1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ: Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2004 đến 2008

96 793 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 6,83 MB

Nội dung

Theo từ điển tiếng Việt của trung tâm KHXHNV quốc gia(NXB Văn hoá Sài Gòn) thì “nông sản” là sản phẩm do ngành nông nghiệp sản xuất ra như: Gạo, rau, café, cao su… “Hàng hoá” là thứ ản phẩm do người lao động làm ra để bán trên thị trường. Vì vậy khi nông sản xuất ra để đưa ra bán trên thị trường thì được gọi là “hàng hoá nông sản”. Mặt khác nông sản xuất ra bao gồm rất nhiều loại khác nhau không chỉ sử dụng để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của người sản xuất mà còn được bán ra thị trường để thoả mãn thiêu dùng của xã hội thì gọi là nông sản hoá. Như vậy “hàng hoá nông sản chung một bản chất là nông sản xuất ra và được bán trên thị trường để thoả mãn nhu cầu của xã hội xuất khẩu hàng hoá nông sản là một hoạt động kinh doanh hàng hoá nông sản ở phạm vi kinh doanh quốc tế, đây là lĩnh vựa sôi động trong nền kinh tế hiện nay. Kinh doanh xuất khẩu nông sản là mối quan hệ trao đổi hàng hoá nông sản của quốc gia này với quốc gia trên toàn thế giới. Hoạt động xuất khẩu nông sản mang lại nhưng hiệu quả kinh tế cao, như nó cũng có những khó khăn không thể lường trước được. Vì nó phải đối đầu với một hệ thống kinh tế bên ngoài và các quốc gia cũng xuất khẩu hàng hoá nông sản.Như vậy, “thúc đẩy hàng xuất khẩu nông sản là làm tăng hoạt động trao đổi mua bán hàng hoá nông sản với nước ngoài được hình thức mua bán trong quan hệ hàng hoá tiền tệ nhằm tăng mục tính lợi nhuận”

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

CHƯƠNG I 1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN 1

1 Lý thuyết thương mại quốc tế vận dụng trong xuất khẩu nông sản 1

1.1.1 Khái niệm về thương mại quốc tế 1

1.1.1.2 Nội dung của thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản 2

1.1.2.1 Nghiên cứu thị trường xuất khẩu hàng nông sản 2

1.1.1.4 Tổ chức mua và tạo nhiều nguồn hàng nông sản xuất khẩu 2

1.1.1.5 Công tác giao dịch đàm phán và ký hợp đồng xuất khẩu hàng nông sản 4

1.1.1.6 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng nông sản 6

1.1.2 Một số cơ sở lý thuyết về thương mại quốc tế 8

1.1.2.1 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối 8

1.1.2.2 Lý thuyết lợi thế tương đối 9

1.1.2.3 Lý thuyệt mậu dịch đường biển 9

1.1.2.4 Lý thuyết về chuỗi giá trị toàn cầu 9

1.1.3 Hàng nông sản và các phương thức xuất khẩu hàng nông sản 9

1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản 13

1.2.1 Các yếu tố khách quan 13

1.2.1.1 Chính sách và các chủ trương của Đảng và Nhà nước Lào 14

1.2.1.2 Giá cả hàng nông sản và dịch vụ thương mại 14

1.2.1.3 Tỷ giá hối đoái 15

1.2.2 Các yếu tố chủ quan 15

1.2.2.1 Cơ sở vật chất trình độ khoa học kỹ thuật 15

1.2.2.2 Yếu tố về vốn 16

1.3 Thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản 16

1.3.1 Đặc điểm thị hiếu… của thị trường 16

* Đặc điểm thị trường của thị trường của các nước ASEAN 16

Trang 2

1.3.3 Các chính sách của CHĐCN Lào về thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản 21

CHƯƠNG II 41

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN TỈNH CHĂM PA SẮC NĂM 2004 – 2008 41

2.1 Đặc điểm về xuất khẩu hàng nông sản của CHDCND là và Tinh Chăm pa Sắc 41

2.1.1 Đặc điểm về xuất khẩu hàng nông sản của CHDCCND 41

lào sự phụ thuộc về kinh tế giữa các quốc gia là không thể tách khỏi khi xu thế hội nhập kinh tế thế giới và khu vực diễn ra hết sức nhanh chóng Các nước đều đi theo hương đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản, chuyển dịch cơ cấu kinh tế công nghiệp hóa – hiện đại hóa – hiện đại hóa đất nước 41

2.1.1.1 Vị trí địa lý 41

2.1.1.2 Dân số 43

2.1.1.3 Tình hình phát triển kinh tế của Lào 44

2.1.2 Đặc điểm về xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh Chăm pa sắc 50

2.1.2.1 đặc điểm vị trí địa lý 50

2.1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 52

2.1.2.3 Đặc điểm về xuất khẩu nông sản của tỉnh Chăm Pa Sắc .54

2.3 Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh Chăm Pa Sắc từ năm 2004 – 2008 57

2.3.1 kết quả xuất khẩu theo các chỉ tiêu cơ bản 57

2.3.2 Kết quả theo thị trường Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan, Châu Âu 63

2.4 Đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh Chăm Pa Sắc CHDC Lào 64 2.4.1 Những thành tự đạt được 64

2.4.2 những tồn tại , hạn chế và nguyên nhân 67

CHƯƠNG III 71

CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU 71

HÀNG NÔNG SẢN 71

3.1 cơ hội và thách thức trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh chăm pa sắc.71 3.1.1 cơ hội thị trường quốc tế 71

3.1.2 tình hình trong nước 72

3.2 Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của các doanh nhiệp tỉnh chăm pa sắc 74

3.2.1 Mở rộng và đa dạng hóa thị trường Đẩy mạnh xuất khẩu 80 3.2.2 khai thức lợi thế của tỉnh, phát triển nhiều mặt hàng xuất khẩu mới phục vụ xuất khẩu.

Trang 3

3.2.3 Hòan thiện chính sách hỗ trợ đầu tư sản xuất, xuất khẩu tăng tỷ trọng hàng chế biến

xuất khẩu 81

3.3 Kiến nghị tạo lập Môi trường và điều kiện để thực hiện giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hang nông sản các doanh nghiệp của tỉnh chăm pa sắc 82

3.3.1 Hoàn thiện môi trường pháp lý, cơ chế chính sách xuất khẩu hoàn thiện chính sách thuế 82

3.3.1.1 Về hội nhập quốc tế 84

3.3.1.2 hoàn thiện chính sách mặt hàng xuất nhập khẩu 85

3.3.2 Tạo vốn cho hoạt động xuất – nhập khẩu 86

3.3.3 Đào tạo đội ngũ cán b ộ làm công tác xuất khẩu cho các công ty và cơ quan của tỉnh Chăm Pa Sắc 90

Trang 4

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN

1 Lý thuyết thương mại quốc tế vận dụng trong xuất khẩu nông sản 1.1.1 Khái niệm về thương mại quốc tế

Theo từ điển tiếng Việt của trung tâm KHXH&NV quốc gia(NXB Văn hoá Sài Gòn) thì “nông sản” là sản phẩm do ngành nông nghiệp sản xuất ra như: Gạo, rau, café, cao su… “Hàng hoá” là thứ ản phẩm do người lao động làm ra để bán trên thị trường Vì vậy khi nông sản xuất ra để đưa

ra bán trên thị trường thì được gọi là “hàng hoá nông sản” Mặt khác nông sản xuất ra bao gồm rất nhiều loại khác nhau không chỉ sử dụng để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của người sản xuất mà còn được bán ra thị trường

để thoả mãn thiêu dùng của xã hội thì gọi là nông sản hoá Như vậy “hàng hoá nông sản chung một bản chất là nông sản xuất ra và được bán trên thị trường để thoả mãn nhu cầu của xã hội xuất khẩu hàng hoá nông sản là một hoạt động kinh doanh hàng hoá nông sản ở phạm vi kinh doanh quốc

tế, đây là lĩnh vựa sôi động trong nền kinh tế hiện nay Kinh doanh xuất khẩu nông sản là mối quan hệ trao đổi hàng hoá nông sản của quốc gia này với quốc gia trên toàn thế giới Hoạt động xuất khẩu nông sản mang lại nhưng hiệu quả kinh tế cao, như nó cũng có những khó khăn không thể lường trước được Vì nó phải đối đầu với một hệ thống kinh tế bên ngoài

và các quốc gia cũng xuất khẩu hàng hoá nông sản

Như vậy, “thúc đẩy hàng xuất khẩu nông sản là làm tăng hoạt động trao đổi mua bán hàng hoá nông sản với nước ngoài được hình thức mua bán trong quan hệ hàng hoá tiền tệ nhằm tăng mục tính lợi nhuận”

Trang 5

1.1.1.2 Nội dung của thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản

Thúc đẩy xuất khẩu nông sản là việc làm tăng hàng nông sản đưa ra khỏi lãnh thổ của nước CHDCND Lào hoặc đưa vào một khu đặc biệt nằm trên lãnh thổ được gọi là khu vực Hải Quan riêng theo quy định của pháp luật thúc đầu xuất khẩu hàng nông sản bao gồm những hoạt động chủ yếu sau

1.1.2.1 Nghiên cứu thị trường xuất khẩu hàng nông sản

Đây là công việc đầu tiên và quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp tổ chức hay cả nhân nào muốn tham gia vào thị trường nông sản thế giới

Nghiêncứu thị trường xuất khẩu hàng nông sản là quá trình thu thấp

xử lý và phân tích số liệu thị trường một cách có hệ thống làm cơ sở cho các quyết định quản trị Mỗi quốc gia khác nhau có phong tục, tập quán, nhu cầu hị hiểu và sở thích khác nhau Do khoảng cách về địa lý của các quốc gia là lớn nên việc nghiên cứu thị trường xuất khẩu hàng nông sản trở nên khó khăn

Khi nghiên cứu thị trường xuất khẩu hàng nông sản cần trả lời được các cầu hỏi sau: Nước nào là thị trường mục tiêu? Quy mô thị trường ra sao? Sản phẩm nào có thể xuất khẩu sang thị trường đó? Quy định về chất lượng chủng loại, vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm định như thế nào? Chính sách ngoại thương của nước sở tại có gì khó khăn, thuận lợi…?

