Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của các doanh nhiệp tỉnh chămpa sắc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2004 đến 2008 (Trang 77)

1. Lý thuyết thươngmại quốc tế vận dụng trong xuất khẩu nông sản

3.2.Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của các doanh nhiệp tỉnh chămpa sắc

Để được các mục tiêu của tỉnh cần thựchiện đồng bộ hệ thống các chính sách, biện pháp, trong đó có thể có 2 khâu then chốt:

- Có chính sách đầu tư thỏa đáng không chỉ nhằm gia tăng sản lượng mà cần chú trọng nâng cao năng xuất, chất lượng và hạ giá thành sản phẩm (và cả dịch vụ) xuất khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và hàng nông sản của tỉnh.

- Trên cơ sở kiện trì chính sách mở cửa, chủ động nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, mở rộng và đan dạng hóa thị trường từ 2 hướng trên, để thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của chăm pa sắc chung ta có những chính sách sau:

A. chính sách và giải pháp về thị trường.

Để tích cực và chủ động thâm nhập thị trường quốc tế. duy trì và mở rộng thị phần trên các thị trường quen thuộc, khai thác thêm các thị trường mới, đảm bảo cơ cấu thị trường hợp lý theo nguyên tắc đa phương hóa các đối tác, cần đổi mới công tác thị trường ở tầm Vĩ mô và vi mô theo các hướng sau:

Phát triển mạnh công tác thị trường ở cả tần vĩ mô và vi mô khắc phục đồng thời hai biểu hiện “ ỷ lại vào Nhà nước” và “ phó mặc cho doanh nghiệp” Đẩy mạnh đàm phán thương mại song phương và phương để tạo hành lang pháp ý cho các doanh nghiêp, cụ thể là đâm phá mở cửa của thị trường mà việt nam thường xuyên nhập siêu, đàm phán để thống nhất hóa các tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn kỹ thuật và đàm phán để nới lỏng các hàng r ào phi thuê quan công tác thị trường xuất nhập khẩu và nhập khẩu được gắn kết chặt chẽ với nhau để vừa tăng cường sức mạnh trong đàm phán Quốc tế, vừa góp phần chuyển dần nhập khẩu của các doanh nghiệp từ thị trường nhập siêu, đàm phán để thống nhất hóa các tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn kỹ thuật và đàm phán dể nới lỏng các hàng rào phi thuế quan. Công tác thị trường xuất khẩu và nhập khẩu được gắn kết chặt chẽ với nhau để vừa tăng cường sức

doanh nghiệp từ thị trường nhập siêu (Châu Á) sang thị trường xuất siêu (Bắc Mỹ và Tây ÂU).

Tăng cường mạnh mẽ công tác thông tin về các thị trường. từ tình hình chung cho tới các cơ chế chính sách của các nước dự báo các chiều hướng cung cầu hàng nông sản và dịch vụ…

Cần tạo ra những thay đổi cơ bản trong các chương trình xúc tiến xuất nhập khẩu theo hướng thiết kế các chương trình xúc tiến chuyên ngành đối với từng nhành hàng. Tập trung vào một số thị trường cụ thể. Năm 2006 tập trung vào các chương trình sau: xác định một số thị trường xuất khẩu cụ thể (từ 5- 10 thị trường) cho một số mặt hàng xuất khẩu cụ thể; tổ chức các chương trình quảng bá thương hiệu vào một số thị trường cụ thể với quy mô lớn, kết hợp giữa các ngành, nghê và lĩnh vực.

Tăng cường hơn nữa công tác quảng bá sản phẩm tỉnh chăm pa sắc trên các phương tiên thông tin, truyền thông ở nước ngoài, đặc biệt là việc quảng cáo sản phẩm và hình ảnh Lào trên các kênh truyền thông hình, tạp chí quốc tế nổi tiêng CCNN, BBC, E conomiss...)

Tiếp tục phát huy vai trò trách nhiệm của các cơ quan ngoại giao và đại diện thương mại lào ở nước ngoài, đặc biệt là tăng cường mối liên hệ, hợp tác giữa các thương vụ lào với các doanh nhiệp xuất khẩu trong nước để hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu tiếp cận thị trường.

