1. Lý thuyết thươngmại quốc tế vận dụng trong xuất khẩu nông sản
2.1.1.3. Tình hình phát triển kinh tế của Lào
Sauk hi giải phóng được hoàn toàn đất nước Đảng và chính phủ của Lào chú ý tập trung tổ chức thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa hơn 25 năm qua, nhất là trong giai đoạn thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ IV (1996 - 2000) và kế hoạch 5 năm lần thứ V (2001 - 2005) dù gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện nhưng lào cũng đạt được kết quả thăng lợi to lớn, điều đó được thể hiện như sau:
Nền kinh tế quốc dân tiếp tục được mở rộng và phát triển liên tục. tốc độ tăng trưởng GDP ngày càng tăng lên và được thể hiện thông qua các giai đoạn thực hiện kế hoạch 5 năm từ 1981 – 2005
Hình 2.1 Tốc độ tăng trưởng GDP qua các giai đoạn
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1981 - 1985 1986 -1990 1991-1995 1996 - 2000 2001- 2005 2006 - 2010
Tuy nhiên tốc độ tăng trưởgn GDP của lào chưa đều, giai đoạn II (năm 1986 - 1990) có tốc độ tăng trưởng thấp nhất (4,5%) là do tác động vào nền kinh tế
của lào. Trong nước năm 1986 chính phủ Lào thực hiện chương trình cải cách toàn diện được gọi là cơ chế kinh tế mới nhằm chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường, đến năm 1988 Nhà nước lào đã ban hành luật đầu tư nước ngoài nhằm thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài vào bên cạnh đó, trên thế giới cũng diễn ra nhiều sự kiện như chế độ chủ nghĩa xã hội bị sụp đổ vào năm 1990 – 1991 tại Liên Bang Sô Viết làm cho nền kinh tế của một số nước trên thế giới nói chung và nền kinh tế của Lào là 6,2% là do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á diễn ra ở trong khu vực năm 1997 làm ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế của Lào
Cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á gây ảnh hưởng tiêu cực đối với nền kinh tế vĩ mô nói chung như lạm phát cao, đồng tiền nội địa một giá, thâm hụt tài chính và thương mại ở mức cao. Những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng lên hệ thống tài chính quốc gia đến nay vẫn chưa được đánh giá đầy đủ mặt khác. Thậm chí ngay khi cuộc khủng hoảng còn đang diễn ra, tăng trưởng GDP vẫn rất mạnh mẽ với tỷ lệ tăng trưởng hàng năm tới 6,3% (1996 - 2005)
Trước cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á, đòng góp GDP chủ yếu từ khu vực dịch vụ và sản xuất công nghiệp. Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm từ 58% năm 1992 xuống mức 50,1% năm 2002, trong khi đó, sản lượng sản xuất côngnghiệp tăng từ 16,7% lên 25,3% và khu vực dịch vụ từ 23,3% l33n 26,4% trong suốt thời kỳ tiến khủng hoảng, bên cạnh nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cũng đóng vai trò quan trọng chong tăng trưởgn GDP
Các dòng FDI (vốn đầu tư được giải ngân) lên đến 7,8 triệu USD năm 1992 và 128 triệu USD năm 1997. FDI tăng lên trong giai đoạn này là nguồn vốn
rất quan trọng để chính phủ cân đối thâm hụt ngân sách, tăng sản xuất hàng hóa để xuất khẩu.
Khi khủng hoảng kết thúc các khoản đầu tư ODA chủ yếu được sử dụng tập trung vào xây dựng và khôi phục hệ thống thủy lợi nhằm mục tiêu ổn định lương thực, tăng cường chương trình an toàn lương thực và thực phẩm. Mục tiêu đạt ra trong chương trình này một trong 8 chương trình ưu tiên là khôi phục tăng trưởng năng xuất trong nông nghiệp đã bị ân hưởng nghiệm trọng bởi trận lụt lớn năm 1996, khiến mức sản lượng giảm xuống còn 2,8% thời kỳ trước khủng hoảng khu vực nông nghiệp đóng góp đáng kể trong mức tăng trưởng cao của GDP mặc dù công nghiệp và dịch vụ chiều hướng giảm sút.
