Đặc điểm về xuất khẩu nông sản của tỉnh ChămPaSắc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2004 đến 2008 (Trang 57)

1. Lý thuyết thươngmại quốc tế vận dụng trong xuất khẩu nông sản

2.1.2.3. Đặc điểm về xuất khẩu nông sản của tỉnh ChămPaSắc

Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2004 – 2008 đạt được 751,09 triệu USD tốc độ tăng hàng năm trong 5 năm 1,6 % năm. Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu. Hàng Lâm sản (Gỗ tròn, gỗ xẻ, gỗ dán, sản phẩm gỗ, tre, mây, lạc, sa nhân, trai và những lâm sản khác...) Gạo nếp, gia súc và các mặt hàng nông nghiệp. Hàng dệt may, hàng thủ công, thạch cao... thị trường chủ yếu Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc Nhật bản, úc...

Bảng 2.7. về kim ngạch xuất – nhập khẩu giai đoạn 2004 – 2008

Nội dung Năm

2004 2005 2006 2007 2008

Hàng xuất khẩu 6.31 155.61 122.42 154.12 819.97 Hàng nhập khẩu 3.32 186.29 138.94 123.17 736.12

Nguồn: sở kế hoạch và thương mại tỉnh chămpasắc

- Hình thức xuất khẩu hàng nông sản.

Các doanh nghiệp của tỉnh Chăm Pa Sắc xuất khẩu những loại mặt hàng mà mình sản xuất, khai thác và chế biến được thường áp dụng rất nhiều hình thức xuất khẩu khác nhau tùy theo điều kiện cụ thể sau đây:

Là xuất khẩu các hàng nông sản đi nước ngoài do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc do đặt từ các đơn vị kinh doanh khác ở trong nước, được tiến hành theo các bước sau:

- Ký hợp đồng với các doanh nghiệp thu mua, khai thác, chế biến mặt hàng khác trong nước và trong tỉnh mua hàng và trả tiền.

- Ký hợp đồng xuất khẩu mặt hàng với các doanh nghiệp nước ngoài. Giao hàng và thanh toán tiền

Hình thức này doanh nghiệp đứng ra với vai trò là người bán trực tiếp, do đó nếu có yêu cầu quy cách, chất lượng, mẫu mã tốt sẽ được nâng cao uy tín cho doanh nghiệp xuất khẩu trên thị trường. Tuy nhiên hình thức này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có vốn khá lớn ứng trước để mua, khai thác chế biến hàng xuất khẩu đồng thời cũng có rủi ro , đặc biệt là hàng mà doanh nghiệ thu mua để xuất khẩu như: hàng kém chất lượng, sai quy cách, phẩm chất mẫu mã không đạt yêu cầu dẫn tới hàng không đủ điều kiện xuất khẩu và không xuất được.

Xuất khẩu trực tiếp có nghĩa là dính líu gần như hoàn toàn vào cả tiến trình, phải có sự kiểm tra giám sát từ khâu nghiên cứu thị trường. Thiết lập kế hoạch cho đến công việc giao nhận hàng với đối tác. Đây là một phương thức có hiệu quả đối với một số doanh nghiệp để đạt được lợi nhuận tối đa và kế hoạch phát triển lâu dài.

b. xuất khẩu gián tiếp hoặc ủy thác

Xuất khẩu gián tiếp hoặc ủy thác được tiến hành theo hai hình thức sau đây. + Xuất khẩu hàng tạm nhập tài xuất: hình thức này thực hiện thông qua dịch vụ của một nhà buôn trung gian có khả năng tìm kiếm các thị trường ở nước ngoài để tìm đầu ra cho sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất, các khoản

chi phí về các loại thuế nhập khẩu, bảo quản và nhập kho... Tuy nhiên các nhà doanh nghiệp sản xuất khai thác, chế biến hàng nông sản sẽ không tăng được sự chủ động trong việc tìm kiếm thị trường xuất khẩu, không được tiếp cận với lợi nhuận tiềm ẩn. Trong những năm qua các doanh nghiệp của tỉnh Chăm Pa Sắc nhận ủy thác xuất khẩu hàng nông sản của các doanh nghiệp nước ngoài, xuất khẩu trực tiếp hàng nông sản đi nước thứ ba, nhận lợi nhuận phần chênh lệch giá bán tại thị trường nước thứ ba, hình thức xuất khẩu này được tiến hình theo các bước sau:

Ký hợp đồng nhận ủy thác xuất khẩu hàng nông sản với doanh nghiệp sản xuất, chế biến của nước ngoài. Làm thủ tục nhập khẩu hàng nông sản, nộp các loại chi phí theo quy định, làm thủ tục xuất khẩu, bán và thanh toàn tiền tại thị trường bán.

Thay mặt cho doanh nghiệp nước ngoài làm thủ tục hàng tạm nhập tải xuất đi nước ngoài làm thủ tục hàng tạm nhập tải xuất đi nước thứ ba và thanh tóan tiền. Đóng vai trò là trung gian xuất khẩu hàng hóa, làm thủ tục cho các doanh nghiệp nước ngoài. Để được hưởng chi phí ủy thác, phần trăm theo giá trị của Lô hàng và thu một số thuế khác.

c. Xuất khẩu tiểu ngạch xuất nhập khẩu qua đường biên giới xuất khẩu hàng nông sản theo tiểu ngạch là xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu do các tộc sống tại các vùng biên giới. Trong những năm qua hợp tác giữa các địa phương lào – Việt Nam, Lào - Thái Lan... có những chính sách thỏa đáng phối hợp phát triển các vùng kinh tế cửa khẩu, dịch vụ, du lịch, chợ biên giới, tiến tời hình thành các khu vực thương mại tự do, việc này tạo điều kiện cho nhân dân ở các địa phương vùng biên giới và các đơn vị lãnh thổ Liên kết khai thác thế mạnh và tiềm năng của mình để cùng nhau phát triển, đồng thời

cùng nhau phát triển và nâng cáp các chợ biên giới đường biển, tạo nên các điểm dân cư ổn định và phát triển bền vững

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2004 đến 2008 (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w