“Du lịch ngày nay đã trở thành một hiện tượng quan trọng của đời sống hiện đại. Đó là chiều hướng của thế giới đương đại.” Du lịch đã và đang được các nước trên thế giới coi là ngòi nổ kinh tế. Đây là sự khẳng định du lịch trên thế giới đã trở thành một hiện tượng phổ biến, một ngành kinh tế không thể thiếu trong đời sống xã hội, là một phương tiện trao đổi văn hóa, tình cảm, một biện pháp để tăng cường tình đoàn kết quốc tế, hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc. Nhiều người còn cho rằng du lịch là một trong những tiêu chuẩn đánh giá mức sống của dân cư. Đối với nhiều quốc gia, hoạt động du lịch được coi là hoạt động kinh tế xã hội, hoạt động đối ngoại… tạo điều kiện thúc đẩy cho các ngành kinh tế khác phát triển và tạo việc làm cho một lực lượng lao động nhàn rỗi trong xã hội. Hàng năm Việt Nam đã đón nhận hàng triệu lượt khách nội địa và quốc tế. Khách là xuất phát điểm của mọi chiến lược kinh doanh trong các công ty du lịch và các khách sạn. Mục tiêu của khách sạn là duy trì số khách hiện có và tiếp tục chinh phục các khách hàng mới, điều quan trọng là phải biết khách hàng cần gì để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của họ xuất phát từ vấn đề nêu trên, đồng thời nhận thức được sự cần thiết phải nghiên cứu một cách tỷ mỷ khoa học và có hệ thống để đề ra một cách tổng quát nhất, đầy đủ nhất các biện pháp thu hút được nhiều khách hàng, làm cho khách sạn kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Với những kiến thức đã tích lũy được từ trường lớp, từ thực tế kinh doanh tại khách sạn IndochinaII, cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS Nguyễn Bá Lâm và cô giáo Nguyễn Thị Lệ Hoa cựng toàn thể cán bộ công nhân viên tại Công ty TNHH DV du lịch Minh Tõn, em đã tập trung nghiên cứu và chọn đề tài “Thực trạng và một số giải phỏp hoàn thiện xõy dựng chiến lược kinh doanh tại khỏch sạn Indochina II”.
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU
Lêi më ®Çu 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH DOANH KHÁCH SẠN VÀ VỊ TRÍ VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 3
I TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH DOANH KHÁCH SẠN 3
1.1 Khái niệm về khách sạn, hoạt động kinh doanh khách sạn và đặc biệt hoạt động kinh doanh khách sạn 3
1.2 Chức năng của hoạt động kinh doanh khách sạn 3
1.2.1 Chøc n¨ng cung cÊp c¸c dÞch vô lu tró vµ c¸c dÞch vô kÌm theo 3
1.2.3 Chøc n¨ng tæ chøc lu th«ng hµng ho¸ 4
1.3 Đối tượng khách phục vụ của khách sạn 4
1.4 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn 5
1.5 Vị trí vai trò, hoạt động kinh doanh khách sạn 6
II CHIẾN LƯỢC KINH DOANH KHÁCH SẠN 6
2.1 Khái niệm về chiến lược kinh doanh 6
2.2 Nội dung của chiến lược kinh doanh 7
2.3 Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh 8
2.3.1 Xác định mục tiêu chiến lược kinh doanh 8
2.3.2 Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài 8
2.3.4 Xây dựng chiến lược kinh doanh 9
2.3.5 Tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh 9
2.3.6 Đánh giá kết quả của chiến lược kinh doanh 9
2.4 Vị trí và vai trò của chiến lược kinh doanh với du lịch nói chung và khách sạn nói riêng 9
2.4.1 Tính tất yếu của chiến lược kinh doanh trong khách sạn 9
2.4.2 Vai trò của chiến lược kinh doanh với phát triển du lịch 10
2.5 Các loại chiến lược 11
2.5.1 Chiến lược tổng thể 11
Trang 22.5.2 Chiến lược cụ thể 11
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Ở KHÁCH SẠN INDOCHINA II 12
I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH KHÁCH SẠN 12
1.1 Quá trình hình thành của khách sạn Indochina II 12
1.1.1 Quá trình hình thành của khách sạn 12
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của khách sạn Indochina II 13
1.2 Cơ cấu tổ chức của khách sạn Indochiana II 13
1.2.1 Chức năng của các bộ phận 14
1.3 Sự phát triển các nguồn lực của khách sạn 15
1.3.1 Tình hình phát triển nguồn nhân lực của khách sạn 15
1.3.2 Hình thành vốn và phát triển vốn kinh doanh 16
1.3.3 Tình hình phát triển cơ sở vật chất kỹ thuât của khách sạn 17
II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN INDOCHINA II 17
2.1 Những biện pháp khách sạn đang áp dụng để phát triển kinh doanh 17
2.2 Thực trạng phát triển kinh doanh của khách sạn Indochina II 18
2.2.1 Thực trạng phát triển nguồn khách 18
2.2.2 Thực trạng phát triển tổng doanh thu 20
2.3 Thực trạng hiệu quả kinh doanh 20
2.3.1 Tình hình phát triển lợi nhuận 20
2.3.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng các nguồn lực của khách sạn 22
2.3.3 Tình hình hiệu quả sử dụng buồng 23
III THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI KHÁCH SẠN INDOCHINA II 24
3.1 Tình hình xây dựng chiến lược kinh doanh 24
3.2 Một số nội dung của chiến lược 24
3.3 Đánh giá tổng hợp về thực trạng phát triển kinh doanh và xây dựng chiến lược kinh doanh 26
