Đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh ChămPaSắc CHDC Lào

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2004 đến 2008 (Trang 67)

1. Lý thuyết thươngmại quốc tế vận dụng trong xuất khẩu nông sản

2.4. Đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh ChămPaSắc CHDC Lào

2.4.1. Những thành tự đạt được.

Từ Đại hội toàn quốc lần thứ IV của Đảng CNDC Lào (11/1986) đến nay đã trải qua gần 30 năm, đất nước Lào đã chuyển từ nền sản xuất kế hoạch hóa tập trung san nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhờ sự lãnh đạo của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng sự đoàn kết của toàn dân, chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội năm 2000 – 2005 đã đi vào cuộc sống, dần dần ổn định cuộc sống của nhân dân. Trong những năm qua

hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng lâm sản của CHDCND lào luôn được giữ vững và phát triển vứng chắc.

Những thành tựu đạt được trong hơn 20 năm qua: thể hiện ở các chỉ tiêu: doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách nhà nước, tăng thêm vốn kinh doanh, tài sản cố định, việc làm của người lao động được giữ vững. thu nhập và đời sống không ngừng được tăng lên

- Thế và lực của ngành xuất khẩu hàng hóa càng phát triển, vị thế uy tín của ngành ngày càng tăng lên tạo được long tin và sự hiểu biết lẫn nhau trong quan hệ lâm săn với các đối tác trong nước và ngoài cũng như với các cấp các ngành các tỉnh và các bộ

Đã tạo lập được thị trường. những bạn hàng truyền thống tin cậy, hiểu biết lẫn nhau ở nước ngoài để xuất khẩu hàng lâm sản phẩm. Đã tạo lập được nguồn hàng để cung cấp cho xuất khẩu có bộ máy quản lý năng đông, có năng lực và trình độ quản lý kinh tế, kinh doanh tốt có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình, nhanh nhậy trong nắm bắt các thông tin về thị trường giá cả mặt hàng.

Xuất khẩu hàng nông sản đã đạt được mục tiêu đề ra đóng góp một phần quan trọng vào việc thực hiện: hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 1991 – 2005. Hoạt động xuất khẩu hàng nông sản chính là yếu tố phát huy nội lực rất quan trọng, tạo thêm vốn đầu tư công nghệ tăng thêm việc làm thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước.

Tình hình thị trường xuất khẩu được mở rộng, thực hiện nhiệm vụ cải tiến cơ cấu xuất khẩu hàng nông sản phẩm thô, tạo một số mặt hàng có khối lượng lớn và thị trường tương đối ổn định

Trong những năm vừa qua, nhóm mặt hàng lên sản phẩm đã chiếm tỷ lệ cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển.

Về cơ bản CNDCCND Lào đã thực hiện chủ trương nhập khẩu phải phục vụ có hiệu quả cho phát triển sản xuất và đổi mới công nghệ, thúc đẩy nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của hàng nông sản chủ yếu là hàng nông sản xuất khẩu và đáp ứng nhu cầu thị trường vào đầu những năm 90 do Liên Xô tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu bị xóa, về cơ bản thực hiện được chủ trương đa dạng hóa trị trường và đa rạng hóa quan hệ kinh tế, tích cực thâm nhập, tạo chỗ đứng ở các thị trường mới, phát triển các quan hệ mới.

Xuất khẩu của VNDCNDLào cũng như của tỉnh Chăm Pa Sắc đã được đổi mới một cách cơ bản về cơ chế xuất – nhập khẩu theo hướng xóa bỏ chế độ độc quyền ngoại thương ngày càng mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu cho các ngành sản xuất địa phương, các thành phần kinh tế, trong đó có cơ sở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, giảm thiểu và xóa bỏ hạn ngạch, giấy phép từng chuyến, từ đó góp phần khuyến khích xuất khẩu nhận được sự quan tâm ngày càng lớn; các công cụ tiền tệ vĩ mô như lãi xuất tín dụng, tỷ giá được sử dụng nhuần nhuyễn hơn để khuyến khích xuất khẩu và định hướng nhập khẩu; hành lang pháp lý được hoàn thiện từng bước, đặc biệt là lần đầu tiên thông qua luật thương mại chế độ tối huệ quốc, mã hàng nông sản; giảm dần các hàng rào thuê qua và phi thuế quan, tiến tới chế độ đãi ngộ quốc gia.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2004 đến 2008 (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w