn 60% sản lượng giấy kraft dùng để làmgiấy bìa cứng, giấy bìa gợn sóng
1.3.5 Cấu tạo Bao bì mềm:
1.3.5.1 Giấy Kraft
a Tính chất:
– Cứng, dày, vững chắc; thường dùng gói hàng
– Dùng trong công nghiệp bao gói nhiều nhất
b Phân loại
Trang 17Không tẩy trắng: có màu nâu sáng, rất bền Có một số loại không được cánphẳng bề mặt ráp Thường được dùng làm túi đựng
- Tẩy trắng hoặc bán tẩy trắng: màu trắng, khá bền Dùng đựng các sản phẩmcần bề ngoài đẹp, sạch (thực phẩm, thuốc, )
Loại bổ sung hạt polyamide hoặc polyamine: tăng độ bền, dai
Trang 19Hình 5 Túi làm bằng giấy Kraft Hình 6.Mì giấy Kraft 2gói nêm
1.3.5.2 Giấy chống thấm dầu mỡ ( Glassine )
a Tính chất:
– Được sản xuất khi nhào trộn kỹ bộ giấy Đôi khi được phủ sáp hoặc keotrên bề mặt hoặc giữa các lớp Được cán dưới tác động của nhiệt độ và ápsuất
– Có thể bổ sung phụ gia để tăng thêm tính năng như: độ mềm, dẻo (bổ sunghạt nhựa); khả năng chống mốc, men, khả năng chống oxyhóa
Trang 20
Hình 8 Giấy thấm dầu Hình 9 Giấy lọc dầu.
1.3.5.3 Giấy Da ( Parchment )
Giấy Da còn được gọi là giấy da thực vật
a Tính chất:
– Đôi khi giấy chống thấm cũng được gọi là giấy da
– Giấy da thực sự được sản xuất bằng cách nhúng cuộn giấy chưa ngâm hóachất vào dung dịch acid sulfuric, sau đó được rửa và làm khô
– Đặc tính: bền, khó rách, chống thấm cao, chịu được nhiệt độ cao, khôngmùi, vị
b Ứng dụng:
– Đựng được các sản phẩm có độ ẩm và nhiệt độ cao;
– Bao gói, hoặc làm túi đựng các sản phẩm ẩm, chứa dầu; sản phẩm đônglạnh hoặc khô
– Làm lớp lót cho các thùng carton
Trang 21Hình 10.Giấy giả da thế kỷ 16 của Pháp
1.3.5.4 Giấy Sáp (Waxed paper)
a Tính chất:
– Được phủ sáp: theo công nghệ khô hoặc ướt
– Thường dùng:
+ Parrafin sáp: nhiệt độ nóng chảy 46 – 74oC
+ Microcrystalline sáp (sáp vi kết tinh): nhiệt độ nóng chảy 54 – 88oC.+ Petrolatum (mỡ bôi trơn): nhiệt độ nóng chảy 41 – 520C
– Đặc tính: chống thấm nước và dầu cao, giá thành thấp, có thể hàn nhiệt
Trang 22xilanh nóng của máy cán là hạng nặng Giấy cán là trong suốt tương tự đượcchế tạo ngày nay bởi một quy trình tương tự khi thêm vào bột các chấtplastic hoặc các chất liệu khác.
Hình 12.Giấy bóng mờ.
Giấy bóng kính phần lớn là độ chống thấm kém hơn so với giấysunphua hóa hoặc giấy không thấm mỡ, có thể được dùng như giấy bao góithực phẩm, bánh kẹo, hoa, để chế tạo phong bì cho giao dịch
1.3.5.6 Một số loại bao bì mềm khác:
- Giấy trộn ethylene vinyl acetate hoặc polyvinyl alcohol : làm tăng khả năng hàn nhiệt Do vậy loại giấy này được sử dụng để đựng thực phẩm hoặc làm nhãn
- Giấy chống ăn mòn
- Giấy chống nhiễm độc chất
1.3.6 Cấu tạo Bao bì cứng:
a Ưu điểm:
- Dễ trang trí, in ấn, tạo ấntượng, tạo dáng cũng như niêm phong
- Đủ chắc chắn để chứa các sản phẩm cũng như các loại bao bì khác chứa trong nó
- Dễ tạo ra được nhiều hình dáng kích cỡ khác nhau
Trang 23- Dễ dàng kết dính các mặt còn lại nên không tốn công sức trong việc tạo hình.
- Không gây ô nhiễm môi trường, thường được sản xuất bằng giấy tái sinh
b Nhược điểm:
- Dễ thấm nước, thấmdầu
- Không ngăn cách được sản phẩm hoàn toàn với không khí Trong trường hợp muốn kín hoàn toàn phải dùng kết hợp với các loại bao bì khác
– Nếu xử lý không có kỹ thì có khả năng bị vi sinh vật xâm nhập vào bao bì
c Ứng dụng:
- Dùng để làm hộp, thùng, khay đựng thựcphẩm.
- Thường được làm bằng thùng đựng bên ngoài các loại bao bì khác Trong một vài trường hợp cũng được làm bao bì trực tiếp tiếp xúc vớisản phầm thực phẩm
- Được phối trộn với các loại vật liệu khác để tạo nên những tính năngmới cho bao bì như: không thấm nước, không thấm dầu
1.3.6.1 Giấy bìa đúc :
- Bao bì được sản xuất bằng phương thức đúc (moulded paper packaging : MPP)
- Sản xuất bằng giấy tái sinh
- Thường được dùng để sản xuất các khay đựng trứng, đựng trái cây, hoặc các chai nhỏ
Quy trình sảnxuất:
- Giấy được biến thành bột nhão dưới tácđộng của nước, cho thêmmàu khi sản xuất bao bì màu) hoặc thêm sáp khi sản xuất bao bì không thấmnước vào bột giấy)
- Bột nhão được chia làm 2 phần: một phần tạo thành một dạng lưới cónhững lỗ kích cỡ bằng nhau; một phần được trét lên các lỗ đó và dùng áp lực
để nén vào khuôn
Trang 24- Sau khi tạo hình, toàn bộ đáy khay được nhúng vào bột nhão để tạothành một lớp màng đều, đẹp xung quanh.
- Khay được làm xong vẫn còn ẩm sẽ được đem đi sấy khô
Hình 13.Bao bì đựng trứng.