nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu tại công ty cổ phần chế biến xuất nhập khẩu thủy sản bà rịa – vũng tàu chi nhánh...
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ
Khoa Thương Mại – Du Lịch - -
ĐỀ TÀI :
NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN BÀ RỊA – VŨNG TÀU CHI NHÁNH THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
Lớp: CXNII/ 2 Khóa: II
Hệ: Cao đẳng chính quy
NIÊN KHÓA
2006 - 2009
Trang 2Lời cảm ơn
Nhận xét của Chi nhánh Công ty BASEAFOOD
Nhận xét của giảng viên hướng dẫn
Trang Lời mở đầu
CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN BÀ RỊA – VŨNG TÀU ( BASEAFOOD)
I) Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
1 Khái quát về Công ty
2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
a Lịch sử hình thành
b Quá trình phát triển
II) Chức năng – Nhiệm vụ – Mục tiêu của Công ty
1 Chức năng
2 Nhiệm vụ
3 Mục tiêu
III) Cơ cấu tổ chức của Công ty
1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ù 2 Nhiệm vụ của các phòng ban
IV) Đặc điểm của phòng ban, tổ thực tập
1 Vài nét về chi nhánh Công ty tại TP.Hồ Chí Minh
2 Đặc điểm
3 Sơ đồ tổ chức
V) Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Công ty trong những năm gần đây
a Cơ cấu Xuất khẩu theo Thị trường
b Cơ cấu Xuất khẩu theo Mặt hàng
VI) Thế mạnh – Khó khăn của Công ty
Trang 3VII) Phương hướng hoạt động của Công ty
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU
A) Tổng quan về nghiệp vụ giao nhận hàng hóa Xuất Nhập Khẩu (Forwarding) I) Khái niệm chung về nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
1 Khái niệm
2 Phân loại họat động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
a Căn cứ vào phạm vi hoạt động giao nhận
b Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh
c Căn cứ vào phương thức vận tải
d Căn cứ vào tính chất giao nhận
II) Vai trò, trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận hàng hóa
1 Quyền hạn và nghĩa vụ
2 Trách nhiệm
3 Vai trò của người giao nhận
III) Phương thức và nguyên tắc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cảng, Biển
1 Phương thức giao nhận
2 Nguyên tắc giao nhận
IV) Nhiệm vụ của cơ quan tham gia giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cảng, bieån
1 Đối với Cảng
2 Đối với chủ hàng ngoại thương
3 Đối với cơ quan hải quan
V) Trình tự giao nhận hàng hóa Xuất khẩu tại Cảng
1 Đối với hàng phải lưu kho, bãi của Cảng
2 Đối với hàng không phải lưu kho
3 Đối vơùi hàng hóa xuất khẩu đóng trong cotainer
B) Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu mậu dịch
Trang 4I) Công việc khởi đầu của quá trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu
mậu dịch
1 Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu
2 Kiểm ttra hàng hóa xuất khẩu
3 Làm thủ tục hải quan
II) Quy trình thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu mậu dịch
1 Sơ đồ quy trình thông quan
2 Phân tích các bước trong quy trình
III) Bộ hồ sơ khai báo hàng hóa xuất khẩu mậu dịch
IV) Cách khai báo hàng hóa xuất khẩu mậu dịch
1 Thời hạn khai báo
2 Địa điểm khai báo
3 Hồ sơ khai báo
V) Các khoản thuế và phụ thu xuất khẩu
1 Các khoản thuế
a.Thuế xuất khẩu
b Lệ phí xuất khẩu
2 Thời hạn nộp thuế
3 Cách áp mã số thuế và thuế suất xuất khẩu
CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN BÀ RỊA – VŨNG TÀU ( BASEAFOOD) CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH
I) Quy trình tổ chức nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản BR – VT chi nhánh TP Hồ Chí Minh
1 Nắm vững quy định hiện hành
2 Ký kết hợp đồng Nội thương
3 Phân tích hợp đồng cụ thể
4 Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu
5 Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu
6 Thuê phương tiện vận tải ( Book Container, thuê tàu)
Trang 57 Tập kết- đóng hàng tại các đơn vị và Kiểm đếm hàng xuất khẩu
8 Vận chuyển Container hàng đến cảng
9 Làm thủ tục hải quan
a Chuẩn bị bộ chứng từ hải quan
b Mở tờ khai
c Thanh lý tờ khai và vào sổ tàu
d Thực xuất
10 Mua bảo hiểm cho hàng hóa
11 Lập bộ chứng từ thanh toán
12 Khách hàng thanh toán tiền hàng
II) Phân tích- so sánh lý luận vói hoạt động thực tiễn
III) Phương hướng phát triển và dự báo khả năng xuất khẩu hàng thủy sản trong thời gian tới
1 Phương hướng phát triển
2 Dự báo khả năng xuất khẩu trong thời gian tới
CHƯƠNG 4: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN BR – VT CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH
I) Nhận xét
1 Ưu điểm
2 Khuyết điêm
II) Những giải pháp nâng cao hiêu quả hoạt động nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu tại Công ty Cổ phần Chế biến XNK Thủy sản BR – VT chi nhánh TP.Hồ Chí Minh
a Về phía Chi nhánh Công ty
b Về phía Hải quan
c Về phía Nhà nước
Kết luận Phụ lục 1: Bộ chứng từ
Phụ lục 2: Các giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn trong chế biến thủy sản
Trang 6Tài liệu tham khảo
Sau quá trình học tập và nghiên cứu đi vào thực tiễn, em đã tiếp thu được những ý kiến quý báo và được sự hướng dẫn tận tâm của quý Thầy, Cô cùng các Chú, Anh chị trong việc truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm về Nghiệp vụ Kinh doanh Xuất Nhập Khẩu Đó cũng chính là nền tảng giúp em vận dụng lý thuyết để dễ dàng tiếp cận với thực tế về lĩnh vực chuyên môn của mình
