1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sự thay đổi điện giải trong lọc máu tĩnh mạch - tĩnh mạch liên tục ở bệnh nhân ngộ độc cấp

89 497 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Đặt vấn đề Ngộ độc cấp là một cấp cứu thường gặp trong chuyên ngành Hồi sức cấp cứu. Theo số liệu của ngành y tế nước ta, tỷ lệ bệnh nhân bị ngộ độc cấp không ngừng gia tăng trong những năm gần đây. Năm 2000 có gần 80 ca ngộ độc/100.000 dân, tỷ lệ tử vong do ngộ độc cấp là 10-20%. Tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai năm 2005 có 1615 bệnh nhân ngộ độc nhập viện, đến năm 2006 lên đến 1800 ca [5]. Đây là một gánh nặng và thử thách lớn đối với ngành y tế nói chung và chuyên ngành Hồi sức cấp cứu – chống độc nói riêng. Song song với sự phát triển của ngành Y học hiện đại, các biện pháp điều trị hỗ trợ và thải trừ chất độc cũng như chất đối kháng đặc hiệu đã làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong do ngộ độc cấp. Trên thực tế lâm sàng các bác sỹ phải đối mặt với những ca ngộ độc nặng do nấm hoặc các chất hoá học như nerestoxin, paraquat,.. có tỷ lệ tử vong cao. Đặc biệt là các ngộ độc nặng thường gây toan chuyển hoá suy đa tạng, rối loạn cân bằng nội môi trầm trọng, rất khó điều trị bằng các biện pháp nội khoa thông thường. Để điều trị những ca ngộ độc nặng cần phải áp dụng các biện pháp hồi sức nội khoa tích cực để đảm bảo các chức năng sống và các liệu pháp đào thải chất độc trong một số trường hợp ngộ độc. Chỉ có một số ít các trường hợp ngộ độc có thuốc giải độc đặc hiệu. Kỹ thuật lọc máu liên tục là một liệu pháp hiện đại được áp dụng để giải quyết những hậu quả rối loạn nội môi do ngộ độc gây ra như rối loạn điện giải, rối loạn thăng bằng kiềm toan. Bên cạnh đó lọc máu liên tục cũng được áp dụng để đào thải chất độc trong một số trường hợp như ngộ độc gardenal, paraquat… Biện pháp này đã đem lại hiệu quả thiết thực trong điều trị bệnh nhân ngộ độc cấp, cứu sống nhiều bệnh nhân nhưng đồng thời cũng có những biến chứng xảy ra như là hạ thân nhiệt, nhiễm trùng, rối loạn nước điện giải, rối loạn thăng bằng kiềm toan... Trong những rối loạn trên thì rối loạn điện giải là một trong những rối loạn thường gặp nhất cần phải theo dõi chặt chẽ và điều chỉnh kịp thời. Nghiên cứu tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai năm 2006 cho thấy rối loạn điện giải thường xảy ra ở bệnh nhân lọc máu CVVH, đặc biệt là hạ Kali, hạ Canxi, hạ Phospho máu [2]. Trên thực tế trong quá trình thực hiện và theo dõi bệnh nhân ngộ độc cấp lọc máu liên tục chúng tôi thấy có rối loạn về điện giải trong quá trình lọc máu ở những bệnh nhân này. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá sự thay đổi điện giải trong lọc máu tĩnh mạch - tĩnh mạch liên tục ở bệnh nhân ngộ độc cấp" nhằm mục tiêu sau: Đánh giá sự thay đổi về điện giải máu trong lọc máu tĩnh mạch - tĩnh mạch liên tục ở bệnh nhân ngộ độc cấp.

Ngày đăng: 05/03/2015, 20:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Duy Anh (2007), “Liệu pháp thay thế thận liên tục”. Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, số 1: 5-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liệu pháp thay thế thận liên tục”. "Tạp chí Y Dược lâm sàng 108
Tác giả: Trần Duy Anh
Năm: 2007
2. Nguyễn Gia Bình (2003), “Đặc điểm lâm sàng, sinh học và điều trị suy thận cấp do tiêu cơ vân”, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng, sinh học và điều trị suy thận cấp do tiêu cơ vân”, "Luận án Tiến sĩ y học
Tác giả: Nguyễn Gia Bình
Năm: 2003
3. Nguyễn Gia Bình, Nguyễn Đăng Tuân (2008), “Nhận xét kỹ thuật lọc máu liên tục qua 190 lần lọc máu tại khoa ĐTTC- BV Bạch mai”, Tạp chí Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai, Số 34: 51-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét kỹ thuật lọc máu liên tục qua 190 lần lọc máu tại khoa ĐTTC- BV Bạch mai”, "Tạp chí Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Nguyễn Gia Bình, Nguyễn Đăng Tuân
Năm: 2008
4. Trần Thanh Cảng, Nguyễn Thị Minh Tâm, Bùi Văn Tám (2009), “Ứng dụng phương pháp lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn tại bệnh viện Việt Tiệp- Hải Phòng”, Tạp chí Y học Việt Nam, Số 2: 107-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phương pháp lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn tại bệnh viện Việt Tiệp- Hải Phòng”, "Tạp chí Y học Việt Nam
Tác giả: Trần Thanh Cảng, Nguyễn Thị Minh Tâm, Bùi Văn Tám
Năm: 2009
5. Trần Thị Chính (2002), “Rối loạn chuyển hóa nước- điện giải”. Sinh lý bệnh học, NXB Y học: 95 – 110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Rối loạn chuyển hóa nước- điện giải”. "Sinh lý bệnh học
Tác giả: Trần Thị Chính
Nhà XB: NXB Y học: 95 – 110
Năm: 2002
6. Nguyễn Thị Dụ (2007), “Tình hình ngộ độc và phương hướng phát triển của ngành độc học lâm sàng”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Hồi sức cấp cứu và Chống độc toàn quốc lần thứ VI, Tp HCM, 4/2007: 307 – 316 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình ngộ độc và phương hướng phát triển của ngành độc học lâm sàng”, "Kỷ yếu Hội nghị khoa học Hồi sức cấp cứu và Chống độc toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Nguyễn Thị Dụ
Năm: 2007
7. Nguyễn Anh Dũng (2008), “Nghiên cứu phác đồ sử dụng heparin trong lọc máu liên tục”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phác đồ sử dụng heparin trong lọc máu liên tục”, "Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện
Tác giả: Nguyễn Anh Dũng
Năm: 2008
8. Vũ Văn Đính (1982), “Điều chỉnh nước và điện giải”, Hồi sức nội khoa, NXB Y học: 19-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh nước và điện giải”, "Hồi sức nội khoa
Tác giả: Vũ Văn Đính
Nhà XB: NXB Y học: 19-29
Năm: 1982
9. Vũ Văn Đính và cộng sự (2003), “Các rối loạn thăng bằng nước và điện giải trong cơ thể”, Hồi sức cấp cứu toàn tập, NXB Y học: 12 – 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các rối loạn thăng bằng nước và điện giải trong cơ thể”, "Hồi sức cấp cứu toàn tập
Tác giả: Vũ Văn Đính và cộng sự
Nhà XB: NXB Y học: 12 – 35
Năm: 2003
10. Vũ Văn Đính và cộng sự (2003), “Lọc máu liên tục”, Hồi sức cấp cứu toàn tập, NXB Y học, tr 616 - 621 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lọc máu liên tục”, "Hồi sức cấp cứu toàn tập
Tác giả: Vũ Văn Đính và cộng sự
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2003
11. Bùi Hương Giang, Vũ Thế Hồng (2007), “Rối loạn nước điện giải”, Bài giảng Bộ môn Hồi sức cấp cứu: 83 – 91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn nước điện giải”," Bài giảng Bộ môn Hồi sức cấp cứu
Tác giả: Bùi Hương Giang, Vũ Thế Hồng
Năm: 2007
12. Trương Ngọc Hải (2007), “Áp dụng liệu pháp thay thế thận liên tục trong điều trị suy đa tạng tại Bệnh viện Chợ Rẫy”, Báo cáo Hội nghị Hồi sức cấp cứu toàn quốc , Thành phố Hồ Chí Minh tháng 4-2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng liệu pháp thay thế thận liên tục trong điều trị suy đa tạng tại Bệnh viện Chợ Rẫy”, "Báo cáo Hội nghị Hồi sức cấp cứu toàn quốc
Tác giả: Trương Ngọc Hải
Năm: 2007
13. Lê Hùng (1994), “Cân bằng dịch và điện giải”, Dịch và điện giải- từ lý thuyết đến lâm sàng, Nhà xuất bản Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh: 81 – 134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cân bằng dịch và điện giải”, "Dịch và điện giải- từ lý thuyết đến lâm sàng
Tác giả: Lê Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh: 81 – 134
Năm: 1994
14. Nguyễn Nguyên Khôi, Nguyễn Cao Luận, Hồ Lưu Châu (2007): “Các kỹ thuật lọc máu liên tục điều trị thay thế thận”, Tạp chí y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai, số 21: 6 – 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kỹ thuật lọc máu liên tục điều trị thay thế thận”", Tạp chí y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Nguyễn Nguyên Khôi, Nguyễn Cao Luận, Hồ Lưu Châu
Năm: 2007
15. Nguyễn Nghiêm Luật (2007): “Chuyển hóa muối – nước”, Hóa sinh, NXB Y học: 235- 245 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển hóa muối – nước”, "Hóa sinh
Tác giả: Nguyễn Nghiêm Luật
Nhà XB: NXB Y học: 235- 245
Năm: 2007
16. Ngô Đức Ngọc, Nguyễn Thị Dụ, Phạm Duệ (2009), “Diễn biến lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân ngộ độc cấp nặng trong quá trình lọc máu liên tục tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai”, Tóm tắt báo cáo Hội nghị khoa học nghiên cứu sinh lần thứ XV, Trường Đại học Y Hà Nội: 61-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn biến lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân ngộ độc cấp nặng trong quá trình lọc máu liên tục tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai”, "Tóm tắt báo cáo Hội nghị khoa học nghiên cứu sinh lần thứ XV
Tác giả: Ngô Đức Ngọc, Nguyễn Thị Dụ, Phạm Duệ
Năm: 2009
17. Hoàng Văn Quang (2009), “Nghiên cứu hiệu quả lọc máu liên tục thể tích cao điều trị suy đa tạng trong sốc nhiễm khuẩn”, Tạp chí Y học thực hành, Số 1: 25 – 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiệu quả lọc máu liên tục thể tích cao điều trị suy đa tạng trong sốc nhiễm khuẩn”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Hoàng Văn Quang
Năm: 2009
18. Trần Thiện Ngọc Thảo, Vũ Huy Trụ (2006), “Đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và tiên lượng của suy thận cấp ở trẻ em tại khoa hồi sức”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, chuyên đề Nhi khoa, Tập 10:48-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và tiên lượng của suy thận cấp ở trẻ em tại khoa hồi sức”, "Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, chuyên đề Nhi khoa
Tác giả: Trần Thiện Ngọc Thảo, Vũ Huy Trụ
Năm: 2006
19. Trần Hữu Thông (2001), “Đánh giá hiệu quả của phương pháp bài niệu cưỡng bức trong dự phòng và điều trị suy thận cấp do tiêu cơ vân cấp”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả của phương pháp bài niệu cưỡng bức trong dự phòng và điều trị suy thận cấp do tiêu cơ vân cấp”, "Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện
Tác giả: Trần Hữu Thông
Năm: 2001
20. Trần Minh Tuấn (2004), “Đánh giá hiệu quả của lọc máu liên tục trong điều trị bệnh nhân suy đa tạng”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả của lọc máu liên tục trong điều trị bệnh nhân suy đa tạng”, "Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện
Tác giả: Trần Minh Tuấn
Năm: 2004

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w