3.3.1 Ưu điểm: 26
Trang 33.3.2 Nhược điểm 26
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI KHÁCH SẠN INDOCHINA II 27
I ĐỊNH HƯỚNG VỀ PHÁT TRIỂN CHIẾN LƯỢC ĐẾN NĂM 2015 27
1.1 Dự báo về tình hình phát triển du lịch trong những năm sau 27
1.1.1 Khủng hoảng kinh tế thế giới ảnh hưởng đến Việt Nam 27
1.1.2 Những tiềm năng của Việt nam để phát triển du lịch 27
1.1.3 Tình hình phát triển du lịch ở Việt Nam 28
1.1.4 Thực trạng phát triển khách sạn Indochina II các năm qua 29
1.2 Định hướng phát triển chiến lược kinh doanh khách sạn Indochina II 29
2 Một số giải pháp xây dựng chiến lược kinh doanh khách sạn Indochina II đến năm 2015 31
2.1 Tập trung nghiên cứu thị trường 31
2.2 Nâng cấp chất lượng phục vụ của đội ngũ nhân viên 31
2.3 Thực hiện mô hình quản trị chiến lược ở công ty 32
2.4 Tập trung nghiên cứu thực hiện (áp dụng) các chính sách phát triển du lịch của tp nói chung và khách sạn Indochina II nói riêng 32
2.5 Đầu tư xây dựng nâng cấp hệ thống cơ sở vật chất của khách sạn Indochina II 34
2.6 Hoàn thiện phương pháp xây dựng chiến lược kinh doanh 34
2.6.1 Vị trí của phương pháp 34
2.6.2.Thực tế của phương pháp 35
2.6.3 Một số kiến nghị 35
2.7 Một số kiến nghị với cơ quan chức năng 36
2.7.1 KiÕn nghÞ víi Nhµ níc 36
2.7.2 KiÕn nghÞ víi tæng côc du lÞch 37
KÕt luËn 38
DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU Hình 1: Khách sạn IndochinaII 12
Trang 4Bảng 1: Tình hình phát triển nguồn nhân lực của khách sạn Indochina II(năm 2008-2010 ) 15Bảng 2: Tình hình phát triển vốn kinh doanh của khách sạn Indochina II ( năm 2008-2010 ) 16Bảng 3: Thực trạng phát triển khách và cơ cấu khách( 2008-2010 ) 19Bảng 4: Tình hình phát triển doanh thu và cơ cấu tổng doanh thu ( Năm 2008-2010 ) 20Bảng 5: Thực trạng phát triển lợi nhuận của khách sạn Indochina II 21Bảng 6: Tình hình hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của khách sạn Indochina II (2008-2010) 22Bảng 7: Thực trạng sử dụng buồng qua các năm 2008-2010 24Bảng 8: Chiến lược phát triển kinh doanh tại khách sạn Indochina II thời kỳ năm( 2008 – 2015 ) 30
Trang 5Lời mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
“Du lịch ngày nay đã trở thành một hiện tợng quan trọng của đời sống hiện
đại Đó là chiều hớng của thế giới đơng đại.”
Du lịch đã và đang đợc các nớc trên thế giới coi là ngòi nổ kinh tế Đây là
sự khẳng định du lịch trên thế giới đã trở thành một hiện tợng phổ biến, mộtngành kinh tế không thể thiếu trong đời sống xã hội, là một phơng tiện trao đổivăn hóa, tình cảm, một biện pháp để tăng cờng tình đoàn kết quốc tế, hiểu biếtlẫn nhau giữa các dân tộc Nhiều ngời còn cho rằng du lịch là một trong nhữngtiêu chuẩn đánh giá mức sống của dân c Đối với nhiều quốc gia, hoạt động dulịch đợc coi là hoạt động kinh tế xã hội, hoạt động đối ngoại… tạo điều kiện tạo điều kiệnthúc đẩy cho các ngành kinh tế khác phát triển và tạo việc làm cho một lực lợnglao động nhàn rỗi trong xã hội
Hàng năm Việt Nam đã đón nhận hàng triệu lợt khách nội địa và quốc tế.Khách là xuất phát điểm của mọi chiến lợc kinh doanh trong các công ty du lịch
và các khách sạn Mục tiêu của khách sạn là duy trì số khách hiện có và tiếp tụcchinh phục các khách hàng mới, điều quan trọng là phải biết khách hàng cần gì
để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của họ xuất phát từ vấn đề nêu trên, đồng thời nhậnthức đợc sự cần thiết phải nghiên cứu một cách tỷ mỷ khoa học và có hệ thống
để đề ra một cách tổng quát nhất, đầy đủ nhất các biện pháp thu hút đợc nhiềukhách hàng, làm cho khách sạn kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao nhất
Với những kiến thức đã tích lũy đợc từ trờng lớp, từ thực tế kinh doanh tạikhách sạn IndochinaII, cùng với sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo TS NguyễnBá Lâm và cô giáo Nguyễn Thị Lệ Hoa cựng toàn thể cán bộ công nhân viên tạiCông ty TNHH DV du lịch Minh Tõn, em đã tập trung nghiên cứu và chọn đề tài
“Thực trạng và một số giải phỏp hoàn thiện xõy dựng chiến lược kinh doanh tại khỏch sạn Indochina II ”
2 Mục đớch nghiờn cứu
- Vận dụng kiến thức đó học ở trường vào thực tiễn kinh doanh khỏch sạn
Từ thực tiễn đưa ra lý luận để củng cố kiến thức
- Nghiờn cứu đề tài nhằm rỳt ra phương phỏp nghiờn cứu khoa học để saunày ra trường ứng dụng vào thực tế khi làm việc
- Thụng qua nghiờn cứu đề xuất một số giải phỏp để khỏch sạn nghiờn cứu
và vận dụng để hoàn thiện phương phỏp xõy dựng chiến lược
Trang 63 Phương pháp nghiên cứu
- Duy vật biện chứng( nghiên cứu xây dựng chiến lược ) : tất cả yếu tốkhách quan và chủ quan
- Các hiện tượng và sự vật luôn phát triển không ngừng
- Kết hợp lý luận với thực tiễn
4 Bố cục nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia thành 3 chương
Chương I: Cơ sở lý luận về kinh doanh khách sạn và chiến lược kinh doanh khách sạn.