Trước khi thực hiện bài báo cáo này, em xin chân thành cảm ơn:
Tập thể Giáo Viên Trường Cao đẳng Kinh tế TP Hồ CHí Minh, Khoa Du lịch- Thương mại Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với Thầy TRẦN HỮU DŨNG, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này với tất cả tinh thần trách nhiệm và lòng nhiệt thành
Ban Lãnh đạo Công ty Cổ phần Chế biến Xuất Nhập Khẩu Thủy sản Bà Rịa – Vũng Tàu ( BASEAFOOD) chi nhánh TP.Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho em
LỜI CẢM ƠN
Trang 7được đếùn học tập và thực hành những kiến thức đã học tại Chi nhánh, cùng các cô chú- anh chị trong phòng Kinh doanh Xuất Nhập Khẩu của Công ty đã rất thân thiện, nhiệt tình giúp đỡ, chỉ dẫn và tạo mọi điều kiện cho em có cơ hội được tiếp xúc với thực tế để kiểm tra lại kiến thức của mình đã học với hoạt động của thực tế, học hỏi kinh nghiệm và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn và Kính chúc quý Thầy, Cô cùng toàn thể Ban Lãnh đạo Công ty, Các Chú, Anh Chị phòng Kinh doanh Xuất Nhập Khẩu lời chúc sức khỏe và thành đạt
Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay, với xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa đang diễn ra sôi động làm cho các nền kinh tế của các nước trên thế giới có điều kiện để phát triển nhanh chóng Thị trường thế giới ngày càng trở nên thống nhất và ranh giới giữa các thị trường nội địa ngày càng trở nên mờ nhạt Xu hướng này không chỉ dành riêng cho các nước phát triển tham gia mà còn dành cho cả những nước đang phát triển, kể cả những nước kém phát triển cũng có thể tham gia Mỗi nước đều có thể đem hàng hóa của mình để trao đổi, buôn bán trên thị trường thế giới
Việt Nam cũng đã và đang hội nhập vào ngôi nhà chung của thế giới, đặc biệt
là trở thành Thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới ( WTO) Đây là chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta để thúc đẩy nền kinh tế của nước ta phát triển nhanh chóng Hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới nghĩa là chấp nhận
xu hướng hợp tác trong cạnh tranh, đồng thời từng bước học hỏi, nâng cao năng lực
và trở thành một bộ phận của thế giới Muốn việc hội nhập được diễn ra thuận lợi,
hàng hóa Việt Nam được nhanh chóng đưa ra thị truờng thế giới thì hoạt động Đối ngoại trong nước phải phát triển Một trong những họat động của ngành kinh doanh Xuất Nhập Khẩu giúp cho hàng hóa được thông quan dễ dàng từ nước này sang nước
Trang 8khác, đó là hoạt động giao nhận hàng hóa Hoạt động này ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của đất nước ta, một nước đang mở cửa để giao lưu, buôn bán hàng hóa với thế giới Hoạt động này ngày càng phát triển đa dạng và phong phú với các loại hình cũng như phạm vi kinh doanh khác nhau Hoạt động ngoại thương phát triển không những mang lại nguồn ngoại tệ cho đất nước mà nó còn góp phaàn làm cho nền kinh tế của đất nước ta hội nhập nhanh hơn vào nền kinh
tế của thế giới Hàng hóa Xuất Nhập Khẩu vào nước ta ngày càng tăng lên với khối lượng lớn thì vai trò hoạt Giao nhận hàng càng thể hiện rỏ Đặc biệt, Nhà nước ta khuyến khích đẩy mạnh hàng hóa Xuất Khẩu tạo nguồn thu ngoại tệ để nhập khẩu máy móc, thiết bị phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Chính tầm quan trọng đó đã thúc đẩy em chọn đề tài: “ Nghiệp vụ Giao nhận hàng hóa Xuất Khẩu tại Công ty Cổ Phần Chế biến Xuất Nhập Khẩu Thủy sản Bà Rịa – Vũng tàu chi nhánh TP Hồ Chí Minh” để làm báo cáo thực tập của mình
Với lượng thời gian thực tập ngắn ngủi cùng với thực tế chưa nhiều cũng như trình độ nhận thức chưa cao nên có nhiều sai sót và hạn chế Em rất mong sự thông cảm và góp ý kiến của Quý Thầy Cô Trường Cao đẳng Kinh tế TP Hồ Chí Minh; các anh chị phòng Kinh doanh XNK Công ty để bài báo cáo của em có thể hoàn thiện
và chính xác hơn
Trang 9GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN BÀ RỊA- VŨNG TÀU ( BASEAFOOD)
I) Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
1) Khái quát về Công ty
• Tên đơn vị: Công ty CP Chế biến Xuất Nhập khẩu Thủy sản bà rịa – Vũng tàu
• Tên giao dịch: Baria-Vungtau Seafood Processing and Import –Export Join Stock Company
• Tên viết tắt: Baseafood Company
• Địa chỉ: 460 Trương Công Định P.8, TP.Vũng Tàu, tỉnh BR –VT
• Điện thoại: 0643.580085 –Fax: 0643.837372 –Email: bseafoodvn@vnn.vn
• Website: www.bseafood.vn
• Tổng Giám đốc/ Giám đốc: Trần Văn Dũng
• Ngành nghề, nhóm mặt hàng sản xuất, kinh doanh chủ yếu: nuôi trồng, kinh doanh nông lâm thủy sản, kinh doanh cây con, kinh doanh xe chuyên dụng
• Nhãn mác sản phẩm: BASEAFOOD
Trang 10• Tiêu chuẩn quản lý chất lượng: ISO 9001 : 2000, HACCP, HALAL,
CODEEU
• Thị trường xuất khẩu chủ yếu: Châu Aâu, Châu Á, Bắc Mỹ, Trung Đơng Lúc đầu cơng ty là một doanh nghiệp nhà nước đươïc thành lập theo quyết định số 02/ QĐ_UB Ngày 08/10/1992 của UBND Tỉnh BR - VT với tên gọi là Cơng ty chế biến XNK Thủy Sản BR - VT Qua một thời gian hoạt động đến tháng 9 năm 2004 cơng ty đã được cố phần hĩa và đổi tên thành Cơng ty CP chế biến XNK Thủy sản BRVT, gồm 5 xí nghiệp, một chi nhánh HCM, một phịng kinh doanh, một phịng nhân sự tiền lương và xí nghiệp kinh doanh, dịch vụ
2) Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty
a) Lịch sử hình thành
Cơng ty CP chế biến XNK Thủy sản( BASEAFOOD) là một doanh nghiệp cổ phần cĩ qui mơ lớn đựơc thành lập từ năm 1992, giữa lúc nền kinh tế nước ta đang rơi vào cuộc khủng hoảng thiếu trầm trọng các nguồn nguyên nhiên liệu, cơ chế quan liêu bao cấp lúc đĩ đã kìm hãm sự phát triển của các doanh nghiệp trong nước
b) Quá trình phát triển
Sau hơn 16 năm xây dựng và phát triển, hiện cơng ty cĩ đội ngũ cán bộ quản
lý cĩ kinh nghiệm và trình độ chuyên sâu về chế biến thủy sản, cĩ đội ngũ cơng nhân lành nghề với trên 1500 người, trong đĩ cĩ một số được đào tạo từ nước ngồi Ngồi ra cơng ty đã trang bị hệ thống máy mĩc thiết bị hiện đại cĩ thể chế biến các mặt hàng xuất khẩu cĩ chất lượng cao để cĩ thể đáp ứng được nhu cầu của các thị trường khĩ tính nhất
Cơng ty cĩ nhiều xí nghiệp sản xuất đạt tiêu chuẩn châu âu DL34, DL20, HK173, tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm Việt Nam HACCP, chứng chỉ ISO 9001: 2000
II) Chức năng- nhiệm vụ và mục tiêu cùa cơng ty
Trang 11 Thiết lập và giữ vững mối quan hệ tốt giữa các xí nghiệp địa phương, cùng nhau hợp tác trong sản xuất kinh doanh, tổ chức các cuộc hội thảo chuyên ngành hàng năm để cĩ tiếng nĩi chung và hành động chung
Chế biến, xuất nhập thủy sản và các ngành nghề khác theo quy định của nhà nước, thực hiện quyền và nghĩa vụ của đại diện trực tiếp chủ sở hữu đối với phần vốn đầu tư vào các xí nghiệp, chi nhánh
Nuơi trồng, khai thác, chế biến, bảo quản, vận hành, XNK và tiêu thụ nội địa, nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao cơng nghệ
Nâng cao được hình ảnh sản phẩm của cơng ty để từ đĩ tạo dựng nên thương hiệu hàng nơng lâm thủy hải sản Baseafood ấn tượng trong tâm trí người tiêu dùng
III) Cơ cấu tổ chức của cơng ty
a Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
S
ơ đ ồ 1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí của Cơng ty
Ban Giám đốc
Hội đồng Quản trịĐại Hội đồng Cổ đông
Ban Kiểm soát
Trang 12b Nhiệm vụ của các phịng ban
Đại Hội đồng Cổ đơng
Là cơ quan quyết định cao nhất của Cơng ty Cổ phần Baseafood với quyền hạn rất rộng và trách nhiệm rất cao như quyền quyết định phương hướng phát triển cơng ty, quyết định nhân sự lãnh đạo, quản lý cơng ty, quyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ, quyết định tổ chức lại, giải thể cơng ty…
Hội đồng quản trị
Là cơ quan quản lý cơng ty, cĩ tồn quyền nhân danh cơng ty quyết định
và thực hiện các quyền, nghĩa vụ của cơng ty không thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đơng
Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh
hàng năm của cơng ty
Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn
theo quy định của pháp luật hoặc điều lệ của cơng ty
Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Cơng ty, quyết định thành
lập cơng ty con, lập chi nhánh, văn phàng đại diện và việc gĩp vốn, mua cổ
phần của doanh nghiệp khác
Ban kiểm sốt
Do đại hội đồng cổ đơng bầu ra, cĩ từ 3 đến 5 thành viên cĩ quyền và nghĩa vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, trung thực trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh, thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính, báo cáo đánh giá cơng tácquản lý của hội mđồng quản trị…
Phòng nhân sự- tiền lương
Phòng kinh doanh
Chi nhánh TP.HCM
XN kinh doanh và dịch vụ
XN 5
XN 4
Trang 13 Ban giám đốc
Là người điều hành cơng việc kinh doanh hằng ngày của cơng ty,chịu sự giám sát của hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao
Xí nghiệp 1, Xí nghiệp 2, Xí nghiệp 3, Xí nghiệp 4, Xí nghiệp 5
Là các Xí nghiệp chế biến và sản xuất sản phẩm xuất khẩu của cơng ty Các xí nghiệp này là nơi thu mua nguyên liệu từ các nhà cung ứng trong và ngồi nước để trực tiếp sản xuất ra các mặt hàng xuất khẩu
Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
Là nơi cĩ nhiệm vụ như một trung tâm Xuất khẩu của cơng ty Tại chi nhánh nhân viên tiến hành tìm kiếm các khách hàng qua mạng hoặc trực tiếp Sau khi tìm kiếm được khách hàng và kí kết được hợp đồng, chi nhánh sẽ thơng báo cho các xí nghiệp chuẩn bị nguồn hàng xuất khẩu Thường thì cơng việc chuẩn bị nguồn hàng xuất khẩu khơng gặp nhiều khĩ khăn vì cơng ty cĩ 5 xí nghiệp chế biến Hợp đồng được kí kết và hàng hĩa được vận chuyển tới nước người mua một cách nhanh chĩng
Phịng Nhân sự – Tiền lương
Là nơi quản lý nguồn nhân sự của cơng ty( cơng nhân trực tiếp sản xuất,nhân viên văn phịng, ban quản lý,…)
Là nơi trực tiếp giải quyết tiền lương của nhân viên trong cơng ty
Phịng kinh doanh
Là nơi lưu trữ và quản lý hồ sơ quan trọng, đồng thời là nơi chịu trách nhiệm trong việc kinh doanh của cơng ty
Xí nghiệp kinh doanh và dịch vụ
Hoạt động bằng cách thành lập các siêu thị đặc sản Bà Rịa – Vũng Tàu, siêu thị hải sản Bà Rịa, siêu thị hải sản Bình Dương ( siêu thị sform Bình Dương), đội xe bán hàng lưu động nhằm đưa sản phẩm của cơng ty đến tận tay người tiêu dùng trong nước