1.1.1.4 Tổ chức mua và tạo nhiều nguồn hàng nông sản xuất khẩu

Tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu là toàn bộ hình thức phương thức mà doanh nghiệp tác động đến lĩnh vực sản xuất nông sản khai thác

để tăng nguồn hàng nông sản phù hợp với nhu cầu khách hàng

Trang 6

Tổ chức tăng thu mua hàng nông sản là một hoạt động của doanhi nghiệp sau khi xem xét về chất lượng hàng hoá Giá cả chào hàng cùng với người bán thoả thuận điều kiện mua bán giao nhận thanh toán bằng hợp đồng

Tổ chức thu mua và tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu là một quá trình bao gồm những nội dung sau:

- Nghiên cứu thị trường nguồn hàng nông sản xuất khẩu

Đây là việc nghiên cứu khả năng cung cấp hàng nông sản xuất khẩu trên thị trường như thế nào về số lượng chất lượng thời gian giá cả và địa điểm… Nguồn hàng nông sản xuất khẩu phụ thuộc phần lớn vào nguồn cung ứng sản phẩm nông sản tươi của nông dân và năng lực xuất khẩu hàng nông sản xuất khẩu của các doanh nghiệp Nghiên cứu thị trường nguồn hàng nông sản xuất khẩu, doanh nghiệp cần xác định được khu vực thị trường thu mua, xác định được mặt hàng nông sản xuất khẩu phù hợp với nhu cầu thị trường nước ngoài phù hợp với khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường nước ngoài của doanh nghiệp xác định giá cả trong nước so với giá cả quốc tế, xác định chính sách quản lý của nhà nước về mặt hàng đó mặt hàng đó có được khuyến khích xuất khẩu hay không…

- Tổ chức hệ thống thu mua hàng nông sản xuất khẩu do khối lượng hàng nông sản được ký kết để xuất khẩu là lớn nên nhà xuất khẩu thường phải tổ chức thu jmua hàng nông sản thông qua các đại lý, các chi nhánh các chân hàng Việc tổ chức hợp lý mạng lưới thu mua phù hợp với đặc điểm điều kiện nguồn hàng nông sản được mua đầy đủ kịp thời đúng số lượng chất lượng giúp doanh nghiệp xuất khẩu tiết kiệm đượec chi phí nâng cao hiệu quả thu mua Việc lựa chọn và sử dụng nhiều kênh thu mua

Trang 7

kết hợp nhiều hình thức thu mua là cơ sở tạo nguồn hàng nông sản ổn định và hạn chế rủi ri trong thu mua hàng nông sản xuất khẩu

- Ký kết hợp đồng thu mua tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu khi

ký kết hợp đồng nhằm xác định rõ số lượng chất lượng quy cách màu sắc giá cả phương thức giao hàng thời gian giao hàng thời gian thanh toán… nhằm xác định rõ nghĩa vụ trách nhiệm quyền lợi của mỗi bên

- Xúc tiến triển khâi nguồn hàng xuất khảu sau khi ký kết hợp đồng thu mua tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu doanh nghiệp cần áp dụng các biện pháp kinh tế trong hoạt động khai thác tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu điều, liền doanh liên kết giúp đỡ các đơn vị có nguồn hàng, tổ chức hệ thống tính từ các nguồn hàng về doanh nghiệp

- Tổ chức thực hiện hợp đồng thu mua toạ nguồn hàng nông sản xuất khẩu đây là khâu mà các bên tham gia phải thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ của hợp đồng khi ký kết

1.1.1.5 Công tác giao dịch đàm phán và ký hợp đồng xuất khẩu hàng

nông sản

Để thực hiện việc ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng nong sản hai bên xuất khẩu và nhập khẩu thương mại trải qua một quá trình giao dịch thương lượng với nhau về các điều kiện giao dịch trong buôn bán quốc tế, những bước giao dịch đàm phám chủ yếu đối với hàng hoá nói chung svà những hàng nông sản nói riêng thường diễn ra như sau:

- Hỏi giá: Về phương diện pháp luật thương mại thì đây là việc nhà nhập khẩu đề nghị xuất khẩu báo cho mình biết giá cả và điều kiện mua hàng Hỏi giá không rằng buộc về trách nhiệm của nhà nhập khẩu Nhà nhập khẩu có thể hỏi giá nhiều nhà xuất khẩu để nhận được nhiều bản

Trang 8

chào, giá cả cạnh tranh để làm căn cứ so sánh và lựa chọn bản chào giá thích hợp

- Trong qú trình hỏi giá báo giá cần nêu rõ tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lượng thời gian giao hàng mong muốn loại tiền thanh toán, phương thức thanh toán điều kiện giao hàng…

- Phát gias: Về phương diện pháp luật thì đây là lời đề nghị ký kết hợp đồng và như vậy phát giá có thể là nhà nhập khẩu hoặc nhà sản xuất khẩu được ra Về phương diện thương mại thị phát giá chào h àng là việc xuất khẩu thể hiện rõ ý định bán hàng của mình

Trong qú trình phát giá cần nêu rõ: Tên hàng, quy cách, phẩm chất,

số lượng, bao bì, ký mã hiệu thời gian giao hàng mong muốn, điều kiện cơ

- Hoàn giá: Là việc mặc cả về giá cả hoặc về các điều kiệni giao dịch khi nhà xuất khẩu hoặc nhà nhập khẩu nhận được chao hàng không chấp thuận hoàn toàn chào hàng đó, mà đưa ra một đề nghị mới thì đề nghị này là trả giá, khi có sự trả giá chào hàng trước coi nhu huỷ bỏ trong buôn bán quốc tế mỗii lần giao dịch thường trải qua nhiều lần trả giá mới

đi đến kết thúc

Trang 9

- Chấp nhận đây là sự đồng ý hoàn tất cả mọi điều kiện của chào hàng hoặc đặt hàng mà phía bên kia đưa ra một chấp nhận có hiệu lực về pháp luật cần phải đảm bảo những điều kiện sau: phải được chính người nhận giá chấp nhận phải đồng ý hoàn tất vô điều kiện mọi nội dung của chào hàng phải chấp nhận trong thời hạn hiệu lực chào hàng chấp nhận pahỉ được truyền dạt đến người phát ra đề nghị phải phù hợp với các văn bản trước đó

- Xác nhận đây là khâu cuối cùng của giao dịch sau khi nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu thống nhất thoả thuận với nhau về điều kiện đã thoả thuận gửi cho đối phương đó là văn kiện xác nhận văn kiện do bên xuất khẩu gửi thương mại là giấy xác nhận bán hàng do bên nhập khẩu gửi và xác nhận mua hàng Xác nhận thường được lập thành hai bản, bên lập xác nhận ký trước rồi gửi cho bên kia Bên kia ký xong rồi gửi trả lại một bản Văn bản xác nhận cũng có thể thực hiện bằng văn bản có chữ ký của cả hai bên, gọi là bản hợp đồng hoặc thoả thuận

1.1.1.6 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng nông sản

- Sau khi hợp đồng nông sản được ký kết nghĩa vụ quyền lực và trách nhiệm của nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu được thiết lập cả nhà nhập khẩu và xuất khẩu phải xác định rõ nội dung và trình tự công việc phải hlàm đúng như hợp đồng ký kểt

Thông thường để thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng nông sản nhà xuât skhẩu thường phải thực hiện các công việc sau:

- Xin giấy phép xuất khẩu hàng nông sản giấy phép xuất khẩu là một biện pháp quan tọng của Nhà nước để quản lý hàng nông sản xuất khẩu Vì vậy sau khi ký hợp đồng xuất khẩu nhà xuất khẩu phải xin phép xuất khẩu phải thực hiện hợp đồng chuyển Tuy nhiên trong xu thế tự do

Trang 10

hoá thương mại thì nhiều nước đã giảm bớt một số mặt hàng cần phải xin giáy phép xuất khẩu chuyển

- Chuẩn bị hàng nông sản xuất khẩu: Các công việc chủ yếu để chuẩn bị hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu gồm các khâu sau:

+ Thu gom tập trung làm thành lô hàng xuất khẩu thường khối lượng hàng nông sản xuất khẩu theo hợp đồng thường lớn, thêm vào đó là các mặt hàng nông sản lại không được sản xuất tập trung Do vậy, cần phải tập trung hàng nông sản vào một khu vực nào đó để chuẩn bị cho xuất khẩu

+ Đóng bao bì: Đây là khâu quan trọng trong công việc chuẩn bị hàng nông sản xuất khẩu nó bao gồm các công việc như đóng gói , kẻ bao

bì kẻ mã hiệu… Do vậy nhà xuất khẩu hàng nông sản cần phải làm tốt công việc này Để làm tốt được thì nhà xuất khẩu cần phải kiểm tra nắm vững những yêu cầu cụ thể của việc bao gói để lựa chọn bao gói cho phù hợp Có rất nhiều loại bao gói như thùng, kiện, bao, hàm… thêm vào đó cần chú ý đến khâu vận chuyển thông quan điều kiện, khí hậu

+ Kẻ ký mã hiệu hàng xuất khẩu: Là những ký hiệu bằng chữ bằng

số hoặc bằng hình vẽ được ghi trên các bao bì bên ngoài những thông báo những chi tiết cần thiết cho việc giao nhận bốc dỡ hoặc bảo quản hàng hoá