Chú trọng thu hút đầu tư cuả các tập đoàn xuyên quốc gia và cuả nhà sản xuất(đặc biệt là trong lĩnh vực điện từ và công nghệ thông tin) để vừa đảm bảo thị trường xuất nhập khẩu thông qua hệ thống toàn cầu, vừa góp phần chuẩn bị tiêu đề cho thời kỳ sau là thời kỳ đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm có hàm lượng chất xám và hàm lượng công nghệ cao.

Tăng cường các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh đầu tư trên thị trường ngoài, nhất là đầu tư trong khâu hoàn thiện nông sản, thực phẩm, (thí dụ như chế biến và đóng gói chè, mỹ ăn liền...) để tránh các hàng rào thuế và phí thuế do nước nhập khẩu đạt ra. Xóa bỏ thủ tục cấp phép thành lập văn phòng đại diện tại nước ngoài và đơn giản hóa thủ tục mở tài khoản để phục vụ giao dịch trên thị trường ngoài.

Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến xuất khẩu, tăng cường công tác thu nhập và phổ biến thông tin cũng như công tác dự báo để định hướng cho hoạt động sản xuất, xuất khẩu nghiên cứu thành lập quỹ xúc tiến thương mại có sự đóng góp của các doanh nghiệp để tiến hành hỗ trợ doanh nghiệp trong các hoạt động hội trợ, trưng bày triển lãm... tăng cường nghiên cứu các chương trình xuất khẩu trọng điểm để đẩy mạnh tiêu thụ nông sản hanàg hóa cho dan, từ điều tra, quy hoạch đến tổ chức sản xuất, tổ chức tiêu thụ, có chế độ khuyến khích thoả đáng (như miễn giảm thuế thu nhập cá nhân,cho phép tình và chí phó tính thuế thu nhập doanh nghiệp...) đối với cá nhân tổ chức, bao gồm cả các cơ quan đại diện ngoại thương của Lào ở nước ngoài tham gia các hoạt động môi trường giới, trợ giúp tiếp cận và thâm nhập thị trường quốc tế...

Đối với những mặt hàng mà tỉnh có thị phần trên thị trường quốc tế, tăng cương áp dụng các biện pháp như thông tin chiến lược chiến thuật đẩy nhanh tốc độ bán ra, tham gia vào các kế hoạch quốc tế về sự điều tiết nguồn cung trong điều kiện có thể...để tác động vào thị trường và giá cả theo hướng có lợi cho Lào.

Ở tầm vi mô các doanh nghiệp có trách nhiệm dựa và khung pháp hợp lý và các chính sách khuyến khích của Nhà nước để tổ chức tiếp cận và phân

giới thông qua hội thảo khoa học, hội trợ triển lãm; đẩy mạnh tiếp thị để kịp thời nắm bắt xu thế thị trường, bám sát các thay đổi trong sản xuất và kinh doanh; tự mình chủ động lo tìm bạn hàng, thị trường lo cho tổ chức sản xuất và xuất nhập khẩu theo nhu cầu và thị hiếu của thị trường tránh tư tưởng ỷ lại vào cá cơ quan quản lý nhà nước hoặc trông chợ cấp, trợ giá đặc biệt chú trọng “chữ tín” tạo thương hiệu cho mình trong kinh doanh để duy trì chỗ đứng trên thị trường, phối hợp với nhau trong việc đi tìm vàn quan hệ với bạn hàng.