IV) Đặc điểm của phịng ban, tổ thực
Trang 14
1 Vài nét về chi nhánh Công ty tại TP.Hồ Chí Minh
Là Chi nhánh hoạt động lập và chuyên Xuất khẩu các mặt hàng khô, đông lạnh các loại
Tên đơn vị: công ty CP chế biến XNK Thủy sản tỉnh BRVT chi nhánh TP.HCM
Tên giao dịch: BASEAFOOD COMPANY HO CHI MINH CITY BRANCH
Trụ sở đặt tại: Khu biệt thự L5, đường Nguyễn Văn Linh, khu dân cư 13C,
Xã Phong Phú, Huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh
Trang 15 Tổng số nhân viên: 18 người
Trong đó nhân viên quản lý là 6 người
2 Đặc điểm
Chi nhánh là nơi: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm của công ty
Phân phối sản phẩm hàng hóa của Công ty
Tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm
3 Sơ đồ tổ chức
Trang 16V) Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Công ty trong trong những năm gần đây
a Cơ cấu xuất khẩu theo thị trường:
Trang 18và năm 2008 so với 2007, doanh thu tăng 155,67% (tương ứng tăng 1.368.757 USD)
Ta cũng thấy tốc đđộ tăng trưởng bình quân của thị trường này tăng nhanh hơn tốc đđộ tăng trưởng bình quân của tổng doanh thu Cho thấy doanh thu ở thị trường này tăng là tốt
Ở thị trường Nga thì doanh thu chiếm tỷ trọng cao và tăng đều qua các năm Năm 2007 so với 2006, doanh thu giảm 0,01% (tương ứng giảm 6 USD) và năm
2008 so với 2007, doanh thu tăng 417,18% (tương ứng tăng 1.855.358 USD) Ta cũng thấy tốc đđộ tăng trưởng bình quân của thị trường này tăng nhanh hơn tốc đđộ tăng trưởng bình quân của tổng doanh thu Cho thấy doanh thu ở thị trường này tăng
là tốt
Ở thị trường Ai Cập thì doanh thu chiếm tỷ trọng cao và tăng đđều qua các năm Năm 2007 so với 2006, doanh thu tăng 118,81% (tương ứng tăng 532.501
Trang 19USD) và năm 2008 so với 2007, doanh thu giảm 82,37% (tương ứng giảm 866.636 USD) Ta cũng thấy tốc đđộ tăng trưởng bình quân của thị trường này tăng chậm hơn tốc đđộ tăng trưởng bình quân của tổng doanh thu Cho thấy doanh thu ở thị trường này tăng theo chiều hướng chưa tốt.
Ở thị trường Nhật Bản thì doanh thu chiếm tỷ trọng cao và tăng đđều qua các năm Năm 2007 so với 2006, doanh thu giảm 49,58% (tương ứng giảm 168.262 USD) và năm 2008 so với 2007, doanh thu tăng 97,76% (tương ứng tăng 167.262 USD) Ta cũng thấy tốc đđộ tăng trưởng bình quân của thị trường này tăng chậm hơn tốc đđộ tăng trưởng bình quân của tổng doanh thu Cho thấy doanh thu ở thị trường này tăng là theo chiều hướng chưa tốt
Thi trường Mỹ là thị trường lớn nhất Thế giới nhưng doanh thu chiếm tỷ trọng thấp và giảm qua các năm.Năm 2007 so với 2006, doanh thu giảm 63,62% (tương ứng giảm 173.996USD) và năm 2008 so với 2007 doanh thu giảm 67,29% (tương ứng giảm 66.950USD).Tốc độ tăng trưởng bình quân của thị trường này tăng chậm hơn tốc độ tăng trưởng bình quân của tổng doanh thu.Do vậy, doanh nghiệp cần đẩy mạnh chiến lược Marketing và nắm bắt được thời cơ để đẩy mạnh mặt hàng của doanh nghiệp mình vào thị trường chủ lực này
Nhưng qua bảng tổng kết doanh thu, ta cũng có thể thấy Doanh nghiệp đđang mở rộng thị trường tiêu thụ như các thị trường sau: Trung Quốc, Tâây Ban Nha, Iran…
Do tình hình kinh tế Thế giới hiện nay có nhiều biến đđộng làm cho doanh thu ở các thị trường truyền thống của Doanh nghiệp tăng trưởng không ổn định Vì vậy, doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ Nhưng tốc đđộ tăng trưởng của các thị trường này vẫn ở tốc đđộ cao
Tóm lại: Doanh thu của Doanh nghiệp tăng theo chiều hướng chưa đđược tốt do một
số thị trường truyền thống bị thu hẹp
Trang 20b Cơ cấu Xuất khẩu theo mặt hàng
Bảng doanh thu các mặt hàng của cơng ty từ năm 2006 – 2008
Đơn vị tính: USD
Mặt hàng Giá trị2006Tỷ trọng Giá trị2007Tỷ trọng Giá trị2008Tỷ trọngChả cá đông
lạnh - - 851.324 16,91% 4.137.520 58,09%Mực đông
lạnh 169.768 5,33% 586.509 11,65% 224.997 3,16%Cá chỉ vàng
khô - - 133.185 2,65% 490.343 6,88%Mực khô 154.000 4,83% 78.000 1,55% 613.926 8,62%
Cá cơm khô 129.170 4,05% 67.132 1,33% 674.359 9,47%
Cá Basa đông
lạnh 462.572 14.52% 1.174.534 23,33% 166.530 2,34%Tôm hùm
đông lạnh - - 72.828 1,45% 65.610 0,92%Cá bò khô 1.583.819 49,70% 31.350 0,62% 302.340 4,24%
Cá bò đông
lạnh 96.060 3,01% 200.863 3,99% 152.300 2,14%Cá đuối khô 15.902 0,50% 40.621 0,81% 50.086 0,70%
Cá mai khô 48.584 1,52% 1.560 0,03% 37.683 0,53%
Bạch tuộc
đông lạnh 469.045 14,72% 127.154 2,53% 75.647 1,06%Seafood Mix 34.051 1,07% 109.885 2,18% 38.760 0,54%
Cá mối khô - - 155.354 3,09% 55.320 0,78%
Cá lưỡi trâu
khô 23.812 0,75% 11.363 0,23% 651 0,01%Nghêu đông
lạnh - - 4.460 0,09% 8.788 0,12%Surimi - - 1.235.260 24,54% - -
Khác - - 152.993 3,04% 27.943 0,39%
Tổng 3.186.784 100,00% 5.034.374 100,00% 7.122.800 100,00%
Trang 21về mặt hàng này ở các thị trường lớn chưa chính xác đã làm cho chính sách của cơng
ty đề ra chưa đạt được hiệu quả cao Vì vậy, cơng ty cần phải cải thiện và nâng cao chất lượng của bộ phận dự báo nhu cầu Từ đĩ cơng ty sẽ đưa ra những chính sách cĩ hiệu quả cao và làm cho doanh thu của mặt hàng này tăng lên
