Cơ hội và thách thức trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh chămpa sắc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2004 đến 2008 (Trang 74)

1. Lý thuyết thươngmại quốc tế vận dụng trong xuất khẩu nông sản

3.1.cơ hội và thách thức trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh chămpa sắc

3.1.1. cơ hội thị trường quốc tế

- Quá trình toàn cầu hòa

Với sự tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật và thương mại quốc tế, sự phân công lao động quốc tế và hợp tác quốc tế ngày càng trở nên sâu sắc và mạnh mẽ, đã tác động và thúc đẩy xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới trong những năm gần đây phát triển nhanh chóng.

Toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới được hiểu như là sự phá vỡ hàng rào ngăn cách giữa các quốc gia, dân tộc, dẫn đến sự liên kết phụ thuộc lẫn nhau, hình thành mối quan hệ mang tính chỉnh thể toàn cầu.

Toàn cầu hóa kinh tế bao hàm cả 2 xu hướng – phá vỡ hàng rào ngăn cách giữa các quốc gia, để thêm nhập, phụ thuộc lẫn nhau; - bảo vệ, củng cố phát triển lợi ích của mỗi quốc gia độc lập.

Hai xu hướng này bổ xung cho nhau và ứu chế lẫn nhau. Nền kinh tế của mỗi quốc gia là bộ phận cấu thành, một khâu có vị trí nhất định trong quá trình vận hành của guồng máy kinh tế toàn câu. Ngược lại toàn cầu hóa kinh tế các quốc gia phát triển.

Cũng với xu hướng toàn cầu hòa đã và đang diễn ra quá trình khu vực hóa trong phát triển kinh tế. Do có điều kiện gần gũi về địa lý, có mối giao lưu

trong một khu vực nhất định có liên kết với nhau theo khu vực và do vậy các khu vực kinh tế thế giới ra đời

Đến nay trên thế giới có hơn 20 khu vực kinh tế, hay còn gọi là các tổ chức thương mại quốc tế như EU – Liên minh Châu Âu; AFI4 – khu vực tự do thương mại của các nước ASAN... các khối liên kết trên nhìn chung rất khác nhau về mức độ hội nhập khu vực. Đỉnh cao của sự hội nhập về nền kinh tế là liên minh kinh tế EU và sự khởi đầu trong hợp tác khu vực là AFTA, mà trước hết là khu vực đãi về thuế quan.

CHD CND lào là thành viên của ASEAN và đang chuẩn bị gia nhập WTO có quan hệ láng giềng thân thiện với các nước trong vùng, nhất là Việt Nam, Thái Lan, Campuchia là những nước trong tiểu vùng sông Mê Kông với biên ngoài, đến nay đã có 32 nước cho lào hưởng quy chế GSP, hàng hóa của lào đã có ở trên 60 thị trường, cả ở nước lớn và các trung tâm kinh tế lớn. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo cơ hội cho Lào mở rộng thị trường để phát triển kinh tế và tăng cường quan hệ thương mại.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản tỉnh Chăm Pa Sắc năm 2004 đến 2008 (Trang 74)