1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ sự THAY đổi NỒNG độ HBsAg và mối TƯƠNG QUAN với các MARKERS KHÁC ở BỆNH NHÂN VIÊM GAN VIRUS b mạn TÍNH được điều TRỊ BẰNG TENOFOVIR ALAFENAMID FUMARATE

62 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 610,4 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI Lấ TRUNG KIấN ĐáNH GIá Sự THAY ĐổI NồNG Độ HBsAg Và MốI TƯƠNG QUAN VớI CáC MARKERS KHáC BệNH NHÂN VIÊM GAN VIRUS B MạN TíNH ĐƯợC ĐIềU TRị BằNG TENOFOVIR ALAFENAMID FUMARATE ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ TRUNG KIÊN ĐáNH GIá Sự THAY ĐổI NồNG Độ HBsAg Và MốI TƯƠNG QUAN VớI CáC MARKERS KHáC BệNH NHÂN VIÊM GAN VIRUS B MạN TíNH ĐƯợC ĐIềU TRị BằNG TENOFOVIR ALAFENAMID FUMARATE Chuyên ngành : Truyền nhiễm Mã số : 8720109 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Giang HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AASLD American Association for the study of Liver Diseases- ADV ALT Anti- HBc Anti- HBe Anti- HBs APASL Hiệp hội nghiên cứu bệnh gan Hoa Kỳ Adefovir Alanine Amino Transferase Kháng thể kháng HBcAg Kháng thể kháng HBeAg Kháng thể trung hòa HBsAg The Asian Pacific Association for the study of the Liver – AST BN BVBNĐTƯ Hiệp hội nghiên cứu bệnh gan Châu Á Thái Bình Dương Asparate Transaminase Bệnh nhân Bệnh viện bệnh Nhiệt đới Trung Ương cccDNA DDA covalently closed cicular DNA Direct acting antivirals ETV FDA Entecavir Food and drug administration - Cơ quan quản lí thuốc GGT HBcAg HBeAg HBsAg HBV HBV- DNA HBV genotypes HCC HIV thực phẩm Hoa Kỳ Gamma Glutamyl Transaminase Kháng nguyên lõi virus viêm gan B Kháng nguyên e virus viêm gan B Kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B Virus viêm gan B Hepatitis B virus - Deoxy Nucleotid Acid Kiểu gen virus viêm gan B Ung thư biểu mô tế bào gan Human immunodeficiency virus: Virus gây suy giảm IFN LAM NA PCR miễn dịch người Interferon Lamivudine Nucleotid analogue Polymerase Chaine Reaction - Phản ứng khuếch đại TAF TDF VGB VGVR B chuỗi gen Tenofovir alafenamid fumarate Tenofovir disoproxyl fumarate Viêm gan B Viêm gan virus B MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỐNG QUAN 1.1 Một số vấn đề viêm gan B 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu phát viêm gan B 1.1.2 Tình hình nhiễm virus viêm gan B giới Việt Nam .5 1.2 Virus viêm gan B 1.2.1 Cấu trúc viêm gan B 1.2.2 Sinh trưởng chu kì đời sống virus viêm gan B 1.2.3 Dấu ấn HBV huyết .9 1.3 Biểu lâm sàng viêm gan B 14 1.3.1 Viêm gan B cấp tính .14 1.3.2 Viêm gan B mạn 15 1.4 Điều trị viêm gan B mạn .18 1.4.1 Mục tiêu điều trị 18 1.4.2 Chỉ định điều trị 18 1.4.3 Chỉ định dừng thuốc .18 1.4.4 Theo dõi điều trị 19 1.4.5 Các thuốc điều trị 19 1.4.6 Thành phần TAF 20 1.5 Vai trò HBsAg bệnh viêm gan mạn 26 1.5.1 Phương pháp định lượng HBsAg 26 1.5.2 Vai trò HBsAg bệnh viêm gan mạn 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 32 2.1.2 Tiêu chẩn loại trừ 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.2.2 Quy trình theo dõi bệnh nhân 33 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 34 2.2.4 Quy trình tiến hành nghiên cứu 35 2.2.5 Xử lý số liệu 37 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 39 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới 39 3.1.2 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân viêm gan 40 3.1.3 Nồng độ HBsAg nhóm bệnh nhân nghiên cứu 40 3.2 Thay đổi nồng độ HBsAg sau 12 tuần điều trị 41 3.2.1 Nồng độ HBsAg sau 12 tuần điều trị so với trước điều trị 41 3.2.2 Thay đổi nồng độ HBsAg markers đánh giá điều trị tuần 12 41 3.3 Thay đổi nồng độ HBsAg sau 24 tuần điều trị 42 3.3.1 Nồng độ HBsAg sau 24 tuần điều trị so với trước điều trị 42 3.3.2 Thay đổi nồng độ HBsAg markers đánh giá điều trị tuần 24 43 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .44 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu 39 Bảng 3.2 Triệu trứng lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân viêm gan B mạn 40 Bảng 3.3 Nồng độ HBsAg trung bình đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.4 Nồng độ HBsAg mức độ tăng HBV DNA trước điều trị 41 Bảng 3.5 Nồng độ HBsAg sau 12 tuần điều trị so với trước điều trị 41 Bảng 3.6 Mức độ giảm nồng độ HBsAg bình thường hóa ALT sau 12 tuần điều trị 41 Bảng 3.7 Nồng độ HBsAg chuyển đảo huyết HBeAg sau 12 tuần điều trị 42 Bảng 3.8 Nồng độ HBsAg mức độ tăng HBV DNA sau 12 tuần điều trị 42 Bảng 3.9 Đặc điểm nồng độ HBsAg sau 24 tuần điều trị so với trước 42 Bảng 3.10 Nồng độ HBsAg bình thường hóa ALT sau 24 tuần điều trị 43 Bảng 3.11 Nồng độ HBsAg chuyển đảo huyết HBeAg sau 24 tuần điều trị 43 Bảng 3.12 Nồng độ HBsAg mức độ tăng HBV DNA sau 24 tuần điều trị 43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới nhóm nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.2 Mối tương quan nồng độ HBsAg ALT trước điều trị 40 Biểu đồ 3.3 Nồng độ HBsAg mức độ tăng HBV DNA trước điều trị .41 Biểu đồ 3.4 Nồng độ HBsAg mức độ tăng HBV DNA sau 12 tuần điều trị 42 Biểu đồ 3.5 Hàm lượng HBsAg biến thiên theo thời gian bệnh nhân VGVRB mạn tính 42 Biểu đồ 3.6 Nồng độ HBsAg mức độ tăng HBV DNA sau 24 tuần điều trị 43 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sự phân bố tần suất nhiễm HBV giới Hình 1.2: Dạng cấu trúc tồn HBV .7 Hình 1.3: Mơ hình mơ tả cấu trúc gen HBV Hình 1.4: Quá trình nhân lên VGVRB sản xuất HBsAg Hình 1.5: Các giai đoạn nhiễm HBV mạn .16 Hình 1.6: Các thuốc điều trị viêm gan B mạn tính qua giai đoạn 20 Hình 2.1: Quy trình tiến hành nghiên cứu .36 ĐẶT VẤN ĐỀ Virus viêm gan B thuộc họ Hepadnaviridae, chi Hepadnavirus, có gen DNA Nhiễm HBV nguyên nhân hàng đầu gây xơ gan ung thư gan Theo thống kê Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) năm 2017, giới có khoảng 240 triệu người nhiễm HBV mạn tính (có kết HBsAg dương tính tối thiểu tháng) Hằng năm, giới có khoảng 680000 người chết xơ gan ung thư gan có liên quan đến virus viêm gan B Ở Việt Nam, theo kết điều tra cộng đồng có 15 - 20% người nhiễm virus viêm gan B [1] HBV gây viêm gan cấp tính mạn, 90% bệnh nhân viêm gan cấp có khả phục hồi hồn tồn Trong 25% bệnh nhân viên gan B mạn tính tiến triển thành xơ gan, ung thư gan Do điều trị viêm gan B mạn tính vấn đề quan trọng góp phần làm giảm biến chứng Mục đích điều trị viêm gan B mạn hướng tới loại bỏ bền vững nhân lên HBV, xuất chuyển đảo huyết thanh, cải thiện tình trạng viêm nhiễm tế bào gan, giảm tỉ lệ bệnh nhân chuyển xơ gan, ung thư gan góp phần làm giảm lây nhiễm virus viêm gan B [2] Điều trị viêm gan B gồm nhóm thuốc Interferon DAA (lamivudin, adefovir, entercavir…) Trong số DAA, TAF kháng virus mạnh thuốc ức chế nhân lên virus, có hàng rào chống kháng thuốc tốt nhất, hiệu điều trị cao, gây tác dụng không mong muốn thận xương Tenofovir alafenamide fumarate chất tương tự nucleosid tiền chất tenofovir Liên quan chặt chẽ với chất ức chế men chép ngược thường sử dụng Tenofovir disoproxil fumarate, TAF có độ ổn định huyết tương cao 39 - Các định nghĩa sử dụng nghiên cứu: + HBV DNA ngưỡng phát hiện: HBV-DNA 0,05 phân bố chuẩn (với giả định Ho phân bố chuẩn) - Mô tả đặc điểm quần thể nghiên cứu thống kê mô tả - Xác định khác biệt nồng độ HBsAg nhóm khác test kiểm định biến định lượng áp dụng cho mẫu chuẩn hay không chuẩn: sử dụng T-test cho kiểm định hai nhóm, ANOVA test cho kiểm định nhóm mẫu chuẩn, mẫu khơng chuẩn sử dụng signtest cho kiểm định nhóm, ranskum test cho kiểm định nhóm, Kwallist cho kiểm định nhóm Kết đánh giá có ý nghĩa thống kê với p ≤ 0,05 - So sánh thay đổi nồng độ HBsAg theo thời gian T-test ghép cặp Signtest ghép cặp, kết đánh giá có ý nghĩa thống kê với p ≤ 0,05 - Xác định mối tương quan nồng độ HBsAg với nồng độ HBV-DNA trình điều trị viêm gan B mạn tính Kiểm định mối tương quan hai biến định lượng với hệ số tương quan tuyến tính r: 40 Nếu ≤ /r/ ≤ 0,3 : hai biến tương quan tuyến tính lỏng lẻo Nếu 0,3 ≤ /r/ ≤ 0,5 : hai biến tương quan tuyến tính trung bình Nếu 0,5 ≤ /r/ ≤ 0,7 : hai biến tương quan tuyến tính chặt chẽ Nếu 0,7 ≤ /r/ ≤ : hai biến tương quan tuyến tính chặt chẽ 41 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu: 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới: Bảng 3.1 Phân bố tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu Tuổi Viêm gan B mạn HBeAg (+) HBeAg (-) Nhóm 16 - 30 31 - 45 41 - 50 > 50 Tổng cộng Tuổi trung bình Sales 1st Qtr 2nd Qtr Biểu đồ 3.1 Phân bố giới nhóm nghiên cứu 3.1.2 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân viêm gan: 42 Bảng 3.2 Triệu trứng lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân viêm gan B mạn Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng n % Mệt mỏi Vàng mắt Tiểu sẫm màu Đau tức hạ sườn phải Gan to Sao mạch, lịng bàn tay son HBeAg Dương tính Âm tính ALT Bình thường - lần giá trị bình thường cao > - lần giá trị bình thường cao > giá trị bình thường cao 3.1.3 Nồng độ HBsAg nhóm bệnh nhân nghiên cứu: Bảng 3.3 Nồng độ HBsAg trung bình đối tượng nghiên cứu Nhóm bệnh nhân n Nồng độ HBsAg (log10IU/ml) P VGVRB mạn tính HBeAg (+) VGVRB mạn tính HBeAg (-) Tổng số Biểu đồ 3.2 Mối tương quan nồng độ HBsAg ALT trước điều trị Bảng 3.4 Nồng độ HBsAg mức độ tăng HBV DNA trước điều trị Mức độ tăng HBV-DNA HBV-DNA ≥ 107 IU/ml n Nồng độ HBsAg (log10IU/ml) p 43 HBV-DNA < 107 IU/ml Biểu đồ 3.3 Nồng độ HBsAg mức độ tăng HBV DNA trước điều trị 3.2 Thay đổi nồng độ HBsAg sau 12 tuần điều trị: 3.2.1 Nồng độ HBsAg sau 12 tuần điều trị so với trước điều trị: Bảng 3.5 Nồng độ HBsAg sau 12 tuần điều trị so với trước điều trị Nhóm bệnh nhân n Trước điều trị Sau 12 tuần điều trị VGVRB mạn tính HBeAg (+) VGVRB mạn tính HBeAg (-) Tổng số 3.2.2 Thay đổi nồng độ HBsAg markers đánh giá điều trị tuần 12 Bảng 3.6 Mức độ giảm nồng độ HBsAg bình thường hóa ALT sau 12 tuần điều trị Bình thường hóa ALT Nồng độ HBsAg (log10IU/ml) X ± sx p Giảm nồng độ HBsAg (log10IU/ml) X ± sx Trung vị p VGVRB HBeAg (+) VGVRB HBeAg (-) Tổng Bảng 3.7 Nồng độ HBsAg chuyển đảo huyết HBeAg sau 12 tuần điều trị Nồng độ HBsAg (log10IU/ml) Giảm HBsAg (log10IU/ml) 44 ±sx p ±sx Trung vị p CĐHT* Không CĐHT Bảng 3.8 Nồng độ HBsAg mức độ tăng HBV DNA sau 12 tuần điều trị Mức giảm HBV DNA n Nồng độ HBsAg (log10IU/ml) p Giảm lượng HBsAg (log10IU/ml) p Dưới ngưỡng phát Còn đếm Biểu đồ 3.4 Nồng độ HBsAg mức độ tăng HBV DNA sau 12 tuần điều trị 3.3 Thay đổi nồng độ HBsAg sau 24 tuần điều trị: 3.3.1 Nồng độ HBsAg sau 24 tuần điều trị so với trước điều trị: Bảng 3.9 Đặc điểm nồng độ HBsAg sau 24 tuần điều trị so với trước Nhóm bệnh nhân n Trước điều trị Sau 24 tuần điều trị VGVRB mạn tính HBeAg (+) VGVRB mạn tính HBeAg (-) Tổng số Biểu đồ 3.5 Hàm lượng HBsAg biến thiên theo thời gian bệnh nhân VGVRB mạn tính 3.3.2 Thay đổi nồng độ HBsAg markers đánh giá điều trị tuần 24 Bảng 3.10 Nồng độ HBsAg bình thường hóa ALT sau 24 tuần điều trị Bình thường hóa ALT VGVRB Nồng độ HBsAg (log10IU/ml) X ± sx p Giảm nồng độ HBsAg (log10IU/ml) X ± sx Trung vị p 45 HBeAg (+) VGVRB HBeAg (-) Tổng Bảng 3.11 Nồng độ HBsAg chuyển đảo huyết HBeAg sau 24 tuần điều trị Nồng độ HBsAg (log10IU/ml) ±sx p Giảm HBsAg (log10IU/ml) ±sx Trung vị p CĐHT* (n=3) Không CĐHT (n=36) Bảng 3.12 Nồng độ HBsAg mức độ tăng HBV DNA sau 24 tuần điều trị Mức giảm HBV-DNA n nồng độ HBsAg (log10IU/ml) p Giảm lượng HBsAg (log10IU/ml) p Dưới ngưỡng phát Còn đếm Biểu đồ 3.6 Nồng độ HBsAg mức độ tăng HBV DNA sau 24 tuần điều trị 46 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo kết phân tích theo mục tiêu nghiên cứu 47 DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thu Vân , Hoàng Thùy Nguyên cs (1992) “ Tình hình nhiễm loại virus viêm gan A , B , C, D nhóm người khác việc nghiên cứu ứng dụng sản xuất vaccine viêm gan B Việt Nam ” Tạp chí vệ sinh phịng dịch tập II, - 16 Bộ y tế (2014), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị viêm gan virus B, QĐ 5488/2014 Hoofnage, (1995), “Hepatitis B”, Gastroenterology, Chapter 108, 2062 2069 Vũ Công Danh, (2008) “ Nhận xét mối liên quan HBV DNA nồng độ HBsAg bệnh nhân viêm gan B mạn tính” Luận văn thạc sĩ y học; - 25 Lê Đăng Hà, (2016), Bệnh truyền nhiễm nhiệt đới, Nhà xuất Y học, Hà Nội Taichung T et al, (2012) “Higher hepatitis B surface antigen levels increases cirrhosis risk in HBV carier with low viral load” Hepatol Int, Vol.2, No.3; 309 M.Kann, W.Gerlich, “Structure and molecular virology”, Viral hepatitis endition Churchill Livinstone, section 3: Hepadnaviridae, (7), 77-105 G.H.Zacharakis, J.Kosskinas, (2005), “Natural history of chronic HBV infection: A cohort study with up to 12 years follow-up in North Greece (part of the interreg I-II/EC-project)”, Jourbal of medical virology, (77), 173-179 TA.Landers, HP.Greenberg, WS.Robinson, (1997), “Structure of hepatitis B Dane particle DNA and nature of endogenous DNA polymerase reaction”, J.Virol, (23), 368-376 10 H.Okamoto, F.Tsuda, Y.Akahane et al, (1994), “Hepatitis B virus with mutations in the core promoter for an antigen-negative phenotype in carriers with antibody to antigen”, J.Viro, (12), 8102-8110 11 Yao Xie, Hui Zhao, Wang-Su Dai and Dao-Zhen Xu “HBV DNA level and concerntration in evaluating liver damage of patients with chronic hepatitis B”, Hepatolibiary Pancreatic disease international, (3), 418-422 12 JH.Kao, (2003), “Hepatitis B virus genotype and hepatocellular carcinoma in Taiwan”, J of intervirologu, 400-407 13 Nguyễn Văn Kính cs, (2016), Bài giảng bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất Y học, Hà Nội 14 Anna S , Lok F , Brian J et al, (2009) “Chronic Hepatitis B: update 2009” AASLD practice guideline; 40 -50 15 Nguyễn Công Long, (2012) “Đánh giá đáp ứng điều trị viêm gan B mạn tính có HBeAg (+) HBeAg (-) Entercavir” Luận văn tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội; 56 - 99 16 Akif A , Bora A , Omer B et al, (2012) “Is there an association between the measurement of qualitative HBsAg and virologic response in chronic HBV infection?” Annals of hepatology, Vol.11, No.3; 320-325 17 Jannsen H L , Kerhof L , (1994) “Measurement of HBsAg to monitor hepatitis B viral replication in patients on alphainterferon therapy” Antiviral Res, 23; 251 18 Mauss, Berg, Rogstroh, Sarrazin et al, (2012) “Hepatitis B treatment”, Hepatology, 9; 123-136 19 Marcellin et al, (2010), “On-treatment decline in serum HBsAg levels predict sustained immune control one year post treatment and subsequent HBsAg clearance in HBeAg negative in hepatitis B virus infected patients treated with peg interferon alfa” Hepatology, 4; 151-156 20 Rachel W et al, (2012) “The role of HBsAg levels in the prediction of relapse after stopping entecavir in HBeAg negative patients with chronic hepatitis B”, Hepatology, 6; 67 21 Marcellin P , Buti M , Krastev Z , et al (2007) A randomized, double-blind, comparison of tenofovir DF (TDF) versus adefovir dipivoxil (ADV) for the treatment of HBeAg-negative chronic hepatitis B (CHB) Hepatology, 8; 46 22 American Association for the Study of Liver Diseases (2009) “Chronic hepatitis B: Update 2009”, AASLD 2009, Vol.50, No.3; 23-27 23 European Association forr the study of Liver, (2012) “Management of chronic hepatitis B virus infection”, Vol.57; 167-185 24 Yun-Fan L , Jia-Horng K , Teerha P et al (2012) “Asian Parcific consensus statement on the management of chronic hepatitis B: 2012 update”, APASL, Published 17 May 2012; 23-24 25 Brunetto et al, (2010) “Hepatitis B surface antigen serum levels help to distinguish active from inactive hepatitis B virus genotype D carriers”, Gastroenterology 2010; 483-490 26 Taichung T et al, (2012) “Higher hepatitis B surface antigen levels increases cirrhosis risk in HBV carrier with low viral load”, Hepatol Int, Vol.2, No.3; 209 27 Chan, Wong et al, (2011) “Definition of inactive hepatitis B carier by serum HBsAg and HBV DNA levels – A longterm follow-up study on HBsAg seroclearance” Hepatology; 114-118 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Đề tài: “Đánh giá thay đổi nồng độ HBsAg tháng số yếu tố liên quan bệnh nhân viêm gan B mạn tính điều trị TAF” Mã số:………………… I HÀNH CHÍNH: Họ tên:……………………………………….tuổi:……Giới:…… Nghề nghiệp:……………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………… Điện thoại:………………………………………………………… Ngày khám:………………………………………………………… II LÝ DO KHÁM BỆNH:…………………………………………… III.TIỀN SỬ: -Thời gian phát HBsAg (+): -Điều trị kháng virus: Có □ Khơng □ Tên thuốc:…………… Thời gian bắt đầu điều trị………………Ngưng điều trị…………… -Bệnh lý kèm theo: -Tiền sử gia đình: IV: TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: Trước điều trị Cơ (1.có/2.khơng) - Mệt mỏi, chán ăn □ - Đau hạ sườn phải □ - Gan to □ - Khám sức khỏe định kