1. Lý thuyết thươngmại quốc tế vận dụng trong xuất khẩu nông sản
2.3.1. kết quả xuất khẩu theo các chỉ tiêu cơ bản
+ Tổng kim ngạch xuất – nhập khẩu hàng nông sản từ năm 2004 – 2008
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của tỉnh trong năm 2009 là 226.90 triệu USD trong đó xuất khẩu là 237.69 triệu USD. Năm 2004 là 3.18 triệu USD trong đó xuất khẩu là 6.31 triệu USD, năm 2006 là 140.96 triệu USD trong đó xuất khẩu là 116.56 triệu USD, đến năm 2008 tổng kim ngạch tăng lên là 730.17 triệu USD, trong đó xuất khẩu là 824.86 triệu USD, nhịp độ tăng trưởng kinh tế tính bình quân là 12% năm.
Thời gian qua, ngành ngoại thương của tỉnh nói chung và ngành xuất nhập khẩu nói riêng đã được mở rộng với nhiều hình thức hoạt động nhằm khuyến khích và xúc tiến xuất nhập khẩu có hiệu quả: hợp tác tay đổi hợp tác ba bên ( cụ thể là công tác thương mại dịch vụ thương mại) chính sách mở rộng quan hệ hợp tác thương mại với các nước trong khu vực và thế giới đã tạo thêm sự thuận lợi và nhân tố thúc đẩy tăng trưởng cả về giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu, cả về mặt hàng về các lĩnh vực thương mại dịch vụ khác
Riêng về xuất khẩu hàng nông sản, Ủy ban nhân dân tỉnh giao cho cơ sở công nghiệp và thương mại tỉnh khảo sát nguồn hàng nông sản ở các vùng có khả năng khai thác được bao nhiêu trong năm, sau đó giao cho các đơn vị kinh doanh khai thác và tiến hành XK. Tỉnh cũng như cơ sở công nghiệp và thương mại tỉnh cấp giấy phép XK và giao cho sở tài chính quản lý về thuế và thu các lệ phí phác có liên quan
Sơ đồ 2.1. Bộ máy quản lý nhà nước về hoạt động XNK ở tỉnh Chăm Pa Sắc
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của hầu hết các doanh nghiệp xuât nhập khẩu của lào bao gồm: giám đốc và 2 phó giám đốc , có 3 phòng chuyên môn giúp việc là: phòng kế hoạch kinh doanh, kế toàn tài và tổ chức hành chính, các phó giám đốc được giám đốc phân công phụ trách một số công việc và chịu trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ được phân cong. Các phòng chuyên môn có chức năng thực hiện các kế hoạch và chịu trách, tổng hợp kho, của hàng kinh doanh, trạm thu mua chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc về các hoạt động sản xuất kinh doanh ở đơn vị mình, đồng thời chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra của giám đốc thông qua các phòng ban chuyên môn.
CHÍNH PHỦ LÀO
Các cơ quan ngang bộ Bộ thương mại UBND các tỉnh
Vụ xuất nhập khẩu Vụ quản lý XNK Sở thương mại
Sơ đồ 2.2. Tổ chức máy quản lý của các doanh nghiệp XNK của Lào
Về một số khó khăn của doanh nghiệp xuất nhập khẩu
- Cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp được thiết kế theo kiểu trực tuyến chức năng với vai trò quyết định của giám đốc. Sự phối hợp hoạt động giữa cán bộ là người của cơ chế bao cấp để lại còn yếu kém về nghiệp vụ kinh doanh, về quản lý, ngoại ngữ, tin học, chưa tích ứng với cơ chế thị trường.
- Thị trường xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh nhỏ bé, công tác nghiên cứu thị trường, nhu cầu khách hàng, công tác Manketing còn yếu, chưa nắm bắt thông tin thị trường một cách có hệ thống.
GIÁM ĐỐC Phó giám đốc, hành chính – tổ chức Phó giám đốc tài chính – kế toán Phòng hành chính tổng hợp Phòng tổ chức lao động Phòng kế hoạch kinh doanh Phòng tài chính kế toán
Các đơn vị: cửa hàng, chi nhánh, tổng kho, trạm
- Hiệu quả lao động quản lý của bộ phận lao động giám tiếp thấp vì các đơn vị ở xã trung tâm, đi lại khó khăn nên công tác giám sát, kiểm tra, đôn đốc hoạt động ở các bộ phận này gặp khó khăn,
- Có nhiều đơn vị kinh doanh XNK của tỉnh là tổ chức kinh doanh tư nhân, riêng lẻ và nhỏ, vốn đầu tư ít
- Hoạt động của ngành chủ yếu mua bán hoặc mua chế để bán vì xí nghiập chế biến ít có sản phẩm hoàn chỉnh, nếu tổ chức chế biến kết hợp buôn bán xuất khẩu thì việc làm, doanh thu lợi nhuận ổn định hơn.