B. Chính sách đầu từ và chuyển đổi cơ cấu hàng hóa nông sản

Cần dành ưu tiên cao cho các ngành sản xuất hàng xuất khẩu, còn đối với các ngành thay thế nhập khẩu mà năn lực sản xuất trong nước đã đáp ứng nhu cầu thì không nên tăng thêm đầu tư, kể cả đầu tư nước ngoài. Trong đầu tư nên tránh tình trạng dân trở nên tập trung vào các ngành dàng chủ lực và các đự án nâng cao cấp độ đối với các dự án nâng cao cấo độ đối với chế biến, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản. theo hướng đó đối với các dự án đầu tư chỉ nhằm mở rộng quy mô (có nghĩa là chỉ dẫn đến thay đổi về lượng mà không thay đổi về chất) thì ưu đãi ít đối với các dự án đổi mới công nghệ, nâng cao được cấp độ chế biến hàng nông sản thì tùy theo nước độ được ưu đãi nhiều hơn, có chính sách ưu đãi đặc biệt là về thuế để thúc đẩy các doanh nghiệp sử dụng ngày càng nhiều sản phẩm trong nước. Doanh nhgiệp phải được cung cấp thông tin đầy đẻ về công nghệ, tạo lập thị trường công nghệ để các sản phẩm trong nước Doanh nghiệp phải được cung cấp thông tin đầy đủ về công nghệ, tạo lập thị trường công nghệ để các sản phẩm khoa học – công nghệ được trả giá đúng mức và lưu thông bình thường như một dạng hàng nông sản đặc biệt; khuyến khích việc ký hợp đồng giữa các doanh nghiệp với cơ sở nghiên cứu khoa học, thi hành nghiêm túc các quy định của luật pháp về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; áp dụng chế độ đăng

ký và kiểm tra về bảo hộ quyền sở với một số mặt hàng xuất khẩu để thúc đẩy các doanh nghiệp quan tâm hơn nữa đến vấn đề công nghệ, đặc biệt là công nghệ sạch.

Đối với nông sản, chú trọng việc đầu tư đổi mới giốngcây trồng, công nghệ từ đó nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh, phù hợp với nhu cầu thị trường đi đối với việc đầu tư vào khâu sau thu hoạch mà hiện nay còn rất hạn chế.

Nhà nước đặc biệt quan tâm đầu tư trực tiếp cho hoạt động xuất khẩu cho các cảng, kho tàng kể cả kho ngoại quan các trung tâm thương mại ở nước ngoài, các hoạt động xúc tiến thương mại (tham gia triển lãm, hội trợ, cử đoàn đi nước ngoài tìm hiểu thị trường, tìm kiếm đối tác, thu nhập và cung cấp thông tin, hướng cho các doanh nghiệp về luật lệ, tiêu chuẩn mẫ mã theo sự đòi hỏi của thị trường...) đặc biệt cần hỗ trợn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ không có khả năng về tài chính, nhan lực và thông tin, chú trọng đầu tư đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là cán bộ quản lý

Do FDI góp phần đáng kể cho xuất khẩu nên cần hết sức chú trọng cải thiện môi trường đầu tư một cách đồng bộ để tăng sức hấp dẫn đối với cả đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp của nước ngoài, nhất là trong nước và đầu tư trực tiếp của nước ngoài, nhất là trong lĩnh sách giữa các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài; duy trì môi trường đầu tư ổn định để tạo tâm lý tin tưởng cho các nhà đầu tư, phát triển hợp lý các khu chế xuất khuyến khích các doanh nghiệp nước ngoài tham gia tăng xuất khẩu. Mở rộng thị trường, nhất là thị trường Mỹ, để lôi kéo các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư ở lào. Xuất sang các thị trường có dung lượng lớn. Cơ cấu nguồn thu từ ngân sách cần được thay đổi theo hướng giảm dần tỷ trọng nguồn thu từ thuế xuất khẩu góp phần

Nguồn đầu tư nên được xác định là: Nhà nước tập trung cho những khâu đòi hỏi vốn lớn, có tác dụng cho nhiều doanh nghiệp như nghiên cứu khoa học, xây dựng hạ tầng, kho bãi, bến cảng thành lậo các trung tâm thương mại và kho ngoại quan ở nước ngoài...trong các khâu còn lại, nhà nước chỉ ban hành các chính sách ưu đãi để khuyến khích cá nhân và doanh nghiệp chủ động đầu tư sản xuất, kinh doanh hạn chế tới mức thấp nhất nhanh chóng tiến tới xóa bỏ hoàn cơ chế “ xin –cho” bao cấp trực tiếp và gián tiếp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2004 đến 2008 (Trang 77)