- Kiểm tra chất lượng hàng nông sản xuất khẩu trước khi giao hàng nhà xuất khẩu có nghĩa vụ phải kiểm tra hàng nông sản về chất lượng, số lượng bao bì việc kiểm tra được tiến hành ở hai cấp độ cấp cơ sở và ở cửa khẩu kiểm tra ở cơ sở(tức là ở đơn vị sản xuất thu mua chế biến…) nó có

Trang 11

vai trò quyết định nhất và có tác dụng triệt để nhất Viêcj kiểm tra ở cơ sở

và thực hiện thủ tục quốc tế

- Thuê tàu lưu cước: Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng nông sản việc thuê tàu chở hàng được tiến hành dựa trên các điều khoản của hợp đồng đặc điểm hàng nông sản mua bán và điều kiện trả

- Mua bảo hiểm: Do đặc điểm cách xa về địa lý giữa nhà xuất khẩu

và nhà nhập khẩu nên phần lớn hàng nông sản được chuyên chở bằng đường biển việc vận chuyển hàng bằng đường biển gặp nhiều rủi ro, tổn thất nên mua bảo hiểm hàng hoá đường biển là loại bảo hiểm phổ biến nhất trong ngoại thương

Có ba điều kiện bảo hiểm chính bảo hiểm rủi ro(điều kiện A) Bảo hiểm

có tổn thất riêng (Điều kiện B) bảo hiểm miễn tổn thất riêng(điều kiện C) việc lựa chọn điều kiện bảo hiểm được tiến hành dựa trên các điều khoản của hợp đồng thoả thuận giữa nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu tính chất hàng hoá tính chất bao bì và phương thức xếp hàng loại tàu chuyên chở

- Làm thủ tục hải quan

- Uỷ thác yêu cầu thanh toán giải quyết khiếu nại

1.1.2 Một số cơ sở lý thuyết về thương mại quốc tế

1.1.2.1 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối

Adam Smith cho rằng thương mại giữa hai quốc gia được dựa trên

cơ sở lợi thế tuyệt đối Khi một quốc gia sản xuất hàng hoá có hiệu quả hơn so với quốc gia khác nhưng kém hiệu quả hơn trong sản xuất hàng hoá thứ hai, hai quốc gia có thể thu được lợi ích bằng cách mỗi quốc gia

Trang 12

chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu hàng hoá họ có lợi thế tuyệt đối, nhập khẩu hàng hoá họ không có lợi thế

1.1.2.2 Lý thuyết lợi thế tương đối

Năm 1817 David Ricardo dựa vào học thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith để phát triển học thuyết lợi thế tương đối Ricardo lập luận rằng lợi ích thương mại vẫn xảy ra ở quốc gia chuyên về các sản phẩm

mà nó có thể sản xuất có hiệu quả hơn các sản phẩm khác bất kể nó lợi thết tuyệt đối về những sản phẩm này

1.1.2.3 Lý thuyệt mậu dịch đường biển

Hiện nay, tồn tại một lý thuyết về mậu dịch đường biển giữa quốc gia trong khu vực và quốc tế Đường biển giữa các quốc gia là sự giao thông kinh tế giữa các quốc gia đó và tất yêu tồn tại một khu vực mậu dịch đường biển

Trong khu vực đường biển tồn tại và phát triển chủ yếu là mô hình thương mại bán lẻ

1.1.2.4 Lý thuyết về chuỗi giá trị toàn cầu

Chuỗi quá trình tạo giá trị toàn câù xét một cách cơ bản có ba phân khúc: Nghiên cứu và phát triển sở hữu trí tuệ sản xuất xây dựng thương hiệu và thương mại Trong đó hai phân khúc đầu và cuối tạo ra ra nhiều giá trị gia tăng hơn hẳn phân khúc giữa Đó là các phân khúc mà các đường quốc gia đang nắm giữa và bỏ lại các phân khúc phải làm nhiều nhưng không tạo ra nhiều giá trị cho các nước đang phát triển

1.1.3 Hàng nông sản và các phương thức xuất khẩu hàng nông sản

a Xuất khẩu trực tiếp

Trang 13

Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu các hàng hoá do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc đặt mua từ các đơn vị sản xuất kinh doanh khác ở trong nướec, sau đó xuất khẩu những mặt hàng này ra nước ngoài với danh nghĩa là hàng hoá của doanh nghiệp mình

b Xuất khẩu uỷ thác và gián tiếp

Hình thức xuất khẩu này là qua các trung gian có thể thông qua dịch

vụ của một nhà buôn trung gian có khả năng tìm kiếm các thị trường và các thị trường ở nước ngoài để tìm đầu ra cho sản phẩm của mình

c Buôn bán đối lưu – hàng đổi bán

Đây là phương thức giao dịch mà trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu trang thiết bị máy móc chế biến phụ tùng phương tiện phục vụ sản xuất….Doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá cũng đồng thời là doanh nghiệp nhập khẩu sản phẩm hàng hoá tráo đổi có giá trị tương đương

d Xuất khẩu hàng hoá theo nghị định thư giữa hai chính phủ

Là hình thức xuất khảu hàng háo được ký theo nghị định thư giữa hai chính phủ Xuất khẩu hàng hoá theo hình thức này có nhiều ưu đãi như khả năng thanh toán chắc chắn, giá cả hàng hoá chấp nhận được doanh nghiệp sản xuất chế biến không phải lo nghĩ về đầu ra cho hàng hoá của mình …

e Xuất khẩu hàng hoá tại chỗ

Với phương thức xuất khẩu này cần phải tìm những khách hàng mua nội địa có nhiều khách hàng trong nước mua hàng để xuất khẩu ra nước ngoài Đây có thể là một thị trường rộng lớn cho nhiều loại hàng hoá và

Trang 14

dịch vụ Tuy nhiên, sau khi bán sản phẩm thì những công việc tiếp theo năm ngoài vòng kiểm soát của doanh nghiệp bán ra lúc đầu

Nhưng thường vụ này khó phân biệt với các thương vụ nội địa

- Vai trò và mục tiêu xuất khẩu hàng nông sản

Vài tò của nhà nước trong xuất khẩu hàng nông sản được thể hiện như sau

1 Xác định mục tiêu phương hướng và chủ trương chính sách xuất khẩu hàng nông sản

Trên cơ sở tổng kết đánh giá toàn diện tình hình kinh tế chính trị xã hội và tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xác hội trong giai đoạn vừa qua, Đảng và Nhà nước cần đề ra mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế văn hoá và các hoạt động khác trong thời gian tới Đó là các mục tiêu về tốc độ tăng trưởng GDP về giá trị sản xuất nông nghiệp, công nghiệp xây dựng dịch vụ trong đó các mục tiêu xuất khẩu hàng hoá

2 Xây dựng chiến lược và quy hoạch sản xuất, xuất khẩu

Trên cơ sở quan điểm, phương hướng và mục tiêu để ra các cơ quan nhà nước cần xây dựng quy hoạch chiến lược sản xuất xuất khẩu của địa phương mình nhằm phát huy cao độ lợi thế của địa phương Sử dụng sức mạnh tổng hợp cảu các thành phần kinh tế các đơn vị trên địa bàn phát triển sản xuát gia tăng xuất khảu chủ động nhập thành công Trong chiến lược, chương trình xuất khẩu thường xác định các lợi thế của địa phương mình và các mặt hàng chủ lực có khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu Trên cơ sở kết quả khảo sát xác định nhóm hàng xuất khẩu

3 Tổ chức các đầu mối xuất khẩu và điều hành xuất khẩu

Trang 15

Chuyển sang cơ sở chế biến quản lý kinh tế mới các đơn vị sản xuất

dù nhiều hay ít đều được trực tiếp xuất khẩu hàng hoá domình chế tạo ra

và được nhập khẩu nguyên nhân vật liệu cho sản xuất Công tác tổ chức đầu mối xuất khẩu thông qua xét duyệt đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp đầu mối xuất khẩu quan trọng của quốc gia Trong quá trình đầu tư hỗ trợ hoạt động xúc tiến xuất khẩu đẻ định hướng mặt hàng và tổ chức xuất khẩu

4 Thực hiện các biện pháp xúc tiến hỗ trợ đầy mạnh xuất khẩu thông qua các cơ quan tổ chứuc các hiệp hội nhà nước tạo lập đầu mối giao tiếp để thực hiện các hoạt động đầu tư phát triển sản xuất hàng xuất khẩu tổ chức hội thảo hội chợ triển lãm quảng cáo và giới thiệu sản phẩm cho các đối tác nước ngoài, triển khai các quỹ hỗ trợ xuất khẩu quỹ bảo hiểm xuất khẩu quỹ thưởng xuất khẩu cho các doanh nghiệp mở rộng ra thị trường tìm kiếm khách hàng đẩy mạnh xuất khẩu

5 Đào taọ phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho sản xuất kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản

Nhà nước có vai trò quan trọng trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho sản xuất kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản Nhà nước cần

có chiến lược quy hoạch kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực bao gồm nhân lực cho nghiên cứu giống, canh tác nhân lực cho chế biến hàng nông sản cho xuất khẩu, nhân lực cho kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản

6 Đầu tư nghiên cứu giống cải tạo cây trồng canh tác chế biến sau thu hoạc nâng cao giá trị hàng nông sản xuất khẩu

Trang 16

Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong đầu tư nghiên cứu phát triển giống cây trồng, kỹ năng canh tác Đối với CHDCND Lào thì việc đầu tư cho giống cây trồng và kỹ năng canh tác hết sức quan trong bởi chất lượng giống sản phẩm nông sản của Lào còn thấp, kỹ năng canh tác còn lạc hậu.

Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong đầu tư cho công nghệ sau thu hoạch nâng cao giá trị của hàng nông sản xuất khẩu Thực tế cho thấy công nghệ sau thu hoạch đóng vai trò hết sức quan trọng đảm bảo chất lượng của hàng hoá nông sản xuất khẩu

1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản

CHDCND Lào nằm trong mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau về kinh

tế giữa các nước trong khu vực trong bối cảnh đó chính sách thị trường của Lào là cùng trung xu hướng của các nước khu vực Một trong những đối đối sách kinh tế dối chính của chính phủ Lào là định hướng thị trường hường ngoài phù hợp Trước hết nhằm vào khu vực Châu á kết hợp với hướng nội nhằm thoả mãn nhu cầu trong nước và xuất khẩu

1.2.1 Các yếu tố khách quan

- Thế giới kinh tế hiện nay đang trên đà phát triển mạnh mẽ không khí hợp tác kinh tế và đầu tư có xu hướng phát triển không ngừng giữa các nước trong khu vực và toàn thế giới Cộng với tình huống tự do hợp tác kinh tế “kinh tế hội nhập” trên toàn cầu của tổ chức thương mại quốc

tế

CHDCND Lào được các tổ chức quốc tế và các nươc sjphát triển tích cực hỗ trợ và tài trợ

Trang 17

CHDCND Lào và tỉnh Shampasac có vị trí địa lý rất thuận lợi và trung tâm nối liền giữa đông và tây cho các nước trong khu vực và các nước ven sông Mêkông

- Sự tiến bộ về công nghệ kỹ thuật và thông tin của thế giới giúp thúc đẩy sự hiểu biết về thông tin sản xuất và thị trường rộng hơn

1.2.1.1 Chính sách và các chủ trương của Đảng và Nhà nước Lào

- Thực hiện chính sách mở rộng kinh tế Nhà nước Laò đã và đang chủ trương đa dạng hoá thành phần kinh tế tự do buôn bán xuất khẩu dưới pháp luật Yếu tố cạnh tranh kinh doanh giữa các doanh nghiệp đã buộc các doanh nghiệp phải tự nhậy bén linh hoạt với thị trường Trong cơ chế

cũ các hợp đồng ngoại thương được cấp trên duyệt theo kế hoạch và giao cho cấp dưới chỉ đạo đúng theo kế hoạch đó Hiện nay các doanh nghiệp được tự do giao dịch và đàm phán kinh tế, tự tìm kiếm bằng hoạt động Marketting Do đó, các doanh nghiệp năng động tìm kiếm đối tác trong và ngoài nước một cách tích cực hơn các bộ luật điều chỉnh các quan hệ trong thương mại phù hợp với luật thương mại quốc tế do là những điều luật nhà nước quy định sẽ có tác động khuyến khích hoặc hạn chế hoạt động xuất nhập khẩu thông qua hàng rào thuế với các mức hạn chế cụ thể

1.2.1.2 Giá cả hàng nông sản và dịch vụ thương mại

- Thực tế hiện nay: hàng xuất khẩu của Lào chưa có sự cạnht ranh

về giá nguyên phụ liệu sản xuất trong nước tương đối phong phú nhưng sản xuất chưa đáp ứng đủ nhu cầu về số lượng chất lượng mẫu mã dẫn tới việc sản xuất hàng nông sản phẩn lớn vẫnphải nhập máy móc thiết bị khoa học công nghệ, cán bộ cán bộ chuyên gia từ nước ngoài, là do chi phí cao không đủ chủ động và chịu nhiều biến động của thị trường Trong khi đo

Trang 18

hàng nông sản của Lào cùng chủng loại với hàng của Thái Lan Việt Nam, Trung Quốc có sự cạnh tranh rất cao.

Dịch vụ thương mại xuất hiện ở mọi giai đoạn bán hàng nhằm hỗ trợ trước, trong và sau khi bán hàng Nếu dịch vụ cung ứng đồng bộ sẽ tạo niềm tin tuyệt đối cho khách hàng và góp phần nâng cao hiệu quả kinh hdoanh xuất khẩu hàng nông sản

1.2.1.3 Tỷ giá hối đoái

Ảnh hưởng của các nhân tố như: Mức chênh lệch phát của hai nước ảnh hưởng tới sự biến động gia tắc của tỷ giá tình hình dư thưa hay thiếu hụt của cán cân thành toán ảnh hưởng trực tiếp và nhạy bén đến sự biến động của tỷ giá tình hình cung cầu ngoại hối trên thị trường ngoại hối làm biến động trực tiếp đến tỷ giá hối đoái Để khuyến khích xuất khẩu có thể điều chỉnh tỷ giá bằng cách

+ Nâng giá đồng tiền nội tệ so với đồng tiền ngoại tệ

+ Phá giá đồng tiền nội tệ có tác dụng đẩy mạnh xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu

+ Thanh toán quốc tế trong xuât skhẩu đảm bảo thu chi những khoản ngoại tệ Tín dụng có liên quan đến việc xuất nhập khẩu hàng nông sản được thoả thuận

1.2.2 Các yếu tố chủ quan

1.2.2.1 Cơ sở vật chất trình độ khoa học kỹ thuật

Để nâng cao hiệu quả trong sản xuất hàng xuất khẩu một quốc gia hay doanh nghiệp phải tiến hành cải cách quá trình sản xuất áp dụng tốt những thành tựu khoa học tiên tiếne để đem lại giá trị gia tăng lớn Nguy

Trang 19

cơ “tụt hậu” xa hơn về kinh tếe của Lào nói dung và của tỉnh Champasac

so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới do xuất phát điểm của Lào quá thấp nên để thực hiện những yêu cầu về chất lượng hàng nông sản khắt khe là rất khó khăn vì thiếu vốn đầu tư công nghiệp cao

Trong những năm qua cũng như hiện nay Đảng và Nhà nước tỉnh đã không ngừng chỉ đạo những ngành có liên quan tập trung sức lực và vốn đầu tư các cơ sở vật chất ngày càng tăng lên Hiện nay ở Champasắc có mạng lưới đường giao thông thuận lợi cho cả hai mùa các xưởng và các nhà máy như xưởng chế biến gỗ có xưởng nhà maý sản xuất dầu ăn nhà máy sản xuất thuốc nhà máy sản xuất phân hoá học nhà máy hoá chất xưởng gang thép xưởng sản xuất định, xưởng sản xuất nước đá, xưởng sản xuát bột mỳ nhà máy sản xuất điện tử, nhà máy lắp giáp xe đạp, xe máy…

1.2.2.2 Yếu tố về vốn

- Lào là một nước kinh tế kém phát triển vốn đầu tư cho kinh doanh sản xuất hàng nông sản xuất khẩu trong nước vấn đề then chổt là chưa ổn định nền kinh tế vĩ mô lẫn cả vi mô, các hoạt động kinh doanh còn riêng

lẻ chưa khích lệ mạnh mẽ các doanh nghiệp sử dụng vốn để kinh doanh có hiệu quả

1.3 Thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản

1.3.1 Đặc điểm thị hiếu… của thị trường

* Đặc điểm thị trường của thị trường của các nước ASEAN

+ ASEAN là một thị trường lớn và đầy tiềm năng với dân 520 triệu tổng thu nhập khối GDP năm 2002 khoảng 570 tỷ USD tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 712 tỷ USD năm 2001 là 160 tỷ USD ASEAN là thị trường gần có nhiều nét tương đồng dân số đồng tốc độ tăng trưởng cao

Trang 20

chi phí cho quảng cáo và tiếp thị thấp Nếu Lào chủ động xuất khẩu các mặt hàng nông sản của mình vào các quốc gia thành viên của khối này sẽ tận dụng được rất nhiều ưu thế như chi phí vận chuyển rẻ hơn do có lợi thế về khoảng cách gần thị trường tương đồng và mặt khác thị trường này cũng không khó tính so với thị trường EU và Mỹ…

Hơn nữa khi xuất khẩu vào thị trường này Lào với tư cách là một nước thành viên mới phát triển kinh tế thấp hơn các quốc gai còn lại trong khối sẽ được hưởng nhiều ưu đãi hơn sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các mặt hàng của Lào thâm nhập và thị trường này

Theo quy định của hiệp hội chung về chươngn trình ưu đãi thế quan (CEPT) cho khu vực thương mại tự do ASEAN sáu nước thành viên cũ bao gồm Brunei, Mailayxia, Inđonêxia, Philipin, Thái Lan và Singapore

sẽ thực hiện lịch trình cắt giảm thuế quan trong vòng 10 năm, từ 01/01/1993 đến 01/01/20036 xuống 0-5% theo đó là bỏ các hàng rào phí thuế quan Thực tế từ 01/01/2003 riêng Singapore giảm thuế nhập xuống 0% còn năm nước khác giảm thuếe nhập khẩu xuống 0-5% cần đayASEAN lại cam kết sẽ giảm thuế nhập khẩu xuống 0% vào năm 2010 đối với sáu nước thành viên cũ và đến 2015-2018 đối với 4 nước thành viên mới trong đó có Lào

Một vấn đề rất cơ bản để hưởng được thuế suất theo chương trình

ưu đãi thuế quan cho khu vực thương mại tự do là hàng xuất khẩu cần phải có giấy chứng nhận xuất xử ASEAN mà thường được gọi là Form O Mục đích của việc sử dụng khai From D nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp các nước thành viên mới có thể thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu nhanh hơn đơn giản hơn đây cũng là cơ hợi để thu hẹp khoảng cách kinh tế giữa các nước thành viên mới với các thành viên cũ

Trang 21

Sáu nước thành viên cữ sẽ dành hệ thống ưu đại hội nhập ASEAN cho các nước mới ra nhập Campuchia, Myanma, Việt Nam và Lào Mặc

dù đơn giản như vậy tuy nhiên các doanh nghiệp của Lào vẫn chưa tận dụng triệt để thủ tục này để xâm nhập vào thị trường khối này

Trong các nước thành viên ASEAN một quốc gia thành viên có dân

số theo đạo Hồi rất đông như Inđônêxia, Malayxia hay Bruney do đó nhu cầu thị hiếu tiêu dùng của người dân những nước này cũng khác so với các quốc gia còn lại đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu của Lào cần phải tìm hiểu kỹ thị hiếu từ đó xác định các mặt hàng xuất khẩu chủ đạo với chất lượng và mẫu mã phù hợp với thị hiếu của họ