Tiếp theo là mặt hàng Cá Basa đơng lạnh và mặt hàng Bạch tuộc đơng lạnh Đây là hai mặt hàng chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng doanh thu:
Đối với mặt hàng Bạch tuộc đơng lạnh thì ta thấy doanh thu và tỷ trọng của mặt hàng này đều giảm qua các năm Cho thấy chính sách của cơng ty nhằm phát triển mặt hàng này chưa thật hiệu quả Do chịu sự tác động chung của nền kinh tế Thế giới, cơng ty cần tìm ra những mặt hàng khác để thay thế mặt hàng này nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh của cơng ty trên thị trường Thế giới
Đối với mặt hàng Cá Basa đơng lạnh thì doanh thu tăng giảm khơng ổn định Năm 2007, doanh thu của mặt hàng này tăng rất nhanh so với năm 2006 là 531962 USD Cho thấy chính sách của cơng ty từng bước mang lại hiệu quả cao Nhưng
2008 so với năm 2007 thì doanh thu của mặt hàng này lại giảm cũng rất nhanh là 1.058.004 USD Điều này cho thấy chính sách của cơng ty khơng cịn phù hợp với tình hình koanh doanh của cơng ty hiện nay nữa Cơng ty cần cĩ những biện pháp khác nhằm kích thích tiêu dùng, tạo đà phát triển cho cơng ty trên thương trường Thế giới
Trang 22Bên cạnh những mặt hàng xuất khẩu truyền thống thì cơng ty cũng đã phát triển thêm nhiều mặt hàng mới và những mặt hàng này cũng đã mang lại cho cơng ty nhiều lợi nhuận Các mặt hàng đĩ như là: Chả cá đơng lạnh, Cá chỉ vàng khơ, Tơm hùm đơng lạnh, Cá mơi khơ, Surimi…Nhưng trong đĩ cĩ 2 mặt hàng cĩ doanh thu cao nhất là Chả cá đơng lạnh và Surimi.
Đối với mặt hàng Surimi thì doanh thu đạt được 1.235.260 USD năm 2007 Nhưng năm 2008 thì cơng ty khơng kinh doanh mặt hàng này nữa Do trong quá trình sản xuất mặt hàng này thì phải trải qua nhiều cơng đoạn Chính vì những điều đĩ đã làm tăng chi phí Nhưng trong kinh doanh thì cơng ty phải gánh chịu sự cạnh tranh gay gắt và cũng chịu sự tác động của nền kinh tế Thế giới Vì vậy cơng ty đã khơng kinh doanh mặt hàng này vào năm 2008
Đối với mặt hàng Chả cá đơng lạnh thì doanh thu lại tăng và tăng rất nhanh làm cho mặt hàng này chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu Đối với mặt hàng này thì quy trình chế biến và bảo quản thì rất đơn giản, ít tốn kém chi phí Vì vậy đã làm cho cơng ty thu được doanh thu cao từ mặt hàng này và mặt hàng này cũng là mặt hàng chủ lực của cơng ty vào năm 2008 Điều này cho thấy doanh thu của mặt hàng này tăng theo chiều hướng tốt
Đối với một số mặt hàng khác thì doanh thu của các mặt hàng đớ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh thu của cơng ty Nhưng những mặt hàng đĩ là một thành phần khơng thể tách rời trong việc phát triển cơng ty Những mặt hàng này cĩ thể giúp cho cơng ty nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường Thế giới
Tĩm lại: Tổng doanh thu của cơng ty tăng theo chiều hướng chưa được tốt lắm Tuy cơng ty cĩ một số mặt hàng tăng trưởng nhanh và đem lại doanh thu cao nhưng cơng ty cũng cĩ một số mặt hàng cĩ tốc độ tăng giảm đi Cơng ty cần phải tìm hiểu những mặt hạn chế trong quá trình kinh doanh để có những giải pháp thích hợp
và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, cơng ty cần xem xét lại các chính sách phát triển cơng ty nhằm nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường Thế giới và cĩ thể đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng
VI) Thế mạnh – khĩ khăn của cơng ty
Trang 23 Nhu cầu về thủy sản trên thị trường thế giới ngày mộy gia tăng
do sự bộc phát của dịch cúm gia cầm đã tạo cơ hội hướng người tiêu dùng
sử dụng nhiều hơn các loại sản phẩm chế biến từ thủy sản
Đất nước hịa bình, ổn định và ngày càng hịa nhập với nền kinh tế thế giới, đặc biêït là sau sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đã tạo cơ hội mở rộng giao thương với bạn bè quốc tế
Cơ sở vật chất kĩ thuật, nhà xưởng, các điều kiện sản xuất tại nhiều đơn vị đã được đổi mới, trình độ tay nghề của đội ngũ lao động được nâng cao
Nguyên liệu cho sản xuất vẫn chưa được ổn định do tác động bởi tình hình thiên tai, dịch bệnh hồnh hồnh làm cho chất lượng sản phẩm khơng cao, giá trị kém
Sự canh tranh về giá nguyên liệu trong nước rất khốc liệt đã đẩy giá thành sản phẩm tăng cao
Các nước nhập khẩu đã tăng cươøng bảo hộ trong nước bằng các biện pháp phi thuế quan và các tranh chấp thương mại quốc tế đa phương và song phương được sử dụng thường xuyên và quyết liệt hơn
VII) Phương hướng hoạt động của Cơng ty trong thời gian tới
Hình thành cơng ty mạnh, kinh doanh đa ngành nghề mà trọng tâm là chế biến và xuất khẩu các sản phẩm thủy sản
Nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng được nhu cầu gay gắt của thị trường nước ngồi
Mở rộng sản xuất để tăng thêm số lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường
Trang 24CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HOÁ
XUẤT NHẬP KHẨUA) Tổng quan về nghiệp vụ giao nhận hàng hóa Xuất Nhập
Nhưng để có một khái niệm thống nhất về dịch vụ này, thì hầu như cho đến hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau Theo Liên Đoàn Hiệp hội Giao Nhận Quốc Tế FIATA “ dịch vụ giao nhận là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến việc
Trang 25vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa”.
