1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá sự biến đổi điện giải trong trường hợp hồi phục thể tích tuần hoàn bằng dung dịch NaCl 7.5% để điều trị sốc mất máu ở thời gian đầu

8 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 485,44 KB

Nội dung

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá sự biến đổi điện giải trong máu khi truyền dung dịch NaCl 7,5 % (liều 4ml/kg trọng lượng cơ thể) đối với những trường hợp sốc mất máu, góp phần giải thích cơ chế gia tăng huyết áp động mạch nhanh và ổn định huyết động sau khi truyền dung dịch này ở thời gian đầu.

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 15, 2003 ĐÁNH GIÁ SỰ  BIẾN ĐỔI ĐIỆN GIẢI TRONG TRƯỜNG HỢP  HỒI PHỤC THỂ TÍCH TUẦN HỒN BẰNG DUNG DỊCH NACL 7.5%  ĐỂ ĐIỀU TRỊ SỐC MẤT MÁU Ở THỜI GIAN ĐẦU                         Hồ Khả Cảnh  Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế Nguyễn Thụ, Đại học Y Hà Nội 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng dung dịch NaCl ưu trương trong điều trị sốc mất máu ở thời gian đầu   được ứng dụng trở lại đầu thập niên 80 ở các nước Âu, Mỹ. Nhiều cơng trình nghiên   cứu dung dịch này cả trong thực nghiệm và lâm sàng nhằm đánh giá những ưu điểm  khi sử  dụng để  hồi phục thể  tích tuần hồn và tác dụng khơng mong muốn của nó  trong điều trị đã và đang còn nghiên cứu [3,7]. Tác dụng gia tăng thể  tích tuần hồn   mà biểu hiện rõ trên lâm sàng là gia tăng huyết áp động mạch nhanh trong vài phút   sau khi truyền, ổn định  huyết động trong vài giờ đầu điều trị được đa số tác giả ghi   nhận và đánh giá cao vai trò của dung dịch này trong cấp cứu bệnh nhân sốc giảm thể  tích tuần hồn ngồi bệnh viện. Ở trong nước ứng dụng dung dịch này còn hạn chế   Dung dịch NaCl ưu trương đặc biệt dung dịch NaCl 7,5 % có độ thẩm thấu cao   (2400 mmol/l) khi truyền vào máu có tác dụng gia tăng áp lực thẩm thấu mạnh, trong   đó có vai trò của Na+,  ion chủ yếu quyết định áp lực thẩm thấu ngoại bào. Tuy nhiên  thay đổi Na+ khi truyền dung dịch này còn phụ  thuộc vào tình trạng điện giải trong   máu của cơ  thể người bệnh trước đó, như  vậy có lẽ  mức độ  biến đổi điện giải sẽ  thay đổi ở từng trường hợp khác nhau .  Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá sự  biến đổi điện giải trong máu   khi truyền dung dịch NaCl 7,5 % (liều 4ml/kg trọng lượng cơ  thể)  đối với những   trường hợp sốc mất máu, góp phần giải thích cơ  chế  gia tăng huyết áp động mạch   nhanh và ổn định huyết động sau khi truyền dung dịch này ở thời gian đầu 41 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Đối tượng: Bệnh nhân có nguyên nhân mất máu, nhập viện tại khoa Gây mê ­ Hồi sức   bệnh viện Trung  ương Huế, có chỉ  định can thiệp ngoại khoa, huyết áp động mạch   tâm thu dưới 90 mmHg, khơng kèm theo chấn thương sọ não, suy thận và bệnh lý tim   mạch 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu so sánh tự  đối chứng trên 31 bệnh nhân nhập viện cấp cứu do   ngun nhân mất máu có dấu hiệu sốc được chỉ  định can thiệp ngoại khoa để  cầm   máu  Nhóm nghiên cứu được truyền dung dịch NaCl 7,5 % liều 4ml/Kg tiêm nhanh  qua đường tĩnh mạch trung ương từ 3 ­ 5 phút (tốc độ tiêm 0,5 ml/kg/phút) Các tham số nghiên cứu về huyết động gồm: huyết áp động mạch tâm thu, tâm  trương, và trung bình, tần số tim, huyết áp tĩnh mạch trung  ương (CVP), nước tiểu   Các tham số này được theo dõi ở các thời điểm: T0 : trước khi truyền dịch  T1 : Sau khi truyền được 5 phút  T2 : Sau truyền 10 phút  T3 : Sau truyền 30 phút  T4 : Sau truyền 1 giờ  T5 : sau truyền 2 giờ .  Các tham số  điện giải và sinh hoa máu gồm: Na,+K,+  Ca,++glucose, urê và áp  lực thẩm thấu trong máu được theo dõi ở các thời điểm: T2 : Sau truyền 10 phút T5 : Sau truyền 2 giờ Kết quả các tham số nghiên cứu tính trung bình, độ lệch chuẩn, kiểm định so   sánh trung bình các cặp tham số theo các thời điểm nghiêm cứu với độ  tin cậy 95%   bằng nghiệm pháp T Test  3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1: Trung bình tuổi và cân nặng                                                                                                                         (n=31) Tham số Trung bình 29.8  11.3 Cân nặng (Kg) 46.0  9.3 42 Nhận xét: Phần lớn độ tuổi nằm trong lứa tuổi thanh niên Bảng 2:  Kết quả trung bình và kiểm định cặp so sánh các tham số huyết động                                                                                                                              (n= 31) Tham số HATT (mmHg) HATB (mmHg) HATTR (mmHg) TST (lần/phút) HATMTƯ  (cmH2O) Hct (%) T0 T1 105.25  78.80  11.16 21.39 P=0.000.05 40.87  53.32  11,02 17.28 P=0.32>0.05 214.16  116.29  15.32 15.65 4.09   2.4   1.65 1.88 T2 115   22.06 T3 116.22  20.35 P=0.73>0.05 78.45  80.74  20.49 17.40 P=0.44>0.05 59.87  62.87  22.10 18.55 P=0.69>0.05 109.06  106.25  16.09 18.29 6.29  5.51   2.63 2.10 0.22   0.06 NƯỚC   TIỂU  (ml) T4 T5 114.48  114.83  15.49 16.15 P=0.89>0.05 81.16  80.83  12.35 14.05 P=0.69>0.05 62.93  64.03  13.08 13.66 P=0.89>0.05 103.29  103.93  22.36 16.08 7.41  7.70   2.33 2.17 0.24  0.06 340.92  258.70 Ghi chú: HATT: Huyết áp tâm thu, HATB: Huyết áp trung bình, HATTR: Huyết áp tâm  trương, TST: Tần số tim, HATMTƯ: Huyết áp tĩnh mạch trung ương, Hct: Hematocrit Nhận xét: Huyết áp động mạch gia tăng nhanh và ổn định tình trạng huyết động trong   thời gian nghiên cứu 2 giờ. Các cặp tham số huyết áp động mạch ở thời điểm T0 ­ T1 thay   đổi có ý nghĩa thống kê (P    0.05) . Chứng tỏ  sự gia tăng huyết áp động mạch nhanh và ổn định được huyết động trong  thời gian điều trị  Bảng 3: Kết quả trung bình và kiểm định cặp so sánh  các tham số điện giải và sinh hố (n=31) Thông số Na+ (mmol/l) T2 147.06   5.31 T5 P 143.51   4.18 0.000 K+ (mmol/l) 3.75   0.66 4.12   0.75 0.006 Ca++ (mmol/l) 1.08   0.20 1.10   0.14 0.657 Aïp   lực   thẩm   thấu  314.05   13.38 (mOsm/Kg) 306.03   7.74 0.002 Glucose (mmol/l) 10.01   6.01 9.30    2.89 0.534 Urê (mmol/l) 5.10    1.64 43 5.04   1.43 0.622 Nhận xét: Áp lực thẩm thấu huyết tương cao hơn giá trị  bình thường ở  thời   điểm T2 (10 phút sau truyền), còn cao nhẹ    thời điểm T5, biến đổi giữa hai thời   điểm có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 23/01/2020, 07:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w