Một vấn đề quan trọng không kém đó là các quốc gia ASEAN đều

là các quốc gai xuất khẩu rất mạnh các mặt hàng nông sản Do vậy để đẩy mạnh xuất khẩu vào các quốc gai này các mặt hàng xuât skhẩu nông sản của Lào cần tạo ra các bước đột phá hoặc nét riêng biệt trong đó đặc biệt chú trọng vào các mặt hàng là thế mạnh của Lào mà các quốc gia khác không có, tránh tập trung sản xuất các mặt hàng chủ đạo của các nước quốc gia nội khối

Một trong các quốc gia tiềm năng mà các doanh nghiệp Lào có thể đẩy mạnh xuất khẩu đó là Singapore Bởi vì Singapore là một trung tâm thương mại và hậu cầu quốc tế mà các nước trong khu vực trong đó có Lào có thể sử dụng hải cảng không cảng và hệ thống kho chứa hàng để xuất hàng cho thị trường quốc tế

Điều kiện này hết sức thuận lợi cho các doanh nghiệp Lào vì Lào không có cảng biển trongkhi cảng hàng không quy mô nhỏ và phát triển ở mức độ thấp

Trang 22

Với sự phát triển không ngừng của công nghệ điện tử Singapore chủ trương áp dụng những tiến bộ mới trong khoa học kỹ thuật vào lãnh vực xuất nhập khẩu, với những cải tiến như thương mại không giấy tờ , thương mại điện tử, hệ thống cấp giấy phép xuất khẩu tự động, ứng dụng chứng chỉ xuất xứ trực tuyến tài chính vào bảo hiểm thương mại trên mạng sẽ tạo điều kiện cho việc xuất nhập khẩu thực hiện dễ dàng hơn Tuy nhiên, những cải tiến trên không có nghĩa là nhà nước Singapore đã

dỡ bỏ hoàn toàn các biện pháp kiểm soát hàng xuất nhập khẩu Vì thế, các thương nhân Lào giao dịch với thị trường Sigapore cũng cần nắm dánh mục những mặt hàng đặt dưới chế độ kiểm soát nhập khẩu của nước này Ngoài ra, Sigapore còn lại là thị trường xuất nhập khẩu hoàn toàn tự do, 96% hàng hoá xuất nhập khẩu không có thuế chính phủ không sử dụng nhừng rào cản biện pháp hạn chế thương mại cơ sở hạ tầng dịch vụ phục

vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu như thanh toán trong tài thương mại, cảng khẩu rất thuận lợi cho nhà xuất khẩu tuy nhiên các doanh nghiệp Lào cũng cần lưu ý rằng thị trường Singapore là một thị trường khó tính và yêu cầu khắt khe về chất lượng sản phẩm và mẫu hàng hoá

+ Đặc điểm của thị trường EU

Từ năm 1968, EU đã là một thị trường thống nhất hải quan Có định mức thuế quan chung cho tất cả các thành viên Ngày 7/2/1992 Hiệp ước Marstricht được ký kết tại Hà Lan mở đầu cho thống nhất kinh tế - tiền tệ, chính trị an ninh quốc phòng giữa các nước thành viên EU Ngày 1/1/1993 hiệp ước Mastricht bắt đầu có giá trị hiệu lực cũng là thị trường chung Châu Âu được chính thức hình thành thông qua viện huỷ bỏ các đường biên giới nội bộ liên minh (biên giới lãnh thổ quốc giá biên giới hải quan) thị trường chung có thể dược hiểu đơn giản là một không gian rộng

Trang 23

lớn bao gồm lãnh thổ của tất cả các nước thành viên mà ở đó hàng hoá sức lao động vốn và dịch vụ được lưu chuyển hoàn toàn tự do giống như khi chúng ta ở trong một thị trường quốc gia chung

Thị trường chung hay cònn gọi là thị trường nội địa thống nhất ngày càng được kiện toàn Việt tự do lưu chuyển các yếu tố sản xuất không còn nhiều vướng mắc như trước đây Gắn liền với sự ra đời của thị trường chung là một chính sách thương mại chung nó điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu là lưu động hàng hoá dịch vụ trong một khối

Thị trường EU về cơ bản cũng giống như một thị trường quốc gai

do vậy 3 nhóm người tiêu dùng khác nhau

(1) Nhóm có khả năng thanh toán ở mức cao chiếm gần 20% dân số

ở EU dùng hàng có chất lượng tốt và giá cả đứt nhất hoặc những mặt hàng hiếm và độc đáo

(2) Nhóm có khả năng thanh toán ở mức trung bình chiếm 68% dân

số sử dụng loại hàng có chất lượng kém hơn một chút so với nhóm và giá

cả cũng rẻ hơn

(3) Nhóm có khả năng thanh toán ở mức thấp chiếm hơn 10% dân

số tiêu dùng những loại hàng có chất lượng và giá đều thấp hơn so với hàng của nhóm 2

Mặt hàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thị trường gồm cả hàng hoá cao lấp lẫn hàng hoá của Lào là nhóm 2 và nhóm 3 Các đối thủ cạnh tranh chính của hàng hoá Lào là hàng Trung Quốc và hàng của các nước ASEAN khác(Việt Nam, Thái Lan, Inđinêsia, Malaisia….)

Trang 24

Xu hướng tiêu dùng trên thị trường EU đang có những thay đổi như không thích sử dụng đồ nhựa mà thích dùng đồ gỗ thích ăn hải sản hơn ăn thịt yêu cầu về mẫu mốt và kiểu dáng hàng hoá thay đổi nhanh đặc biệt đối với những mặt hàng thời trang (giày dép, quần áo…) sở thích và thói quen tiêu dùng trên thị trường này đang thày đổi rất nhanh cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học hàng hoá với số lượng lớn và những hàng hoá có vòng đời ngắn Không như trước kia họ chỉ thích sử dụng những sản phẩm có chất lượng cao giá đắt, vòng đời sản phẩm dài, hiện nay sở thích tiêu dùng là những sản phẩm có nhu trình sống ngắn hơn giá

rẻ hơn và phương thức dịch vụ tốt hơn thói quen này đối với tất cả các hàng hoá tiêu dùng kể cả hàng công nghệ cao Tuy có sự thay đổi về sở thích và thói quen tiêu dùng như vậy nhưng chất lượng hàng hoá vẫn là yếu tổ quyết định đối với phần lớn các mặt hàng được tiêu thụ trên thị trường này

Để xuất được hàng vào thị trường EU các doanh nghiệp Lào không nhưũng phải nắm vững nhu cầu thị trường thị hiếu tiêu dùng và đảm bảo sản phẩm có sức cạnh tranh về chất lượng cũng như giá cả mà còn phải thông thạo kênh phân phối và hệ thống pháp luật của EU nắm được hệ thống quản lý xuất nhập khẩu

1.3.3 Các chính sách của CHĐCN Lào về thúc đẩy xuất khẩu hàng

nông sản

Đại hội Đang rcủa NDCM Lào lần thứ IV năm 1986 đã đánh dấu cho sự chuyển đổi quản lý kinh tế theo cơ chế tập trung sang quản lý kinh

tế theo cơ chế thị trường Từu đó hơn 20 năm qua nền kinh tế của Lào đã

có sự phát triển nhanh chóng tạo ra thế phát triển vững chắnc và bền vững trong tương lại

Trang 25

Thương mại Mắt xích cơ bản của nền kinh tế quốc gia đã góp phần hết sức quan trọng vào sự nghiệp đổi mới Bản thân thương mại đa có những thay đổi cơ bản Từ kinh tế thương mại hai thành phần thành rồi nhiều thành phần tư không có cạnh tranh từ hai hệ thống thị trường thành một hệ thống thị trường chung, từ sản xuất tự cung cấp sang sản xuất hàng hoá từ độc quyền sang tự do hoá hoạt động thương mnại từ thị trường trong nước và khu vực mở rộng thị trường quốc tế chuẩn bị cho việc trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới…

Cuộc khủng hoảng kinh tế của ASEAN đã diễn ra trong năm 1997

đã gây ảnh hưởng tác động nặng nề đến sự ổn định kinh tế của nước CHDCND Lào Cho đến nay dấu vết của sự tác động đó vẫn còn, trong đó

có một số vấn để cơ bản chưa giải quyết được

Về mặt thương mại do thâm hụt cán cân thanh toán đặc biệt là cán cân thương mại trong tài khoản vãng lai giá trị xuất khẩu chưa bao giờ vượt giá trị nhập khẩu kinh tế phải phụ thuộc vào sự nhâp jkhẩu phụ thuộc vào sự đầu tư và sự hỗ trợ và giúp đỡ từ nước ngoài ngày càng nhiều tiền kịp mất giá nợ nước ngoài đã tăng liên tục làm cho Lào là quốc gia có tỉ lệ người nghèo nhiều nhất đồng thời nợ nhiều nhất sức mua của đồng tiền bị thấp xuống khi mức độ lạm phát luôn tiếp tục tăng lên nhằm phát triển ngành thương mại trong đó là việc xuất khẩu của Lào Chính phủ Lào đã diễn ra chiến lược phát triển và khuyến khích việc xuất khẩu hàng hoá trong thời gian tới là “Khuyến khiách việc xuất khẩu hàng hoá có trọng điểm gắn chặt với sản xuất thị trường và đảm bảo việc xuất khẩu bền vững địa vị thị trường thích hợp và được hưởng ưu đãi của nước ngoài”

Nhằm hỗ trợ vsà khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu theo hướng nêu trên công việc đó là

Trang 26

- Tạo lập môi trường thông thoáng và thuận lợi cho các nhà hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu cả khu vực hành chính nhà nước

về mặt pháp lý thâm nhập thị trường và điều kiện thuận lợi khác có thể có

- Chuyển thành dự án chương trình sản xuất xuất khẩu có trọng điểm tập trung khuyến khích một mặt hàng nào đó trở thành hàng xuất khẩu chính chẳng hạn vật nuôi gỗ và sản phẩm gỗ kêết hợp với các mặt hàng xuất khẩu khác có mức độ và quy mô nhất định và bền vững

-Tập trung phát triển hàng hoá được sản xuất trong nước chuyển sang dần tiêu chuẩn hoá thị trường mục tiêu và trở thành hàng hoá có nhãn hiệu của mình ngày càng nhiều đồng thời khuyến khích và xúc tiến buôn bán nhỏ và vừa của các tỉnh biên giới

Cộng hoà dân chủ nhân nhân Lào đã xây dựng các thực thi hàng loạt các chính sách thương mại trong thời kỳ 1975-2005 Các chính sách thương mại có một ý nghĩa rất quan trọng trong việc thúc đẩy sử phát triển thương mại và kinh tế Lào, tuy nhiên các chính sách thương mại thời

kỳ trước năm 1986 chủ yếu là thương mại bảo hộ điều kiện nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung và hạn chế tính năng động của các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá xuất khẩu và kinh doanh xuất nhập khẩu Đến năm 1986 các chính sách thương mại này đã không để đáp ứng được yêu cầu phát triển hoạt động thương mại kinh tế bị trì trệ nhưng đòi hỏi phải chuyển đổi cơ chế chính sách kinh tế được đặt ra Sau năm 1986 thực hiện đường lối cải cách kinh tế của Đảng các chính sách kinh tế đặc biệt chính sách thương mại có những thay đổi lớn để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế mở

Từ sau khi cải cách nền kinh tế Đảng và Nhà nước Lào đã nhận thức rõ tầm quan trọng của xuất khẩu đối với sự phát triển kinh tế của đất

Trang 27

nước Chính vì vậy Nhà nước đã ban hành nhiều nghị định chỉ thị thông tư hướng dẫn khuyết kích xuất khẩu Ngày 10/10/2001 Chính phủ đã ra nghị định số 205/CP về Quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu ; Sắc lệnh của Thủ tướng Chính phủ số 24TTg-CP ngày 12/9/2004 về tạo điều kiện thuận lợi cho xuất- nhập khẩu và lưu thông hàng hoá trong nước: Luật kinh doanh số 03/94/QH ngày 18/7/1994 Nghị quyết của Văn phòng Thủ tướng Chính phủ số 15/VPTTg ngày 4/2/2004 về cạnh tranh thương mại

Lào là một quốc gia khá giàu tài nguyên thiên nhiên(đất nông nghiệp và đất canh tác, rừng, sông, khoáng sản…) phần lớn chưa được khai thác Giai đoạn thực hiện kế hoạch 5năm(1996-2000) đây cũng là giai đoạn cuối thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm

2000 Mục tiêu kế hoạch đặt ra là kinh tế quốc dân tăng trưởng bình quân

từ 8-8,5%/năm Nghị quyết Đại hội Đảng NCCM Lào lần thứ IV(03/1996)

về kế hoạch 5năm 1996-2000 đã khẳng định cơ cấu kinh tế nước ta là cơ cấu kinh tế nhiều thành phần tồn tại nhiều hình thức sở hữu và nhiều hình thức tổ chức kinh tế Và cũng đã chỉ rõ: “Phải tiếp tục đổi mới cơ cấu kinh tế đối ngoại để hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới.” Mở rộng

và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại Đổi mới cơ cấu và nâng cao chất lượng hàng hoá xuất khẩu xây dựng đồng bộ chính sách khuyến khích xuất khẩu Nền kinh tế của Lào trong giai đoạn này đứng trước những khó khăn thách thức rất lớn gồm cả những vấn đề nội tại nền kinh tế Cũng trong giai đoạn này Lào lại bị thiên tai, hạn hán liên tiếp và nặng nề cũng như tác động bất lợi do những biến động tài chính tiền tệ ở khu vực Đông Nam Á và trên thế giới nên năm 1997 tốc độ xuất khẩu đã giảm mạnh

Trang 28

Trong thời gian này Chính phủ nước CHDCND Lào đã áp dụng những cơ chế điều hành xuất khẩu theo hướng đổi mới với tinh thần khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu , trừ một số mặt hàng cấm và có điều kiện khuyến khích các mặt hàng xuất khẩu mới đồng thời đẩy mạnh mới đồng thời đẩy mạnh việc chuyển đổi từ sơ chế sang chế biến hoàn thành sản phẩm đẩy mạnh

cơ cấu thị trường xuất khẩu sang nước Châu Âu, Châu Á… kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, chống hàng nhập lậu, gian lận thươngn mại Chính phủ đã

sử dụng công cụ thài chính tương đối hiệu quả chỉ đạo các doanh nghiệp mua hàng vào tạm dự trữ chờ xuất khẩu nhằm giữ giá và ổn định đảm bảo thu nhập cho người nông dân Trong bối cảnh thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá bị hạn chế và chịu thiệt về giá cả kim ngạch xuất khẩu trong năm 1997 đã giảm mạnh Hiện nay, nước Lào có một số chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản là

đã có tác dụng tích cực tạo môi trường thuận lợi để thu hút được một lượng vốn đầu tư khá lớn, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng xuất khẩu của Lào trong những năm qua tỷ lệ phần trăm trong tổng giá trị vốn đầu tư

đã tăng từ 21.3% năm 2001 trở lên tới 29% năm 2005 và tính bình quân 5

Trang 29

năm qua tỷ lệ vốn đầu tư chiếm 27.8% của GDP (theo giá hiện hành) trong đó vốn đầu tư của nhân dân của các doanh nghiệp và đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) chiếm 17% Đạt được kết quả trên là do môi trường pháp lý ngày càng hoàn thiện đã tạo điều kiện thuận lợi sự ổn định yên tâm và khuyến khích các doanh nghiệp các thành phần kinh tế phát triển sản xuất hàng xuất khẩu

Năm 1994 Chính phủ ban hành Nghị định miễn phí đặc biệt về xuất khẩu hàng nông sản, số 187/CP ngày 2/12/1994 Ngoài ra Chínhphủ còn ban hành nghị định vốn xúc tiến XNK số 34/CP, ngày 14/02/2006 Nhà nước đã xoá bỏ độc quyền sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc kinh tế trong đó có cả khu vực kinh tế như nhân dân được tham gia xuất khẩu Do đó, số lượng các doanh nghiệp xuất khẩu đã tăng lên nhanh chóng, hoạt động xuất khẩu trở nên sôi động tính cạnh tranh đã đòi hỏi các doanh nghiệp phải vươn lên Nhưng điều đó có tác động tích cực tới

sự phát triển xuất khẩu Năm năm qua tổng kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 1.83tỷ USD, bình quân tăng 7.1%

Những quy định thủ tục còn rườm ra đã từng bước được bãi bỏ Đầu những năm 90 doanh nghiệp muốn được tham gia xuất khẩu còn phải đáp ứng các điều kiện tối tiểu về vốn, pải có giấy phép kinh doanh, giấy phép xuất khẩu…Năm 1996 Nhà nước đã bãi bỏ giấy phép xuất khẩu hàng hoá thuộc đăng ký kinh doanh mà không cần giấy phép xuất khẩu trừ một số mặt hàng cần quản lý đặc biệt của nhà nước theo Kiến nghị của Bộ trưởng

bộ Tài chính về hướng dẫn trực tiếp miễn phí thuế hải quan và thuế quan,

số 230/BTBTC ngày 04/03/1995

(2) Chính sách xuất khẩu

Trang 30

Chính sách mặt hàng trong những năm qua đã thể hiện chiến lược phát triển của kinh tế đối ngoại nước CHDCND Lào đúng đắn Tại Đại hội Đảng lần thứ V từ ngày 27/03/1991 Lào đã tuyên bố “Lào muốn làm bạn với tất cả các nước trên cộng đồng thế giới…” khẳng định đường lối chiến lược của Lào trong việc phát triẻn các mối quan hệ kinh tế đối ngoại

Nghị định số 205/NĐ-CP ngày 11/10/2001 về quản lý các mặt hàng xuất khẩu Theo đó tất cả các loại hàng hoá trừ hàng hoá thuộc danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu đều được xuất khẩu Mọi thương nhân theo quy định của pháp luật đều được quyền xuất khẩu tẩt cả các loại hàng hoá Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, ngoài việc xuất khẩu sản phẩm của mình cũng được xuất khẩu các loại hàng hoá khác, trừ hàng hoá thuộc danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu và một số loại hàng do Bộ thương mại quy định cho từng thời kỳ

Công tác điều hành xuất khẩu của Chính phủ cũng từng bước được đổi mới Hàng năm cơ chế điều hành xuất khẩu chỉ đưa ra mục tiêu và các biện pháp lớn, các mặt hàng cần kiểm soát thông qua hạn ngạch, quota, danh mục hàng cấm xuất khẩu và các mặt hàng chiụ sự quản lý chuyên ngành Đến nay, các mặt hàng có hạn ngạch xuất khẩu hầu như đã giảm tới mức tối thiểu

(3) Chính sách phát triển thị trường

Với chính sách thâm nhập thị trường tướng đối mạnh dạn hàng hoá nông sản của Lào đã có chỗ đứng tại nhiều nước trên thế giới trong đó Mỹ

và EU là thị trường yêu cầu chất lượng cao, phong cách hoạt động và tâm

lý kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc EU, Mỹ cũng khác nhiều với các doanh nghiệp ở Châu Á

Trang 31

Trong những năm qua, Lào đã dần dần khôi phục lại thị trường truyền thông đặcu biệt chú ý tới thị trường nằm trong các nước Châu Á chẳng hạn như: Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Singapore, Việt Nam… Đây là những thị trường có khả năng tiêu thụ hàng xuất khẩu của Lào Bộ thương mại đã có khuyến khích thưởng cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường mới mặt hàng xuất khẩu mới vào khu vực này