- Việc đầu tư của nhà nước cho lĩnh vực XK hàng nông sản còn ít và việc quản lý và sử dụng vốn đầu tư không đúng mục đích vẫn diễn ra, việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất còn rất chậm
Về một số thuận lợi: tỉnh Chăm Pa Sắc là một tỉnh phong phú về tài nguyên thiên nhiên của CHDCND lào, là một tỉnh có nhiều thuận lợi về vị trí địa lý, về cơ sở hạ tầng và các cơ hội đầu tư trong thương mại và dịch vụ... có nhiều khả năng giao dịch và tổ chức thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương
Bảng 2.8. Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh từ năm 2004 – 2008 Đơn vị tính: 1000USD STT Mặt hàng 2004 2005 2006 2007 2008 1 Cà phê 2.030,7 1.773,8 1.924,6 2.431,2 2.842,6 2 Trà 102,4 154,3 169,8 426,6 724,2 3 Lạc 72,6 81,2 98,6 124,7 167,4 4 Ngô 24,3 29,2 36,4 39,3 42,8 5 Gạo 21,4 25,6 26,8 31,2 33,5 6 Các nông sản khác 1.304,8 1.332,6 1.372,4 1.496,2 1.569,3 Tổng 3.556,2 3.387,7 3.628,6 4.551,2 5.380,3
Qua bảng 2.8. ta thấy được kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh đang phát triển. Trong những năm gẫn đây sản lượng hàng nông sản xuất ra tăng đên.
Tuy nhiên, các mặt hàng nông sản của tỉnh chưa được phong phú và đa rạng so với tiềm năng của đất nước Do cơ cấu mặt hàng chưa đa dạng và còn hạn chế, các mặt hàng nông sản chủ yếu của tỉnh là mặt hàng cà phê, trà, lạc, ngô và một số mặt hàng nông sản khác.
Nhìn một các tổng quát ta thấy kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản chỉ đạt được 3.556,2 USD thi đến năm 2006 đã đạt được 3.628,6USD tăng 2.03% so với năm 2004, nhưng đến năm 2008 con số này đã đạt 5.308,0 USD tăng 48,27% so với năm 2006 và tăng hơn so với năm 2004 là 51,29% sự tăng của kim ngạch xuấy khẩu hàng nông sản thể hiện rõ trong hình 2.8. Trong xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh thì mặt hàng cà phê chiếm tỷ trọng lớn nhất và có xu hướng tăng đều trong các năm gần đây. Cụ thể, năm 2004 tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê chỉ đạt 2.030,7 USD và đến năm 2007 đạt được 2.431,2 USD những đến năm 2008 con số này đã đạt 2.842.6 USD tăng 14% so với năm 2007 và 40% so với năm 2004
Bảng 2.9 kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng nông sản đang nghiên cứu Đvt: 1000 USD STT Mặt hàng 2004 2005 2006 2007 2008 1 Cà phê 2.030,7 1.773,8 1.924,6 2.431,2 2.842,6 2 Gỗ 3.136,3 3.314,6 3.672,2 3.526,2 3.162,9 3 Trà 102,4 145,3 169,8 426,6 724,2 4 Lạc 72.6 81,2 98,6 124,7 167,4 Tổng 5.342 5.314,9 5.314,9 6.508,7 6.897,1
(Sơ thương mại Chăm Pa Sắc)
Qua bảng 2.8 ta thấy được kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản đang nghiên cứu của tỉnh trong các năm qua đã có bước phát triển đáng kể. Trong những năm gần đây sản lượng hàng nông sản xuất ra đều tăng, do cơcấu mặt hàng sản xuất khẩu chủ yếu tỉnh là cà phê, gỗ, trà, và một số hàng nông sản khác.
Nhìn một cách tổng quát ta thấy kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản đang nghiên cứu trong các năm. Cụ thể, năm 2004 tổng kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt được 5.342 USD thì đến năm 2006 đã đạt tới 5.865.2 USD tăng 10% so với năm 2004 USD tăng 16,86%