Mặc dù trên thực tế, các ngành kinh tế thực chất đã góp rất tích cực song mục tiêu đặt ra trong 2000 trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 1996 – 2000 vẫn không đạt được. Cụ thể, GDP trên đầu người chỉ đạt mức 331 USD thấp hơn 20% so với mức 395 USD, trước khi khủng hoảng diễn ra năm 1996. Vài năm gần đây GDP trên đầu người ngày càng được cải thiện, năm 2004 là 402 USD và năm 2005 là 492 USD/ đầu người.
Thu nhập bình quân đầu người giảm sút một phần do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á, cùng với sự bất ổn định của kinh tế vĩ mô biểu hiện ở tỷ lệ lạm phát cao, và mất giá đồng tiền . Cung tiền tăng nhanh cùng với các khoản nợ khó đòi vào thời điểm quyết định là những lý do căn bản khiến lạm phát tăng cao. Năm 1995 , lạm phát ở mức 14,4% đã tăng đến 13,4% vào tháng 2 năm 1999 và kéo dài ở mức 30% tời tháng 2 năm 2000. Trong khi đó nếu hình vào tỷ giá hối đoái đồng kíp giữ ổn định trong khoảng 10 năm trước khủng hoảng , bắt đầu ở mức 700 kíp/năm 1990 lên 900 kíp/USD đầu vào năm 1997, điều này là do sự tăng trưởng đều đặn của các
dòng đầu tư từ vốn ODA và FDI thời kỳ này. Xuất khẩu đều đặn của các dòng đầu tư từ vốn )ODA và FDI thời kỳ này. Xuất khẩu cũng tăng một cách ổn định, và dự trữ ngoại hồi chính thức tương đương với 1-3 tháng kim ngạch.
Trong 2 năm 1997, 1998 khi những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng lên sự ổn định của hệ thống tài chính quốc gia đã giảm đồng kíp của Lào lại mất giai nghiệp trong so với đồng USD. Đầu năm 1997 tỷ giá là 926 kíp/USD và cuối cùng năm 1997 tỷ giá lên tới 1.260 kíp/USD năm 1998 lên đến 3.297 và 7000 kíp/USD năm 1999/2000 dừng lại vào giao động ở mức 10.000 kíp /USD. Từ năm 2000 trở lại đây tỉ lệ lạm phát có sự tăng lên một chút nhưng vẫn giữ được mức giao động đồng đều năm 2004/2005 tỷ giá là khoảng 10.500 – 10.600 kíp/USD
Bên cạnh những ảnh hưởng của khủng hoảng, sự mất cân đối tài chính trong nước thường xuyên đã ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mô, cụ thể tài khoản tiền gửi và tài khoản thương mại đều thâm hụt. Từ năm 1993 – 1994 xảy ra thâm hụt nghiêm trọng nhất, thâm hụt ngân sách ở mức 8-13% GDp chỉ tiêu hàng năm (khoảng 38,8%) cao hơn nguồn thu tài chính (38%), chi tiêu ngày càng tăng do tăng nhu cầu và vốn cho các chương trình đầu tư công cộng.
