Mở rộng và đa dạng hóa thị trường Đẩy mạnh xuất khẩu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2004 đến 2008 (Trang 83)

1. Lý thuyết thươngmại quốc tế vận dụng trong xuất khẩu nông sản

3.2.1.Mở rộng và đa dạng hóa thị trường Đẩy mạnh xuất khẩu

Thị trường hàng nông sản thế giới có xu hướng cung chưa đáp ứng được cầu. Trong thời gian tới, Lào cần tiếp tục mở rộng thị trường, duy trì thị trường truyền thống, chú trọng thị trường trọng tâm, trọng điểm gồm các thị trường Mỹ, EU, nhật bản và Trung quốc, Việt Nam tiếp tục củng cố và mở rộng ra các thị trường các nước ASEAN và các thị trường khó.

Tiềm năng kinh tế nông sản của tỉnh là rất lớn. Để tiếp tục duy trì và nâng cao vị trí quan trọng của nông lâm sản trong nền kinh tế quốc dân, cần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đạo hóa, ngành nông lâm sản là ngành có tiềm năng vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đạihóa ngành cần trang bị kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, cải thiện điều kiện lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh.

3.2.2. khai thức lợi thế của tỉnh, phát triển nhiều mặt hàng xuất khẩu mới phục vụ xuất khẩu.

Sự mất cân đối về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu thời gian quan, một mặt phản ánh lợi thế so sánh của ngành công nghiệp chế biến nước nhà, lào cần đa dạng hóa phát triển thêm nhiều mặt hàng nông lâm với nhằm tăng nhanh kim ngạch xuất trong thời gian tới.

Chuyển hướng cơ cấu sản phẩm có ý nghĩa rất lớn trong việc tăng kim ngạch xuất hàng nông sản lào vì hai lý do cơ bản: khối lượng xuất khẩu tăng và giá xuất khẩu tăng sẽ là cơ sở để tăng mạnh giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh chăm pa

3.2.3. Hòan thiện chính sách hỗ trợ đầu tư sản xuất, xuất khẩu tăng tỷ trọng hàng chế biến xuất khẩu

- Chính sách hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu là một chính sách thương mại quan trọng nhằm mục tiêu đẩy mạnh sản xuất hàng nông sản thay thế nhập khẩu và hàng nông sản xuất khẩu. Đối với CHDCND lào hỗ trợ xuất khẩu và bảo hiểm xuất khẩu phải kết hợp chặt chẽ với chính sách đầu tư nước ngoài (trực tiếp và gián tiếp). Trong thời gian tới, hỗ trợ suất khẩu và bảo hiểm xuất khẩu có thể được thực hiện theo các hình thức cơ bản như sau:

- Thành lập ngân hàng xuất khẩu (LAO EXIM Banhk) cung cấp tín dụng xuất khẩu, nhằm hỗ trợ vốn đầu tư sản xuất và xuất khẩu đối với các loại hàng hóa xuất khẩu chủ lực mũi nhọn, hỗ trợ về vốn trực tiếp cho một số doanh nghiệp chuyên xuất khẩu chủ lực mũi nhọn, hỗ trợ về vốn trực tiếp cho một số doanh nghiệp chuyên xuất khẩu chủ lực mũi nhọn, hỗ trợ về vốn trực tiếp cho một số doanh nghiệp chuyển xuất khẩu một số hang hóa nông sản ứ đọng hoặc sư thừa của nông dân và thị trường tiêu thụ ở nước ngoài gặp khó khăn. Hỗ trợ tín dụng với lãi xuất ưu đãi hoặc miễn thuế xuất nhập khẩu cho một số hàng nống sản hóa, hỗ trợ tín dụng xuất khẩu với lãi xuất ưu đãi hoặc miến thuế thu nhập từ họat động xuất khẩu cho tất cả sản phẩm hang nông sản hoặc sản phẩm chế biến vào những thời điểm thích hợp.

- Nhà nước thực hiện chính sách hỗ trợ tái đầu tư và hướng xuất khẩu cho tất cả các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu hang nông sản theo thành tích

được mặt hàng mới, mở được thị trường mới hình thức trợ cấp và tái đầu tư theo hình thức như: trích thưởng, miễn thuế, lãi xuất tín dụng ưu đãi, các biện pháp hỗ trợ khác. Mục tiêu của chính sách hỗ trợ tái đầu tư xuất khẩu là nhằm thu hút đầu tư trong nước và ngước ngoài FDI khuyến khích cá doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất hang xuất khẩu và hỗ trợ cho các doanh nghiệp kinh doanh – xuất nhập khẩu tìm kiếm thị trường mới, và mở rộng thị trường xuất khẩu

3.3. Kiến nghị tạo lập Môi trường và điều kiện để thực hiện giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hang nông sản các doanh nghiệp của tỉnh chăm pa sắc.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2004 đến 2008 (Trang 83)