Thực hiện chính sách mở cửa thị trường xuất khẩu hàng nông sản được mở rộng theo hướng đa phương hoá đa đạng hoá Bên cạnh hệ thống thị trường xuất khẩu truyền thông, nhiều thị trường mới mở ra ẩn chứa nhiều tiềm năng trong lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản

Tuy nhiên chính sách phát triển trên thị trường tổ chức thu nhập và

xử lý thông tin đã có những tiến bộ đáng kể nhưng còn rời rác, chậm thời gian, thiếu hệ thống từ scơ sở vật chất đến phương thức tổ chức,nghèo nàn

về nội dung chưa thực sự trở thành một công cụ mạnh để hcỉ đạo hướng dẫn sản xuất do thiếu thông tin về thị trường nên sản xuất jlúng túng trong việc quyết định đầu tư loại cây trồng cũng như quy mô Thị trường chưa thực sự hướng dẫn sản xuất chưa có tác động tích cực đổi mới cơ cấu sản xuất theo hướng nhu cầu của thị trường Công tacvs tổ chức dự báo thị trường thu nhập xửlý thông tin chậm về thời gian, mức độ tin cậy không cao, trên thực tế chưa trở thành công cụ mạnh hướng dẫn sản xuất

Ở tầm vi mô, các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản còn xem nhẹ công tác tiếp thị đầu tư cho hoạt động này chưa đáp ứng được để thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản Nhiều doanh nghiệp chưa có

bộ phận chuyên trách nghiên cứu thị trường, chưa làm tốt công tác thu nhập nghiên cứu xử lý thông tin về thị trường nên chưa phản ứng nhanh nhạy với diễn biến cung cầu- trên thị trường để chủ động điều chỉnh xuất

Trang 32

khẩu Các doanh nghiệp còn non kém về kinh nghiệm tiếp thị về tạo lập

và ổn định thị trường xuất khẩu

Tồm vĩ mô hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nước trong việc xây dựng và phát triển thị trường xúc tiến thương mại, xây dựng các quan

hệ song phương và đa phương, tạo điều kiện xuất khẩu hàng nông sản còn rất hạn chế thiếu chủ động Hoạt động nghiên cứu tiếp thị thuộc các tổ chức kinh tế, chuyên môn chậm phát triển còn bị xem nhẹ, chưa tương xứng với yêu cầu phát triển ngành nông sản nói chung, đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản nói riêng Sự yếu, kém trong việc xác định hệ thống thị trường xuất khẩu chủ lực và những mặt hàng nông sản xuất khẩu trọng điểm là một trong những nguyên nhân hạn chế quá trình phát triển sản xuất – lưu thông- xuất khẩu hàng nông sản

Để sản xuất đạt hiệu quả cao cần đầu tư vào những lĩnh vực thị trường thực sự có nhu cầu Người sản xuất đòi hỏi phải có nhu cầu thường xuyên về thông tin thị trường tiêu thụ để quyết định đầu tư sản xuất hợp

lý Tuy vậy người sản xuất không thể tự giải quyết vấn đề này cho mình

mà đòi hỏi có sự hỗ trợ của nhà nước các tổ chức kinh tế và các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu

Chính sách tự do lưu thông hàng hoá và phát triển thị trường đã phát huy được sức mạnh của thành phần kinh tế tham gia sản xuất lưu thông tiêu thụ hàng hoá trên thị trường trong và ngoài nước Về cơ bản từ năm 1995 đến nay thị trường trong cả nước Lào đã tự do hoá Các nông sản hàng hoá cũng như hàng hoá công nghiệp tiêu dùng và tư liệu sản xuất được tựu do lưu thông rộng rãi trong cả nước Giá cả được hình thành khách quan trên cơ sở quan hệ cung - cầu trên thị trường Tình trạng sản xuất kép kín tự tức được khắc phục dần, sản xuất đã bước đầu hướng ra

Trang 33

thị trường phát huy lợi thế so sánh của từng vùng, từng địa phương Trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hoá thực hiện chính sách mở cửa thị trường được hội nhập và phát triển tho hướng đa phương hoá đa dạng hoá Bên cạnh những thị trường xuất khẩu Tuy lĩnh vực tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu chưa đạt được kết quả mong muốn nhưng bước đầu đã định hướng cho người sản xuất tập trung và những hàng hoá có ưu thế

Thực hiện chỉ thị của Thủ tướng chính phủ số 24/TTg,22/09.2004

về việc taọ điều kiện thuận lợi cho Nhập khẩu - Xuất khẩu và lưu thông hàng hoá trong nước chỉ thị nêu rõ: Các Thủ trưởng các cơ quan các tỉnh thànhh phải tiến hành kiểm tra các khâu liên quan đến xuất khẩu – nhập khẩu và lưu thông hàng hoá trong nước nếu thấy khâu nào chưa hợp lý – trái với pháp luật thì cần phải trình lên để điều chỉnh ngay và thông qua một cửa một chữ ký một hai ngày Do đó việc triển khai công tác xuất khẩu và lưu thông hàng hoá trong nước có bước tiến rất đáng khích lệ

Để mở rộng phát triển thị trường Chính phủ Lào đưa ra chiến lược

ổn định thị trường trong nước giá cả hàng hoá bình ổn hay giao dịch có thể kiểm soát được điều chỉnh việc cung - cầu phần lớn cho phù hợp với thị trường trong nước bảo vệ người tiệu thụ làm cho cuộc sống của nhân dân ngày một khá trong đó là:

- Xây dựng cơ chế để dự báo thị trường hàng hoá và giá cả

- Sửa đồi và điều chỉnh cơ chế quản lý thị trường và giá cả cho phù hợp với hệ thống thị trường theo hướng “Đánh giá thị trường quản lý và giải quyết vấn đề thị trường bằng biện pháp của thị trường”

- Quản lý viện lưu thông hàng hoá bằng hình thức điều chỉnh hay cân đối mặt hàng có thể thu hút và xúc tiến ở mức độ cao hơn

Trang 34

(4) Chính sách ruộng đất

Về chính sách ruộng đất Nhà nước Lào đã tạo ra sự ưu tiên hàng đầu cho người dân để tạo ra động lực khuyến khích nông dân phát triển sản xuất làm cho người dân gắn bó với ruộng đất hơn, yên tâm đầu tư sản xuất cải tạo và bảo vệ đất đai được giao Chính phủ đưa đến sự thay đổi trong chính sách ruộng đất giao cho hộ nông dân quyền sử dụng đất lâu dài ổn định Từ đó nhờ chính sách ruộng đất mà sẽ làm cho các loại sản phẩm nông sản của Lào không ngừng tăng về diện tích năng suất sản lượng… Bên cạnh những tác động tích cực đó việc giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn chậm, nhanh mún, phân tán gây khó khăn cho quá trình tích tụ tập trung đầu tư cho sản xuất theo tiêu chuẩn hàng hoá Sự chậm trễn trong việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền

sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân một mặt làm quá chậm quá trình tích

tụ và tập trung ruộng đất mặt khác làm xuất hiện những khó khăn cho các nhà đầu tư trong việc thu gom đất Việc chậm cấp giấy chứng nhận quyền

sử dụng đất cho nông dân chưa thực sự yên tâm đầu tư phát triển sản xuất

có xu hướng khai thác đất có tính chất bóc lột nhằm kiếm lợi trước mắt

(5) Chính sách đầu tư

Để tạo đà phát triển đối với các nông sản xuất khẩu rất cần có chính đầu tư, tín dụng thích hợp cho quá trình kinh doanh nhằm chuyển hoá các yếu tố lợi thế nâng cao hiệu quả và sức mạnh cạnht ranh của sản phẩm trên thị trường

Trong lĩnh vực nông nghiệp chính sách đầu tư cho nông nghiệp và nông thôn tiếp tục được điều chỉnh theo hướng đầu tư tập trung cắt giảm các khâu đầu tư kém hiệu quả hoặc chưa bức xúc Điểm mới trong chính

Trang 35

sách đầu tư của Nhà nước ở giai đoạn này là các khâu đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước đã có thêm nhiều nguồn vốn khác được huy động vào khu vực nông nghiệp và nông thôn

Bên cạnh nguồn vốn đầu tư do ngân sách nhà nước cấp các địa phương còn bổ sung thêm một số khâu đầu tư vào sản xuất và xây dựng

có 585 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký 2,8 tỷ USD Vốn thực hiện đạt 1,07tỷ USD Trong đó đầu tư vào công nghiệp và xây dựng 69% nông- lâm nghiệp 4% dịch vụ 27% Thu hút vốn ODA trong 5 năm có 935% triệu USD bình quân 187 triệu USD/ năm và tỏng đó có vốn phối hợp của chính phủ 115 triệu USD Những khoản vốn này đã góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế nông thôn trong những năm qua

(6) Chính sách khuyến nông chuyển giao công nghệ sản xuất

Để chuyển san sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu về kỹ thuật chất lượng và tiêu chuẩn chính phủ không ngừng củng cố nâng cao về mặt kiến thức cũng như kinh nghiệm sản xuất nhu cầu cung cấp thông tin về khoa học công nghệ đối với sản xuất kinh doanh ngày càng cao Trong thời

Trang 36

gian ngắn chính sách khuyến nông đã được triển khai rộng rãi, mạng lưới khuyến nông đã được hình thành từ Trung ương tới cơ sở Triển khai công tác khuyến nông có tác dụng thoả mãn nhu cầu to lớn của hộ nông dân muốn chuyển sang sản xuất hàng hoá cần được hỗ trợ hướng dẫn kỹ thuật

và kinh nghiệm sản xuất Chỉ tính sản xuất lúa gạo mùa 2004-2005 tỷ lệ người nông dân áp dụng lúa giổng mới vào trong sản xuất chiếm tỷ lượng tương đối ca Sử dụng giống mới trong lúa mùa là 80% trong khi đó lúa chiếm là 100%

Mặc dù có những tác động tích cực đem lại hiệu quả kinh tế cao cho hoạt động sản xuất kinh doanh những công tác hoạt động khuýen nông còn nhiều hạn chế do trình độ tiếp thu và vận dụng công nghệ mới chưa cao theo lối sản xuất truyền thống còn phổ biến đồng thời việc phổ biến

và hướng dẫn sử dụng và áp dụng công nghệ phục vụ quản lý và sản xuất kinh doanh chưa được triển khai trên diện rộng, chậm triển khai tơí các vùng sản xuất hàng hoá, hoặc triển khai với hiệu quả chưa cao Nguyên nhân là do sự đầu tư cho hoạt động này chưa thoả đáng

(7) chính sách quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu

Công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu ngày càng được cải tiến và hoàn thiện theo hướng khuyến khích xuất khẩu Bước vào thời kỳ đổi mới chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đã mở đường cho các thành phần kinh tế thak gia xuất khẩu hàng hoá Phong trào sản xuất hướng thị trường hướng ngoại ngày càng phát triển

Bước đổi mới đầu tiên về chính sách xuất khẩu là đổi mới quyền kinh doanh xuất nhập khẩu Nhà nước đã mạnh dạn thay đổi quan niệm về

Trang 37

Nhà nước độc quyền ngoại thương Đến nay, quyền kinh doanh xuất nhập khẩu đã được mở rộng cho các doanh nghiệp có đủ điều kiện đã được quy định nhà nước chỉ ban hành chính sách biện pháp và thực hiện quản lý thông qua hành lang pháp lý

Năm 2001 Quốc hội đã thông qua Luật thương mại tạo nên khuôn khổ pháp lý ổn đinh cho hoạt động xuất khẩu Nhà nước tập trung vào quản lý hoạt động xuất khẩu vào một đầu mối là Bộ Thương mại Bộ thương mại thực hiện chức năng thống nhất quản lý Nhà nước và phối hợp với các Bộ, các cơ quan ngành Bộ và các cơ quan thuộc Chính phủ để quản lý hoạt động thương mại nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng

Tuy cơ chế quản lý hoạt động xuất nhập khẩu có nhiều bước tải tiến tạo môi trường thương mại thông thoáng thúc đẩy hoạt động xuất khẩu song vẫn còn một số hạn chế sau

Việc quản lý điều hành xuất khẩu còn hạn chếe và hiệu quả đặc biệt

là quản lý hoạt động xuất khẩu qua các cửa khẩu trên bộ ở Trung ương… Lực lượng làm nhiệm vụ ở khu vực biên giới công an biên phòng hải quan thuế vụ quản lý thị trường… đông nhưng thiếu sự chỉ đạo thốngnhất trong khi đó việc chỉ đạo điều hành của các cơ quan quản lý Nhà nước của Trung ương chưa sát Uỷ ban nhân dân các tỉnh biên giới chưa được giao chỉ đạo điều hành chung và phân cấp quản lý thống nhất các lĩnh vực hoạt động này

Cơ chế qưủan lý xuất khẩu chưa tác động tích cực đến việc hình thành kênh lưu thông xuất khẩu Nhìn chung, các doanh nghiệp chưa quan tâm tới sự vận động của hàng hoá từ sản xuất đến xuất khẩu qua đó chủ

Trang 38

động tổ chức nguồn hàng tổ chức bảo quản chế biến nâng cao giá trị hàng hoá của sản phẩm.

Đồng thời thông qua đó đảm bảo lợi ích cho người sản xuấ người xuất khẩu

Còn thiếu những quy định về tổ chức liên kết trong hoạt động xuất khẩu nên còn tình trạng cạnh tranh không lành mạnh ép cấp, ép giá Gây thiệt hại lợi ích kinh tế cho người kinh doanh mất cơ hội xuất khẩu

1.4 Kinh nghiệm của Việt Nam trong việc thúc đẩy xuất khẩu và khả năng vận dụng vào điều kiện của CNDCND Lào

Trước năm 1986 Việt Nam có quan hệ ngoại thương với các nước XHCN (khu vực I) là chủ yếu thì đến nay Việt Nam đã có quan hệ jvới

220 nước và vùng lãnh thổ trong số này Việt Nam đã ký được gần 100 hiệp định thương mại song phương để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu phát triển nghiên cứu thị trường xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 1975-1989 ta thấy tình hình xuất khẩu sang thị trường như sau:

Nếu phân tích sâu về thị trường xuất nhập khẩu theo từng giai đoạn thị trước năm 1989 thị trường Đông Âu và Liên Xô là thị trường chính về xuất khẩu lẫn nhập khẩu của Việt Nam Sau khi tan rã khối SEV và Liên

Xô các nước Đông âu lâm vào khủng hoảng sâu sắc về chính trị và kinh tế thị trường các nước Tư bản đóng vai trò chủ đạo

Sang thời kỳ 1991-1995 giai đoạn đầu thực hiện chính sách mở cửa kinh tế ở Việt Nam thời kỳ mà hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô bị tan rã hoàn toàn thị thị trường xuất khẩu sản phảm xuất khẩu của Việt Nam chiếm 80% sau đó là Châu Âu(15%) châu phí là 3% và thị

Trang 39

trường Châu Mỹ là 2% Thị trường xuất khẩu được mở rộng theo hướng

đã đạng hoá và đa phương hoá các quan hệ kinh tế Quan hệ thương mại

mở rộng đến các Châu Lục, các khối kinh tế khu vực quốc tế Hiện nay Việt Nam có quan hệ xuất khẩu với khoảng 220 nước và khu vực trên thế giới Sự chuyển đổi cơ cấu thị trường xuất khẩu đảm bảo được yêu cầu xuất khẩu hàng hoá là một trong những thành tựu lớn trong những năm Năm 1985 thị trường Liên Xô và một số nước xã hội chủ nghĩa ở Đông

Âu còn chiếm 57% tppmgr lo, ngạch xuất khẩu của Việt Nam nhưng đến năm 1991 còn 11% năm 1992 là 5% năm 1993 là 6% năm 1994 là 3% đến nay chiếm xấp xỉư 2% Thay voà đó châu Á đã nhanh chóng trở thành thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam năm 1991 xuất khẩu của Việt Nam sang chấu á khoảng 77% năm 1994 là 75% nhưng năm gần đây do khai thác thông hai thị trường châu âu và Bắc Mãy nên tỷ trọng của các nước châu á giảm dần những vẫn ở mức cao và chiếm khoảng 58% vào năm

1999 Trong số các nước châu á thì thị trường Nhậ Bản và các nước ASEAN đóng vai tò lớn chiếm 80% tổng kim ngạch buôn bán của Việt Nam vào những năm đầu của thời kỳ 90 Nhật Bản chiếm 30% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam nhưng chỉ chiếm 10% kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam Hiện nay thì hàng hoá của Việt Nam đã thâm nhập ngày càng nhiều vào thị trường Nhật Bản, ASEAN Đông Bắc Á, EU và Bắc Mỹ, Mỹ

là thị trường tiềm năng rất lớn của Việt Nam Việc thâm nhập vào thị trường EU, Nhật Bản và Bắc Mỹ đem lại hiệu quả cho hoạt động ngoại thương Buôn bán với các nước Châu Phi và Châu Đại Dương được mở rộng Năm 1989 việc xuất khẩu hàng hoá đến khu vực này chưa vượt qua con số1 triệu USD, năm 1991 giá trị xuất khẩu sang thị trường Châu Phi chỉ đạt 0,2% đến năm 1994 là 1,4% Hiện nay giá trị xuất khẩu sang thị trường Châu Phi đạt gần 70 triệu USD và Châu Đại Dương đạt 1,1 tỷ

Trang 40

USD Sự chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu đã góp phần đưa nền kinh tế Việt Nam vượt qua những giai đoạn khó khăn khi thế giới diễn ra biến động lớn về chính trị đầu những năm 90, hay khủng hoảng tiền tệ khu vực 1997-1998 Những năn gần đây Việt Nam đã thực hiện chủ trương khôi phục lại thị trường Đông Âu một thị trường truyền thống và

có tiềm năng lớn của ngoại thương của Việt Nam

Sang giai đoạn 1996 - 2003 thời kỳ Việt Nam đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế với các nước khác trong khu vực và trên thế giới Thông qua việc ký kết thực hiện các hiệp định song phương, quan tọng nhất là hiệp định thương mại với Mỹ… thì cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam thay đổi các nước công nghiệp phát triển trở thành thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Sau đó đến các nước ASEAN chiếm 20% giá trị hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam Như vậy cơ cấu thị trường xuất khẩu hiện tại của Việt Nam tương tự như các nước ASEAN và Trung Quốc Điều này biểu hiện tính quy luật của tiến trình triển khai chính sách

mở cửa nền kinh tế Tuy nhiên, sự tương đồng về thị trường cũng rất quyết liệt, muốn giành được chỗ đứng trên thị trường nhập hẩu đòi hỏi tính cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu phải mang tính vượt trội Hiệnnay Việt Nam vẫn duy trì chính sách xâm nhập vào các thị trường có nền kinh

tế mạnh như EU, Mỹ, Nhật Bản, … và một số thị trường tiềm năng khác Các thị trường có mức tăng trưởng nhanh vẫn tiếptục được giữ vững là: Nam Phi, Thụy Sĩ, Ailen, Trung Quốc, Irắc, Bồ Đào Nha, các nước tiểu vương quốc A rập thống nhất, áo, Canada, Philipin, Anh…

Bài học kinh nghiệm cho nước CHDCND Lào trong phát triển thị trường và thúc đẩy xuất khẩu là:

Ngày đăng: 06/03/2015, 13:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w