Tháng 10/1999 chính phủ tiến hành loạt những biện pháp, chính sách quan trọng bao gồm tăng lợi nhuận từ thuế và chi phí thuế, sửa đổi ngân sách và quản lý chi tiêu chặt chẽ thông qua việc giảm các khoản chi hành chính không thực sự cần thiết và bãi bỏ một số dự án. Một số trong những biện pháp quan trọng nhất là giảm dân, tiếp theo là ngừng hẳn việc chi từ ngân sách thông qua khu vực ngân hàng, thay bằng phát hình thái trái phiếu kho bạc và trái phiếu ngân hàng trung ương nhằm thu hút phần tiền mặt nhàn rỗi. Bên cạnh các chính sách về tiền quan trọng trong quá trình tái ổn định kinh tế
vĩ mô thông qua quản lý nhập khẩu, ưu tiên những hàng hóa góp phần nâng cao năng xuất và dịch vụ, khuyếnh khích thay thế nhập khẩu. Cùng lúc đó chính phủ lào cũng nỗ lực tìm kiếm những thị trường xuất khẩu hàng hóa và tăng cường các biện pháp khuyến khích xuất khẩu.
Những biện pháp này rõ rang đã duy trì được trạng thái ổn định của kinh tế vĩ mô từ năm 2000 với mức độ lạm phát một con số. Các tài khoản tiền gửi và dự trữ ngoại tệ chính thức tăng lên nhờ vốn ODA và các dòng FDI vào Lào ngày càng nhiều tuy nhiên, thâm hụt tài chính và thương mại còn cao, chính sách kinh tế vĩ mô và khuôn khổ cải cách phần lớn được rút ra từ những bài học của cuộc khủng hoảng tài chính châu Á nhằm tránh những khủng hoảng tương tự trong tươnglai.
Những nỗ lực cải cách nhằm mục đích chuyển đổi, thực hiện nhất quán đồng thời các mục tiêu: thứ nhất chuyển từ nềnkinh tế kế hoạch hóa sang nền kinh tế thị trường và thứ hai, từ nền kinh tế dựa trên tự cung tự cấp và nông nghiệp sang nền kinh tế dựa trên dịch vụ và sản suất do nhà nước quản lý bằng các nguồn lực thị trường và sang kiến tư nhân.
Vì vậy, trong những năm qua cơ cấu kinh tế đã chuyển đổi theo hướng công nghiệp hóa gắn liền với dịch vụ từng bước được hiện đại và được biểu hiện thông qua bảng 2.1 sau đây:
Bảng 2.2. cơ cấu nền kinh tế theo ngành qua các giai đoạn
Ngành Tỷ lệ cơ cấu kinh tế
1990 1995 2000 2005 2010
Nông – lâm nghiệp 60,7 54,3 51,3 47,2 41,3
Công nghiệp – thủ công
Dịch vụ 24,9 26,9 26,1 26,6 29,6
Tổng cộng 100 100 100 100 100
Tuy cơ chế quản lý hoạt động xuất nhập khẩu có nhiều bước cải tiến, tạo môi trường thương mại thông thoáng, thúc đẩy xuất khẩu song vẫn còn một số hạn chế sau
Hình 2.3 cơ cấu nền nền kinh tế ngành
100%
N«ng - l©m nghiÖp C«ng nghiÖp - Thñ c«ng DÞch vô
1990 1995 2000 2005 2010 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% (G§)
Nguồn: chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Ủy ban KH – ĐT nước lào)
- Việc quản lý điều hành xuất nhập khẩu còn hạn chế về hiệu quả, đặc biệt là quản lý hoạt động xuất nhập khẩu các cửa khẩu trên bộ trung ương. Lực lượng làm nhiệm vụ ở khu vực biên giới công An biên phòng, hải quan thếu vụ, quản lý thị trường … Đoong nhưng thiếu sự chỉ đạo thống nhất trong khi đó việc chỉ đạo điều hành của các cơ quan quản lý nhà nước ở trung ương chưa sát ủy ban nhân dân các tỉnh biên giới chưa được giao chỉ đạo điều hành chung và phân cấp quản lý thống nhất các lĩnh vực hoạt động này.
- Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu chưa tác động tích cực đến việc hình thành kênh lưu thông xuất nhạp khẩu. nhìn chung các doanh nghiệp chưa quan tâm tới sự vận động của hàng háo từ sản xuất đến xuất khẩu. Qua đó chủ động tổ chức nguồn hàng, tổ chức bảo quản, chế biến, nâng cao giá trị hàng hóa của sản phẩm. Đồng thời thông qua đó đảm bảo lợi ích cho người sản xuất. người xuất khẩu.
- Còn thiếu những quy định về tổ chức liên kết trong hoạt động xuất khẩu nên còn tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, ép cấp, ép giá, gây thiệt hại lợi ích kinh tế cho người kinh doanh mất cơ hội xuất khẩu.
2.1.2. Đặc điểm về xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh Chăm pa sắc
2.1.2.1. đặc điểm vị trí địa lý
Tỉnh Chăm Pa Sắc (hay còn gọi là Cham Pas Sak ) là một tỉnh lớn nằm ở phía tây nam lào, giáp biên giới với Thái Lan và Cam Pu Chia Sông Me Kong và SeDon chảy qua tỉnh này. Các tỉnh lân cận với Chăm Pa Sắc về phía bắc là SaLaVan, Xe Kong và Attopu các tỉnh của CamPu Chia về phía năm là Stung Treng và Preah Vihear tỉnh của Thái Lan về phía tây và Vbon Ratchal hani có diện tích mặt bằng 15.410 km2 dân số 598.000 người (năm 2005)
- Khí hậu
Có khí hậu nhiệt nóng và ẩm, chia thành 2 mùa rõ rệt mùa khô từ tháng 3 đến tháng 9, và mùa mưa từ tháng 10 đến tháng 4
- Lịch Sử
Cách đây 1.4000 năm về trước. Chăm Pa Sắc đã là một lãnh địa hùnh mạnh trong lưa vực Hạ sông Mê Công. Từ thế kỷ I đến thế kỷ IX Chăm pa sắc là đất của vương quốc Funna và Chenla. Sau đó Chăm Pa Sắc trở thành vùng đất tiền đồn của vương triều Khmer dưới thời Ang Kor rồi trở thành quốc gia Lào ra đời và Chăm Pa Sắc trở thành một tỉnh của vương quốc. năm 1975 nhà
nước CHDCND Lào ra đời và Chăm Pa Sắc có thủ phủ là Pakeo và 10 huyện (Ba chingang cha leun sook, Champasak, khong Moonlapamok, pakse, paksong,pathoomphone, phon thong, sanasomboon, sukhuma) được chia thành 924 làng xã dưới sự lãnh đạo của chính quyền nhân dân và tỉnh ủy. - kinh tế Chăm Pa Sắc là một tỉnh lớn nhất của lào (xét về diện tích), là trung tâm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và du lịch của Nam lào. Chăm pasắc có vị trí chiến lược về kinh tế, là đầu mối giao thông từ Thái Lan, Việt Nam, Campuchia, từ trung là xuống và đi sang phía đông (đường 18A, 18B). Thủ phủ của Chăm Pa Sắc là thị xã Pakse, là trung tâm kinh tế, thương mại, văn hóa của cả 4 tỉnh Nam Lào, cách Viêng chăng trên 650 km
Sân bay Pakes đã được nâng cấp thành sân bay quốc tế khu vực và tháng 3 năm 202. Do vị trí địa lý giáp với các tỉnh của Thái Lan, Cam phuchia nên Chăm Pa Sắc có thêm lợi thế phát triển nền kinh tế mậu biên.
Chăm Pa Sắc có tài nguyên phong phú và đa dạng về rừng đồng bằng, cao nguyên. Đất đai màu mỡ thuận lợi để phát triển nông nghiệp. Một phần cao nguyên Bolaven nằm giữ hai tỉnh Salavan và Chăm Pa Sắc được sử dụng để trồng trà, cà phê, bạch đậu khấu, chuối và các hoa màu khác Chăm Pa Sắc là một trong những vựa lúa lớn nhất của lào Chăm Pa Sắc có nhiều tiền năng phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản, thủy điện, và đặc biệt là du lịch với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng.