Còn theo điều 163 Luật Thương mại Việt Nam thì dịch vụ giao nhận hàng hóa
là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người giao nhận khác ( gọi chung là khách hàng)
2 Phân loại hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
a Căn cứ vào phạm vi hoạt động giao nhận
Căn cứ vào phạm vi hoạt động giao nhận ta có:
Giao nhận nội địa ( giao nhận truyền thống):
Chủ yếu là các khâu nghiệp vụ do chủ hàng trực tiếp thực hiện theo ngoại
vụ của mình được quy định trong hợp đồng
Tổ chức chuyên chở hàng hóa từ nơi này đến nơi khác, từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, các điểm đầu mối và ngược lại
Tổ chức xếp dỡ hàng hóa lên xuống các phương tiện vận tải tại các đầu mối vận tải
Lập các chứng từ có liên quan đến giao nhận hàng hóa vận chuyển nhằm bảo vệ hàng hóa của chủ hàng
Theo dõi và giải quyết những khiếu nại về hàng hóa trong quá trình giao nhận vận tải đồng thời thanh toán các chi phí có liên quan đến giao nhận hàng hóa
Giao nhận quốc tế:
Trừ khi bản thân nguời giao hàng ( Shipper) hoặc người nhận hàng ( Consigner) muốn tự mình thực hiện bất cứ thủ tục và chứng từ nào đó Thông người giao nhận thay mặt chủ hàng lo liệu quá trình vận tải qua các công đoạn Người giao nhận có thể trực tiếp thực hiện các dịch vụ hay thông qua các đại lý của họ, hoặc thông qua những người kí hợp đồng phụ
Trang 26b Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh
Giao nhận thuần túy
Là hoạt động chỉ bao gồm thuần túy việc gởi hàng đi hoặc nhận hàng đến
Giao nhận tổng hợp
Là hoạt động giao nhận bao gồm tất cả các hoạt động như: xếp, dỡ, vận chuyển
c Căn cứ vào phương thức vận tải
Giao nhận hàng hóa bằng đường biển
Giao nhận hàng hóa bằng đường thủy
Giao nhận hàng hóa bằng đường hàng không
Giao nhận hàng hóa bằng hóa bằng đường sắt
Giao nhận hàng hóa bằng đường ô tô
Giao nhận hàng hóa bằng đường bưu điện
Giao nhận vận tải liên hợp, vận tải đa phương thức
d Căn cứ vào tính chất giao nhận
Giao nhận riêng
Là hoạt động do người kinh doanh tự tổ chức ( giao nhận hàng hóa truyền thống)
Giao nhận chuyên ngiệp
Là hoạt động giao nhận của các tổ chức công ty chuyên kinh doanh dịch vụ giao nhận theo sự ủy thác của khách hàng ( dịch vụ giao nhận)
II) Vai trò, trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận hàng hóa
Điều 167 Luật Thương mại Việt Nam quy định người giao nhận có những quyền
và nghĩa vụ sau đây:
Người giao nhận được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý khác;
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình theo hợp đồng;
Trang 27 Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của khách hàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng;
Sau khi kí kết hợp đồng, nếu thấy không thể thực hiện được chỉ dẫn của khách hàng thì phải thông báo cho khách hàng để nhận chỉ dẫn thêm,
Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý nếu trong hợp đồng không thỏa thuận về thời gian thực hiện nghĩa vụ với khách hàng
a Khi người giao nhận là đại lý:
Phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng và phải chịu trách nhiệm về những sơ suất, lỗi lầm và thiếu sót như sau:
Giao hàng không đúng chỉ dẫn;
Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm cho hàng hóa mặc dù đã có hướng dẫn;
Thiếu sót trong khi làm thủ tục hải quan;
Chở hàng sai nơi đến quy định;
Tái xuất không theo những thủ tục cần thiết hoặc không hoàn lại thuế;
Giao hàng mà không thu tiền từ người nhận
Người giao nhận còn phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại về người hoặc tài sản mà anh ta đã gây ra cho người thứ ba trong hoạt động của mình Tuy nhiên, người giao nhận không chịu trách nhiệm về hành vi hoặc lỗi lầm của người thứ ba như người chuyên chở, hoặc người giao nhận khác… nếu anh ta chứng minh được là
đã lựa chon cẩn thận
b Khi đóng vai trò là người chuyên chở:
Khi là một người chuyên chở, người giao nhận đóng vai trò là một nhà thầu độc lập, nhân danh mình chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ mà khách hàng yêu cầu Anh ta phải chịu trách nhiệm về những hành vi và lỗi lầm của người chuyên
Trang 28chở, của người giao nhận khác,… mà anh ta đã thuê để thực hiện hợp đồng vận tải như thể đó là hành vi thiếu xót vủa mình.