Chương II Thực trạng phát triển kinh doanh và xây dựng chiến lược kinh doanh ở khách sạn Indochina II
Chương III Một số giải pháp hoàn thiện xây dựng chiến lược kinh doanh tại khách sạn Indochian II.
Trang 7I TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH DOANH KHÁCH
1.1 Khỏi niệm về khỏch sạn, hoạt động kinh doanh khỏch sạn và đặc biệt hoạt động kinh doanh khỏch sạn.
Khỏch sạn là cơ sở phục vụ lưu trỳ, và đụi khi cú nhu cầu dừng chõn tạmthời của du khỏch Thửa ban đầu, khỏch sạn chỉ là ngụi nhà nghỉ đơn sơ, phục
vụ chủ yếu là lưu trỳ Cựng với sự phỏt triển của xó hội núi chung và du lịch núiriờng đó ngày càng cú nhiều du khỏch cũng như nhu cầu của họ càng cao Trướctỡnh hỡnh đú, cỏc cơ sở lưu trỳ đó phỏt triển ngày càng lớn mạnh cả về số lượnglẫn chất lượng để đỏp ứng tốt nhu cầu của du khỏch ngày nay
Hoạt động kinh doanh khỏch sạn là hoạt động kinh doanh cung cấp hànghoỏ và dịch vụ phục vụ nhu cầu lưu trỳ, ăn uống, dịch vụ bổ sung cho mọi đốitượng khỏch nhằm thu lợi nhuận
1.2 Chức năng của hoạt động kinh doanh khỏch sạn.
Kinh doanh khách sạn thực hiện những chức năng sau:
1.2.1 Chức năng cung cấp các dịch vụ lu trú và các dịch vụ kèm theo
- Chức năng cung cấp dịch vụ lu trú: là cung cấp cho thuê buồng, giờng và
cung cấp các dịch vụ bổ sung phục vụ khách lu trú Dịch vụ lu trú giữ vị trí quantrọng của hoạt động kinh doanh khách sạn, đóng vai trò chi phối mọi hoạt độngkinh doanh của khách sạn
- Chức năng cung cấp các dịch vụ bổ trợ của khách sạn bao gồm các loại
dịch vụ sau:
+ Dịch vụ bu chính viễn thông: đây là loại dịch vụ rất cần thiết cho
khách sạn du lịch khi xa nhà và xa cơ quan, doanh nghiệp, nó là phơng tiện chokhách giải quyết công việc và tình cảm khi xa nhà và cơ quan
+ Dịch vụ thể thao thể dục nh phát triển sân tennis, hồ bơi và phòng tập
thể hình ở khách sạn Đây là loại dịch vụ tạo cho khách thoải mái và vui khoẻ
+ Dịch vụ vui chơi giải trí nhằm đáp ứng nhu cầu của khách ngoài chơng
trình du lịch chính thức nh tổ chức văn hoá văn nghệ dân gian, nh đờn ca tài tử,cải lơng, chèo, tuồng, quan họ Bắc Ninh… tạo điều kiện
+ Dịch vụ xông hơi và massage phục vụ khách sau khi thực hiện chuyến
đi mệt mỏi
+ Dịch vụ đại lý vé tàu xe cho khách, dịch vụ làm visa, dịch vụ làm thủ
tục hải quan, dịch vụ tìm địa chỉ cho khách, vv… tạo điều kiện nhằm tạo mọi điều kiện thuậnlợi cho khách
Trang 8+ Dịch vụ vận chuyển phục vụ khách đi đến nơi khách muốn
+ Các dịch vụ cá nhân nh giặt là quần áo, dịch vụ y tế … tạo điều kiện
1.2.2 Chức năng sản xuất các sản phẩm ăn uống và phục vụ ăn uống cho khách du lịch
Tổ chức ăn uống ở các khách sạn có đặc điểm là phục vụ các đối tợngkhách khác nhau, đủ các thành phần, nghề nghiệp, quốc tịch khác nhau, nhngnói chung các đối tợng khách là có khả năng thanh toán khá cao, nhu cầu cácsản phẩm ăn uống đòi hỏi phải có chất lợng cao
1.2.3 Chức năng tổ chức lu thông hàng hoá
Xuất phát từ nhu cầu của khách du lịch và hai chức năng trên tạo thànhhoạt động kinh doanh khách sạn hoàn chỉnh Mặt khác, khách sạn thực hiện chứcnăng tổ chức lu thông hàng hoá nhằm góp phần phát triển kinh tế ở địa phơng,
đặc biệt là thúc đẩy khôi phục và phát triển các làng nghề ở địa phơng
1.3 Đối tượng khỏch phục vụ của khỏch sạn.
a Phõn loại theo vị trớ địa lý
- Thụng qua trung gian
d Phõn loại theo khả năng thanh toỏn của khỏch.