Hiện nay tỉnh Chăm Pa Sắc được chia thành 3 khu vực kinh tế: khu vực chuyên canh cây công nghiệp và chuyên canh láu. Ngô, khoai, sắn; khu vực công nghiệp rộng 2.500 hec ta khu vực xây dựng kinh tế
2.1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 7.5% năm GDP bình quân từ năm 2004 – 2008 tăng 10.15%/năm, bình quân đầu người trong năm 2008 là 449$ người/ năm
Bảng 2.3 cơ cấu các ngành trong GDP
Lĩnh vực 2003 - 2004 2004 – 2005 2005 -2006 2006 – 2007 2007 - 2008
Nông nghiệp 61.73 59.86 57,42 53,11 52,21
Công nghiệp 16.99 17.91 18.04 22.90 24.44
Dịch vụ 21.22 22.23 24.54 23.99 24.35
Tổng cộng 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00
Nguồn: sở kế hoạch và đầu tư tỉnh chămpasắc
Bảng 2.4 thu nhập bình quân đầu người/năm
Nội dung 2003 - 2004 2004 – 2005 2005 -2006 2006 – 2007 2007 - 2008 Thu nhập bình quân (triệu kịp) USD 61.73 371 59.86 381 57,42 378 53,11 402 52,21 449
Nguồn: sở kế hoạch và đầu tư tỉnh chămpasắc
- Về đầu tư: tổng số vốn đầu tư trong tính từ năm 2004 – 08 là 3,376,4 tỷ kíp bằng 21.31% GDP, đồng thời vốn đầu tư của nước ngoài cũng tăng, bằng 13.06% GDP. Trong đó đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp chế biến chiếm 95% riêng năm 2008 tổng vốn đầu tư là 191,71 triệu USD. Nông nghiệp 1,3% dịch vụ 3,3% hiện nay có 23 dự án đầu tư của 16 nước đang đầu tư tại tỉnh Chăm Pa Sắc
- Nguồn thu ngân sách: Năm 2008 ngân sách nhà nước đạt được 331,39 tỷ kíp, phần lớn thu từ các loại thuế như: thuế XNK, thuế kinh doanh, thuế đất đai, thuế tài nguyên khoáng sản...
- Ngành chăn nuôi: Đảng bộ và chính quyền tỉnh Chăm Pa Sắc có chủ chương coi nôi các loại gia xúc như trâu, bò trở thành hàng nông sản xuất khẩu của tỉnh, năm 2007 toàn tỉnh có trâu 291/340 con, bò 375,976 con, ngoài ra còn nuôi lợn tỷ lệ tăng 8%năm, các loại gia cầm tăng 6.7% năm
- Hệ thống thủy lợi: thực hiện kế hoạch 5 năm tỉnh đã xây dựng xong hệ thống máy bơn nước 328 chỗ, có diện tích các đập, hồ, ao nước khoảng 7,794 ha
- Ngành nông nghiệp và chế biến: trong kế hoạch ngành công nghiệp và chế biến của tỉnh, phát triển tăng bình quân 17% năm , năm 2003 sản phẩm công nghiệp và chế biến phát triển đa dạng sản phẩm chủ yếu là hàng dệt may, tơ tằm, đồ dân dụng, đồ dùng điện, xi măng, sản phẩm gỗ, gạch, muối ăn, dầu ăn, thức ăn gia xúc – gia cầm – phân bón, nước đá, nước lọc, lắp giáp xe đạp, se máy...
- Thủ công: ngành sản xuất thủ công là ngành sản xuất truyền thống của các bộ tộc tỉnh Chăm Pa Sắc
Bảng 2.5: trị giá bán sản phẩm thủ công
Nội dung 2003 – 2004 2006 – 2007 Tỷ lệ tăng - Giá trị nội bộ
- giá trị xuất khẩu
8,022,01