Người giao nhận đóng vai trò là người chuyên chở không chỉ trong trường hợp anh ta tự vận chuyển hàng hóa bằng các phương tiện vận tải của chính mình mà còn trong trường hợp: bằng việc phát hành các chứng từ vận tải của mình hay nói cách khác là cam kết đảm nhận trách nhiệm của người chuyên chở Khi người giao nhận cung cấp các dịch vụ liên quan đến vận tải như đóng gói, lưu kho, bốc xếp hay phân phối… thì ngươi giao nhận sẽ chịu trách nhiệm như người chuyên chở nếu người giao nhận thực hiện các dịch vụ trên bằng phương tiện và người của mình, hoặc người giao nhận đã cam kết một cách rõ ràng hay ngụ ý là họ chịu trách nhiệm như một người chuyên chở
Tuy nhiên, người giao nhận sẽ không chịu trách nhiệm về những mất mát, hư hỏng của hàng hóa phát sinh từ hững trường hợp sau đây:
o Khách hàng đóng gói và ghi ký mã hiệu không phù hợp
o Do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng ủy thác
o Do bản chất của hàng hóa
o Do chiến tranh, đình công
o Do các trường hợp bất khả khángNgoài ra người giao nhận không chịu trách nhiệm về mất khoản lợi nhuận mà đáng lẽ khách hàng được hưởng, về sự chậm trễ hoặc giao nhận sai địa chỉ mà không phải do lỗi của mình
3 Vai trò của người giao nhận
Như đã nói ở trên, ngày nay do sưï phát triển của vận tải container, vận tải đa phương thức, người giao nhận không chỉ làm đại lý, người nhận ủy thác mà còn cung cấp dịch vụ vận tải và đóng vai trò như một bên chính ( Principal)- người chuyên chở ( Carrier)
Người giao nhận đã làm chức năng và công việc của những người sau đây:
Môi giới hải quan
Trang 29 Đại lý ( Agent)
Người gom hàng ( Cargo Cónolidator)
Người chuyên chở ( Carrier)
Người kinh doanh vận tải đa phương thức ( Multimodal Transport Opertor- MTO)
III) Phương thức và nguyên tắc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Cảng, Biển
Là giao nhận hàng hóa giữa người vận chuyển với người nhận hàng Lúc này người nhận hàng có thể là chủ hàng hay một đại lý giao nhận hàng nào đó Các phương thức giao nhận hàng hóa là:
• Giao nhận nguyên bao, nguyên kiện, nguyên bó;
• Giao nhận nguyên hầm, giao nhận còn cặp chì;
• Giao nhận theo số lượng, trọng lượng hoặc thể tích;
Trang 30 Khi được ủy thác giao nhận hàng hóa XNK với tàu cảng nhận hàng bằng phương thức nào đó thì phải giao hàng bằng phương thức đó.
Giao hàng xuất khẩu cho tàu;
Kết toán với tàu về việc giao nhận hàng hóa và lập các chứng từ cần thiết khác để bảo vệ quyền lợi của chủ hàng ngoại thương;
Giao hàng hóa nhập khẩu cho các chủ hàng trong nước theo sự ủy thác của chủ hàng ngoại thương;
Trang 31 Tiến hành việc bốc dỡ, vận chuyển, bảo quản, lưu kho hàng hĩa trong khu vực cảng;
Chịu trách nhiệm về tổn thất hàng hĩa do mình gây ra trong quá trình giao nhận, vận chuyển, bốc dỡ;
Hàng hĩa lưu kho bãi của cảng bị hư hỏng, tổn thất thì cảng phải bồi thường nếu cĩ biên bản hợp lệ và nếu cảng khơng chứng minh được là cảng khơng có lỗi;
Cảng khơng chịu trách nhiệm về hàng hĩa ở bên trong nếu bao kiện hoặc dấu seal khơng cịn nguyên vẹn, hoặc ký mã hiệu hàng hĩa bị sai hoặc khơng rõ
o Ký kết hợp đồng ủy thác giao nhận với cảng trong trường hợp hàng qua cảng;
o Tiến hành việc giao nhận hàng hĩa với tàu trong trường hợp hàng khơng qua cảng hoặc tiến hành giao nhận hàng hĩa xuất nhập khẩu với cảng trong trường hợp hàng hĩa qua cảng;
o Ký kết hợp đồng vận chuyển, bảo quản lưu kho hàng hĩa đối với cảng;
o Cung cấp cho cảng thơng tin về hàng hố và tàu;
o Cung cấp các chứng từ cho cảng giao nhận hàng hĩa;
o Đối với hàng xuất khẩu chủ hàng phải cung cấp những chứng từ như: Danh mục hàng hĩa xuất khẩu( 24 giờ trước khi tàu đến vị trí hĩa tiêu), sơ
đồ xếp dở hàng hĩa( 8 giờ trước khi bốc hàng xuống tàu);
o Theo dõi quá trình giao nhận hàng hĩa để giải quyết những vấn
đề phát sinh;
o Lập chứng từ cần thiết trong quá trình giao nhận hàng hĩa để cĩ
cơ sở khiếu nại các bên cĩ liên quan khi cĩ tổn thất hàng hĩa xảy ra;
o Thanh tốn các loại chi phí cho cảng
• Tiến hành thủ tục hải quan, thực hiện việc kiểm tra giám sát hải quan đối với tàu biển và hàng hĩa;
• Đảm bảo thực hiện các qui định của nhà nước về xuất nhập khẩu và thuế;
Trang 32• Tiến hành các biện pháp phát hiện, ngăn chặn, điều tra và xử lý hành vi buôn lậu, gian lận thương mại hoặc vận chuyển trái phép hàng hóa, ngoại hối, tiền Việt nam qua cảng.
V/ Trình tự giao nhận hàng hóa xuất khẩu tại cảng
1 Đối với hàng phải lưu kho, bãi của cảng:
+ Giao bảng danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu( Cargo list) và đăng kí với phòng điều độ để bố trí kho bãi và lên phương án xếp dở;
+ Chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác liên hệ với phòng thương vụ để kí kết hợp đồng lưu kho, bốc xếp hàng;
+ Lấy lệnh nhập kho, báo cho hải quan và kho hàng biết về hàng hóa;
+ Giao hàng vào kho bãi
+ Đến khi giao hàng cho tàu phải chuẩn bị hàng hóa trước;
+ Làm thủ tục khử trùng, kiểm dịch nếu cần và thủ tục hải quan;
+ Báo cho cảng ngày giờ dự kiến tàu đến( ETA), chấp nhận( NOR);
+ Giao cargo plan cho cảng;
+ Tổ chức xếp hàng cho tàu: khi giao xong một lô hoặc toàn tàu phải lấy Clean Mate’s reciept để trên cơ sở đó lập Bill of Loading( B/L)
2 Đối với hàng không phải lưu kho:
Hàng hóa do chủ hàng vận chuyển từ nơi trong nước để xuất khẩu, có thể để tại các kho riêng của mình và giao trực tiếp cho tàu
3 Đối với hàng hóa xuất khẩu đóng trong container:
Trang 33e Hàng được xếp lên tàu, người gửi hàng mang Mate’s Reciept đổi lấy B/L( nếu xuất khẩu theo FOB, CFR, CIF).
Nếu là hàng lẻ( LCL/LCL)
hàng đến giao cho người vận tải tại CFS qui định, lấy B/L
người gom hàng đóng các lô hàng lẻ đó vào container sau khi đã kiểm hóa và niêm phong chì
hàng lên tàu và vận chuyển đến nơi đến
B Qui trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu mậu dịch
I Công việc khởi đầu của quá trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu mậu dịch
1 Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu
Thu mua, gia công hoặc chế biến hàng hóa
Đóng gói bao bì
Kí mã hiệu
2 Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu: Tiến hành ở hai khâu
Khâu cơ sở: do bộ phận KCS của Doanh nghiệp đảm trách, nếu đối phương
có yêu cầu thì ta mời các công ty giám định độc lập để giám định hàng hóa cho mình
Khâu cửa khẩu: do bộ phận hải quan đảm nhận
3 Thuê phương tiện vận tải
Khi xuất hàng theo điều kiện thuộc nhóm C hoặc nhóm D
4 Làm thủ tục hải quan:
Khai báo: điền các chi tiết vào tờ khai hàng hóa xuất khẩu và nộp kèm với giấy đăng kí kinh doanh, hóa đơn, phiếu đóng gói, hợp đồng, L/C
địa điểm qui định
hải quan
II Qui trình thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu
Trang 341 Các bước trong quy trình:
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra sơ bộ, đăng kí tờ khai, quyết định hình thức, mức độ kiểm tra;
Bước 2: Kiểm tra chi tiết hồ sơ, giá, thuế;
Bước 3: Kiểm tra thực tế hàng hĩa;
Bước 4: Thu lệ phí hải quan, đĩng dấu” đã làm thủ tục hải quan” và trả tờ khai cho người khai hải quan;
Bước 5: Phúc tập hồ sơ
2 Quy trình thơng quan
Sơ đồ 3: Quy trình thủ tục Hải quan đối với hàng hĩa XNK thương mại
Trang 35III Bộ hồ sơ khai báo hàng hóa xuất khẩu mậu dịch
• Giấy giới thiệu
• Phiếu tiếp nhận hồ sơ của hải quan
• Tờ khai hàng hóa xuất khẩu “ HQ/ 2002-XK”
• Phụ lục tờ khai hàng hóa xuất khẩu “ PLTK/ 2002-XK”
• Hóa đơn thương mại
• Danh sách đóng gói hàng hóa
Trang 36• Giấy chứng nhận số lượng và phẩm chất ( nếu có)
IV Bộ hồ sơ làm thủ tục hải quan
Khi làm thủ hải quan, người khai hải quan nộp cho cơ quan hải quan bộ hồ sơ hải quan gồm các chứng từ sau:
a Hồ sơ cơ bản gồm:
- Tờ khai hải quan: 02 bản chính
b Tùy trường hợp cụ thể dưới đây, bộ hồ sơ hải quan được bổ sung thêm các chứng từ sau:
- Trường hợp các hàng hóa có nhiều chủng loại hoặc hàng gởi không đồng nhất: Bản kê chi tiết hàng hóa: 01 bản chính và 01 bản sao
-Trường hợp hàng hóa phải có giấy phép xuất khẩu theo quy định của pháp luật: Giấy phép xuất khẩu của cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền: 01 bản ( là bản chính nếu xuất khẩu một lần hoặc bản sao khi xuất lkhẩu nhiều lần hoặc bản sao khi xuất khẩu nhiều lần và phải xuất trình bản chính để đối chiếu);
- Đối với hàng xuất khẩu theo loại hình nhập nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu, hàng gia công: Bản định mức sử dụng nguyên liệu của mã hàng ( chỉ phải nộp một lần đầu khi xuất khẩu mã hàng đó);
- Các chứng từ khác theo quy định của pháp luật liên quan phải có: 01 bản chính
V Cách khai báo hàng hóa xuất khẩu mậu dịch
1 Thời hạn khai báo
Trước khi phương tiện vận tải khởi hành 8 giờ đồng hồ
2 Địa điểm khai báo
Doanh nghiệp tự lựa chọn địa điểm khai báo sao cho phù hợp và hiệu quả; ngoại trừ một số trường hợp quy định thì doanh nghiệp phải nộp hồ sơ khai báo tại cục hải quan T – TP
- Mẫu HQ/2002- XK ( một bộ gồm 2 bản)
- Mẫu PLTK/2002- XK ( 1 bộ gồm 2 bản) đối với hàng hóa xuất khẩu có thuế
Trang 37V Các khoản thuế và phụ thu xuất khẩu
a Thuế xuất khẩu
Thuế XK = Trị giá tính thuế x Tỉ giá tính thuế x Thuế suất ( %)
( Nguyên tệ)
b xuất khẩu Lệ phí
Áp dụng đối với mặt hàng cà phê và mặt hàng tiêu
2 Thời hạn nộp thuế
30 ngày sau ngày khai báo
15 ngày sau ngày khai báo đối với trường hợp Tạm xuất Tái nhập
Chú ý: Trường hợp nộp thuế trễ hạn thì doanh nghiệp sẽ bị xử phạt với mức phạt quy
định hiện nay là 0.1% trên tổng số thuế và phụ thu trên 1 ngày chậm nộp
3 Cách áp mã số thuế và thuế suất xuất khẩu
Dựa vào biểu thuế XK