- Khỏch cú khả năng thanh toỏn cao
- Khỏch cú khả năng thanh toỏn trung bỡnh
- Khỏch cú khả năng thanh toỏn thấp
Ngoài ra cũn phõn ra: Khỏch vóng lai, khỏch cỏ nhõn, khỏch đoàn, khỏchvớp, Khỏch du lịch đặc biệt được quan tõm nhất
1.4 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khỏch sạn.
Trang 9Do đặc điểm kinh doanh của ngành du lịch là ngành công nghiệp khôngkhói, các sản phẩm bán ra không tồn tại dưới dạng vật chất cụ thể Vì thế ngànhkinh doanh khách sạn cũng có những đặc điểm riêng nổi bật như:
- Sản phẩm của khách sạn là dịch vụ, có những đặc trưng như: mang tính
vô hình, có tính cao cấp, tính tổng hợp cao, không thể lưu kho cất giữ được, chỉđược thực hiện với sự tham gia trực tiếp của khách hàng và chỉ được thực hiệntrong những điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật nhất định
- Kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tài nguyên du lịch tại các điểm dulịch và khu du lịch
- Kinh doanh khách sạn đòi hỏi phải có lượng vốn đầu tư lớn nhưng hiệuquả cao, thời gian thu hồi vốn nhanh
- Kinh doanh khách sạn đòi hỏi số lượng lao động lớn Vì là ngành kinhdoanh mang tính chất phục vụ nên việc sử dụng lao động lớn trong khách sạn làkhông tránh khỏi, kéo theo lượng chi phí lớn giành cho lao động trực tiếp nhất làtrong điều kiện kinh doanh bị ảnh hưởng bởi tính chất mùa vụ
- Kinh doanh khách sạn mang tính quy luật, cũng như các lĩnh vực kinhdoanh khách kinh doanh khách sạn chịu sự tác động của các quy lụât như: quyluật tự nhiên, quy luật kinh tế xã hội, quy luật tâm lý con người…
1.5 Vị trí vai trò, hoạt động kinh doanh khách sạn.
- Là bộ phận cung cấp chủ yếu cho khách du lịch:
+ Cung ứng dịch vụ lưu trú và các hoạt động kèm theo.
+ Sản xuất sản phẩm ăn uống và phục vụ nhu cầu ăn uống của thị trường.+ Tổ chức lưu thông hàng hóa
- Là cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng của ngành du lịch, đóng vai trò quyết
định phát triển số lượng khách du lịch, phản ánh một bộ phận lớn nguồn cungthị trường du lịch, nghĩa là khách sạn phát triển là điều kiện quan trọng để pháttriển số lượng khách du lịch Để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch, cáckhách sạn mở rộng kinh doanh các loại hình dịch vụ như: phục vụ ăn uống, đưađón khách, phục vụ hội nghị, hội thảo…………
Trang 10- Đóngvai trò phát triển ngành du lịch:
+ Phát triển kinh doanh khách sạn và nhà hàng đóng vai trò quan trọng đối
với sự phát triển kinh tế ở địa phương: khai thác và phát triển các làng nghề tiểuthủ công nghiệp, tăng thu ngoại tệ và góp phần giải quyết cán cân thanh toánthương mại, giải quyết công ăn việc làm và tăng thu nhập của nhân dân, gópphần giải quyết các vấn đề xã hội,…
+ Đầu tư và phát triển kinh doanh khách sạn nhà hàng mang lại hiệu quảkinh tế cao, thời gian hoàn trả vốn nhanh, lợi nhuận cao
+ Đứng về góc độ chung của nền kinh tế, hệ thống khách sạn và nhà hàng
là cơ sở hạ tầng của xã hội, là kết cấu tất yếu của phát triển nền kinh tế, pháttriển giao lưu kinh tế, văn hóa – xã hội, phát triển đời sống nhân dân Ngược lại
sự phát triển hệ thống khách sạn nhà hàng tác động tích cực trở lại đối với sựphát triển kinh tế, văn hóa – xã hội của địa phương và quốc gia
II CHIẾN LƯỢC KINH DOANH KHÁCH SẠN
2.1 Khái niệm về chiến lược kinh doanh
Chiến lược kinh doanh là xác định mục tiêu kinh doanh, định hướng hoạtđộng kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch, bao gồm những cơ chế chínhsách và các giải pháp để đạt cho được những mục tiêu đặt ra trong một thời kỳdài (5 năm, 10 năm, 20 năm)
Chiến lược kinh doanh không gì khác là phương pháp nhằm cạnh tranh củadoanh nghiệp, việc hoạch định chiến lược được coi như “một tập hợp các quyếtđịnh và hành động dẫn đến việc hình thành công thức để thực hiện nhằm đạtđược mục tiêu yêu cầu của doanh nghiệp” Coi như bản thiết kế mà khách sạntuân thủ để cạnh tranh trong quá trình kinh doanh
2.2 Nội dung của chiến lược kinh doanh
- Xác định mục tiêu kinh doanh là nội dung cơ bản nhất của chiến lượckinh doanh, quyết định sự phát triển bền vững của doanh nghiệp du lịch Mụctiêu là sự mong muốn cuối cùng của doanh nghiệp phải đạt được lợi nhuận thuđược không ngừng tăng lên, số lượng khách du lịch không ngừng phát triển, bảođảm sự phát triển bền vững của doanh nghiệp
Trang 11- Định hướng chiến lược kinh doanh là nội dung chủ yếu của chiến lượckinh doanh du lịch Nội dung của định hướng chiến lươc kinh doanh bao gồm: + Quy mô kinh doanh và nhịp độ tăng bình quân hàng năm số lượng khách
du lịch
+ Tổng doanh thu và cơ cấu các sản phẩm du lịch
+ Định huớng mở rộng thị trường du lịch trong nước và quốc tế
+ Phát triển liên kết kinh doanh giữa các loại hình dịch vụ du lịch trongnước và quốc tế, phát triển các tuyến tour du lịch, các hình thức và hình thứcbán các sản phẩm du lịch và phục vụ khách du lịch
- Cơ chế chính sách vừa là nội dung quan trọng của chiến lược kinh doanh,vừa là giải pháp để bảo đảm thực hiện mục tiêu chiến lược và định hướng pháttriển kinh doanh du lịch Chính sách kinh doanh du lịch bao gồm: chính sáchhuy động vốn đầu tư phát triển du lịch, chính sách giá cả các sản phẩm, chínhsách khuyến khích bằng lợi ích vật chất đối với người lao động, chính sách thuhút…
- Biện pháp và giải pháp để thực hiện chiến lược kinh doanh du lịch baogồm: Các giải pháp về tổ chức và quản lý kinh doanh, các giải pháp về nghiệp
vụ và kỹ thuật kinh doanh du lịch, các giải pháp kinh tế,…
2.3 Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh
2.3.1 Xác định mục tiêu chiến lược kinh doanh
Định hướng xác định mục tiêu chiến lược kinh doanh như đã đề cập ở phầntrên Để có cơ sở xác định mục tiêu chiến lược này cần phải nghiên cứu thịtrường du lịch, phân tích mức độ thoả mãn nhu cầu du lịch hiện tại và dự báokhả năng phát triển của nó trong tương lai Trên cơ sở đó, doanh nghiệp xácđịnh quy mô kinh doanh, xác định sản phẩm du lịch cần phát triển, các đốitượng khách du lịch cần phải phục vụ và các biện pháp để thu hút khách, tốc độtăng trưởng kinh doanh và lợi nhuận thu đựơc
2.3.2 Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài
Kinh doanh khách sạn chịu sự tác động của nhiều nhân tố khách quan và
Trang 12môi trường ngoài phạm vi của doanh nghiệp Phân tích môi trường kinh doanhnhằm xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố khách quan tác động đếnkinh doanh khách sạn của doanh nghiệp du lịch, làm cơ sở cho việc xây dựngchiến lược kinh doanh có cơ sở khoa học.
Phân tích môi trường kinh doanh theo những nội dung: các tổ chức kinhdoanh, cơ chế chính sách và pháp luật của nhà nước, cơ sở hạ tầng xã hội, tìnhhình phân tích kinh tế - xã hội
2.3.3 Phân tích nguồn nhân lực của doanh nghiệp
Nguồn nội lực của doanh nghiệp đóng vai trò quyết định thực hiện chiếnlược kinh doanh Nguồn nội lực của doanh nghiệp bao gồm: cơ sở vật chất kỹthụât hiện có, nguồn nhân lực và năng lực kinh doanh của nó, vốn đầu tư và tìnhhình sử dụng vốn hiện có, phương thức kinh doanh và các chính sách thu hútkhách du lịch
Yêu cầu phân tích nguồn nhân lực của doanh nghiệp là xác định hiệu quả
sử dụng nguồn nhân lực, những tiềm năng chưa sử dụng và những nguyên nhâncủa nó, mức độ đáp ứng nhu cầu kinh doanh
2.3.4 Xây dựng chiến lược kinh doanh.
Trên cơ sở phân tích môi trường kinh doanh và nguồn nhân lực của doanhnghiệp, tiến hành xây dựng chiến lược kinh doanh Trước hết, đánh giá lại mục tiêucủa chiến lược kinh doanh đã phác thảo ban đầu và điều chỉnh mục tiêu phù hợp vớitình hình Sau đó xây dựng định hướng kinh doanh và chiến lược phát triển từng chiếnlược cụ thể, chính sách và các giải pháp để thực hiện chiến lược kinh doanh
2.3.5 Tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh
Để biến định hướng chiến lược kinh doanh thành hiện thực phải giải quyếtđồng bộ các biện pháp và giải pháp: hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
và tổ chức kinh doanh; xây dựng cơ chế quản lý hoạt động của doanh nghiệp, tổchức mạng lưới quảng bá và tiếp thị, lập phương án kinh doanh và điều hành
Trang 13kinh doanh trong từng thời kỳ, áp dụng chính sách quản lý nguồn nhân lực, ápdụng chính sách và biện pháp hữu hiệu thu hút khách du lịch, tăng cường côngtác kiểm tra hoạt động của từng bộ phận trong doanh nghiệp.
2.3.6 Đánh giá kết quả của chiến lược kinh doanh
Đánh giá kết quả là khâu cuối cùng của quá trình xây dựng và tổ chức thựchiện chiến lược kinh doanh Mục đích của đánh giá là xác định hiệu quả củachiến lược kinh doanh, độ bền vững của phát triển kinh doanh, kết quả thực hiệnnhững mục tiêu đã đề ra, những mặt hạn chế của chiến lược kinh doanh Trên cơ
sở đó, định ra chiến lược kinh doanh cho thời kỳ tiếp theo hoàn chỉnh hơn
2.4 Vị trí và vai trò của chiến lược kinh doanh với du lịch nói chung và khách sạn nói riêng.
2.4.1 Tính tất yếu của chiến lược kinh doanh trong khách sạn
Xu hướng trên thế giới, các khách sạn độc lập thường là một bộ phận củatập đoàn khách sạn lớn, do đó một số quyết định mang tính chiến lược đã đượccác bộ phận tham mưu ở cấp tập đoàn đưa ra Ở Việt Nam chúng ta, thời giangần đây, một số khách sạn lớn cũng chịu sự khống chế của các tập đoàn ngoạiquốc Bên cạnh đó, các khách sạn Nhà nước thường chịu sự quản lý của tổngcục hay tổng Công ty Tuy nhiên, các khách sạn riêng lẻ vẫn có phạm vi tự dotrong việc đề ra chiến lược và quyết định của mình vì 3 lý do cơ bản sau:
- Điều kiện xung quanh khách sạn ở từng địa phương khác nhau Ngay cảcùng 1 địa phương nhưng ở hai điểm khác nhau thì cũng có sự khác biệt Tuỳthuộc vào sự khác nhau ở quy mô to, nhỏ, cải tạo xây dựng hay xuống cấp…điều kiện vật chất, loại thị trường phục vụ, ưu thế về vị trí toạ lạc so với các đốithủ cạnh tranh của nó Điều kiện kinh tế của từng địa phương, sự khác biệt trongthị trường lao động địa phương Do đó, những điểm khác nhau trong môitrường khách quan đòi hỏi việc hoạch định chiến lược ở từng khách sạn riêng lẻkhác nhau
- Một chiến lược ở cấp khách sạn liên quan đến cơ cấu hoạt động và tổchức của khách sạn Với một khách sạn, khi mở rộng và có một số thay đổi vềthiết kế và kiến trúc thì mọi việc trở nên phức tạp hơn Ví dụ như có thêm một
Trang 14nhà hàng, chức năng cung ứng đại tiệc có thể mở rộng, phương tiện giải trí ítđơn giản hơn…Khi khách sạn phát triển, sự tiêu chuẩn hoá trở nên khó thực hiện(hoặc ít sử dụng) Do đó, các nhà quản lý của khách sạn đang mở rộng, có tráchnhiệm phát triển, cải tiến và thực hiện thêm nhiều kế hoạch chiến lược cần thiếtcho sự thành công của doanh nghiệp họ.
- Các công ty kinh doanh trong nền kinh tế thị trường nói chung cũng nhưkhách sạn nói riêng đã chuyển từ một đơn vị kinh tế cơ sở hoạt động theo cơ chếgiao nộp, cấp phát sang thành một chủ đề kinh doanh có quyền độc lập tươngđối, thành một phân hệ kinh tế mở cửa và ngày càng hội nhập vào nền kinh tếkhu vực và thế giới Vì vậy, các doanh nghiệp đã có quyền quản lý và sử dụngnguồn vốn cũng như các quyết định kinh doanh theo cơ chế tự cân đối, tự trangtrải và phải có lãi
2.4.2 Vai trò của chiến lược kinh doanh với phát triển du lịch
- Chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch và cụ thể hoá và gópphần thực hiện quy hoạch chiến lược phát triển ngành du lịch và nền kinh tế
- Chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch và cơ sở quan trọng
để đáp ứng nhu cầu của thị trường du lịch, góp phần thúc đẩy thị trường du lịchngày càng phát triển, làm hạn chế tối đa rủi ro trong kinh doanh
- Doanh nghiệp du lịch hoạt động kinh doanh theo chiến lược giúp chodoanh nghiệp tận dụng và khai thác mọi nguồn bên trong và bên ngoài củadoanh nghiệp để phát triển, mở rộng kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu cuốicùng là không ngừng tăng lợi nhuận
2.5 Các loại chiến lược
2.5.1 Chiến lược tổng thể
Chiến lược tổng thể là chiến lược định hướng phát triển kinh doanh du lịchtổng quát những vấn đề quan trọng và chi phối toàn bộ hoạt động của doanhnghiệp như:
- Chiến lược phát triển các nguồn khách du lịch
- Chiến lược tăng trưởng tổng doanh thu
Trang 15- Chiến lược mở rộng kinh doanh và các loại hình dịch vụ
- Chiến lược tăng thị phần và mở rộng thị trường
- Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch
- Chiến lược hợp tác liên kết liên doanh
2.5.2 Chiến lược cụ thể
Chiến lược cụ thể nhằm thực thi và đi vào cụ thể hoá chiến lược tổng thểgồm:
- Chiến lược phát triển và quản lý nguồn nhân lực
- Chiến lược phát triển và quản lý vốn kinh doanh
- Chiến lược sản phẩm
- Chiến lược thu hút khách
- Chiến lược cạnh tranh
Trang 16
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Ở KHÁCH SẠN INDOCHINA II
Hỡnh 1: Khỏch sạn IndochinaII
Khỏch sạn Indochina II được tập đoàn Indochina đặ trụ sở tại Việt Namcựng với đú là sự ra đời của ba khỏch sạn khỏc là Indochina I, Thỏi Sơn I, ThỏiSơn II Được sự cho phộp của sở du lịch Hà Nội, thỏng 4/2003 khỏch sạnIndochina II chớnh thức được thành lập, khỏch sạn nằm ở số 40-42 Lũ Sũ-Hoàn-Kiếm-Hà Nội với tổng diện tớch 850m2 khỏch sạn được xõy dựng thành 7 tầng
Từ đõy khỏch sạn được đưa vào hoạt động dưới sự quản lý của tập đoànIndochina cú trụ sở tại Việt Nam
Trong thời gian đầu, do ảnh hởng của cuộc tài chính tiền tệ trong khu vực,hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động dịch vụ du lịch củakhách sạn nói riêng gặp không ít khó khăn Tuy nhiên, đợc sự quan tâm củaTổng cục du lịch, Sở du lịch và các ban ngành, cựng với sự cố gắng của đội ngũcụng nhõn viờn và giỏm đốc khỏch sạn Indochina II thì hoạt động kinh doanh
Trang 17cña kh¸ch s¹n cã nhiÒu bíc ph¸t triÓn míi t¹o cho khách sạn ngµy cµng ph¸thuy tèt tiÒm n¨ng vµ thÕ m¹nh cña m×nh.
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của khách sạn Indochina II
* Chức năng:
Khách sạn Indochina II hoạt động trên nhiều lĩnh vực bao gồm những hoạtđộng như: Lưu trú, ăn uống, đại lý du lịch, phục vụ hội thảo, hội nghị, đám cưới
và các cuộc liên hoan tập thể
- Lĩnh vực liên quan gián tiếp đến hoạt động khách sạn du lịch như: vânchuyển khách, đặt chỗ ghế máy bay, dịch vụ giặt là,karaoke, massage……
1.2 Cơ cấu tổ chức của khách sạn Indochiana II
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của khách sạn Indochina II
(Nguồn: Khách sạn Indochina II)
Trang 181.2.1 Chức năng của cỏc bộ phận
Giám đốc: trực tiếp điều hành bộ phận văn phòng và các bộ phận kinh
doanh của công ty Giám đốc có quyền bổ nhiệm phó giám đốc, kế toán trởng vàtrởng các phòng ban
Công ty có hai phó Giám đốc là ngời giúp việc cho giám đốc, có nhiệm vụ
điều hành mọi hoạt động của Công ty khi Giám đốc vắng mặt hoặc khi đợcGiám đốc uỷ quyền
Phòng tổ chức hành chính: Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ giúp
Giám đốc Công ty về nghiệp vụ tổ chức và hành chính, bố trí và sắp xếp nhân lựctrong Công ty một cách hợp lý Tham mu cho Giám đốc về công tác đào tạo, tậndụng lao động trong Công ty
Phòng kế toán- tài vụ: Phòng kế toán- tài vụ có nhiệm vụ giúp cho Giám
đốc về việc hạch toán kế toán, thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê, nên kếhoạch về tài chính cho Giám đốc điều hành Công ty
Bộ phận lễ tân: là bộ phận điều phối về việc thuê phòng của khách Thực
hiện đón tiếp khách, hớng dẫn khách đi tham quan giải trí, thu đổi ngoại tệ, làmthủ tục visa, hộ chiếu
Bộ phận buồng: Đảm bảo vệ sinh buồng, phục vụ khách nếu cần, kiểm tra
xem xét phát hiện các trang thiết bị trong phòng bị h hỏng, mất mát để báo cáosửa chữa, thay thế kịp thời
Bộ phận bảo vệ: có nhiệm vụ bảo vệ an toàn tính mạng và tài sản của
khách, trông giữ các phơng tiện của khách cũng nh của nhân viên, các đối tợng
có liên quan ra vào khách sạn
Bộ phận ăn uống: phục vụ khách ăn sáng, tra, tối tại phòng hoặc tại nhà ăn
nếu khách có nhu cầu
Tổ chức dịch vụ bổ sung: tiếp nhận những yêu cầu về dịch vụ của khách
nh giặt quần áo, Fax, sử dụng vi tính
Bộ phận an ninh sửa chữa: chiụ trỏch nhiệm an toàn về tài sản và tớnh
mạng cho khỏch trong thời gian họ lưu trỳ tại khỏch sạn Ngoài ra phải thườngtrực 24/24 giờ trong ngày để đảm bảo an ninh cho khỏch sạn, kịp thời xử lýnhững sự cố về thiết bị cho cụng ty
Bộ phận nhõn sự: khụng trực tiếp trong kinh doanh nhưng đúng vai trũ
quan trọng trong hoạt động của cụng ty Bộ phận này chịu trỏch nhiệm trướccụng ty về tuyển dụng và xa thải người lao động, tổ chức đào tạovà phỏt triểnnhõn sự
Trang 191.3 Sự phát triển các nguồn lực của khách sạn
1.3.1 Tình hình phát triển nguồn nhân lực của khách sạn
Lao động là yếu tố quyết định chất lượng dịch vụ của khách sạn, cũng làyếu tố quyết định thành công với kinh doanh dịch vụ nói chung
Bảng 1: Tình hình phát triển nguồn nhân lực của khách sạn
Indochina II(năm 2008-2010 )
n v : ng i
Đơn vị: người ị: người ười
1008515
12010317
1008614
12510817
10086,513,5
120121,2113,3
104,2104,91002.Phân theo giới tính:
- Nam
- Nữ
1003565
1003565
1204872
1004060
1254877
10038,461,6
120137.1110,7
104.21001073.Phân theo trình độ :
- Đại học
- Cao đẳng
- Trung cấp
100253540
10025,035,040.0
120303951
1002532,542,5
125324152
10025,632,841,6
120120111,4127,5
104.2107105102
( Nguồn khách sạn Indochina II )
Trên tinh thần đó, khách sạn đã rất chú trọng phát triển đội ngũ lao động đủ
về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và bảo đảm về chất lượng
Từ bảng số liệu trên cho thấy: Trong thời kỳ 2008 – 2010 số lao động tăngđều qua các năm, cụ thể là năm 2009 so với 2008 tăng 20% và năm 2010 so với
2009 tăng 4,2%
Trong đó lao động trực tiếp luôn chiếm tỷ trọng lớn (>85%) tổng số laođộng và tăng đều qua các năm, số lao động gián tiếp chỉ chiếm khoảng 15%trong tổng số lao động như vậy cơ cấu lao động trên là phù hợp
Xuất phát từ đặc điểm kinh doanh khách sạn, lao động chủ yếu là lao động
nữ luôn chiếm trên 60% Về trình độ thì lao động có trình độ đại học và cao
Trang 20đẳng chiếm tỷ trọng khá lớn luôn chiếm tỷ trọng trên 50%
1.3.2 Hình thành vốn và phát triển vốn kinh doanh
Như trên ta đã nói, khách sạn Indochina II là một khách sạn tư nhân, sửdụng 100% vốn nước ngoài Sau đây là bảng số liệu phát triển vốn kinh doanhcủa khách sạn Indochina II năm 2009-2010
Bảng 2: Tình hình phát triển vốn kinh doanh của khách sạn Indochina II
( năm 2008-2010 )
( Đơn vị: người nv : Tri u ị: người ệu
ng ) đồng )Chỉ tiêu
Triệuđồng
Tỷtrọng
Triệuđồng
Tỷtrọng
Triệuđồng
Tỷtrọng 09/08 10/09Tổng vốn
100
83,716,3
13800
115002300
100
83,316,7
14200
117002500
100
82,417,6
102,2
101,7104,5
102,9
101,7108,7
2009 so với 2008 tăng 4,5% và năm 2010 so với 2009 tăng 8,7 Điều đó chứng
tỏ rằng khách sạn đã mở rộng kinh doanh sang một số lĩnh vực khác Đó là mộtdấu hiệu đáng mừng mà khách sạn Indochina II đã phát triển trong vài năm qua
1.3.3 Tình hình phát triển cơ sở vật chất kỹ thuât của khách sạn
Phòng nghỉ được coi là nhu cầu chính trong quá trình hoạt động Khách sạnIndochina II không ngừng hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật Hiện nay kháchsạn có 60 phòng được trang bị hiện đại, điều hòa không khí, bồn tắm nóng lạnh,điện thoại trong nước, quốc tế, truyền hình cáp, bàn làm việc…
Trang 21Nhà ăn có nhiều phong cách
lịch sự, trang nhã với các món
Châu Âu, Á, các món đặc sản Việt
Nam Khu vực ăn uống bao gồm
nhà ăn, bar, bếp
Ngoài ra còn các quầy lưu
niệm với các mặt hàng thủ công,
mỹ nghệ tiêu biểu cho nền văn hóa
Việt Nam
Các dịch vụ khác như là đặt
vé máy bay, tàu hỏa, taxi, internet,
bể bơi, giặt là, xông hơi, masage,
với trang thiết bị hiện đại, đội ngũ
nhân viên chuyên nghiệp, giá cả hợp lý phù hợp với từng đối tượng khách
II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN INDOCHINA II
2.1 Những biện pháp khách sạn đang áp dụng để phát triển kinh doanh
Trong vài năm trở lại đây, khách sạn đã có nhiều chuyển biến để phù hợpvới cơ chế thị trường và chính sách điều tiết của nhà nước Từ năm 2008 sau khixây dựng xong và đưa vào hoạt động khách sạn Indochina được vài năm, kháchsạn đã có nhiều chiến lược để phát triển kinh doanh về mọi mặt
a Nâng cấp cơ sở hạ tầng
Khách sạn đã nâng cấp, cải tạo hiện đại hóa cơ sở vật chất, trang thiết bịnhằm nâng cao chất lượng phục vụ
- Nâng cấp cải tạo phòng một cách toàn diện, với trang thiết bị hiện đại
- Cải tạo nhà ăn, phòng họp, các thiết bị thông tin mới
b Quan tâm nghiên cứu thị trường
- Chủ yếu khách sạn thông qua các mối quan hệ lâu năm, thông qua các tổchức du lịch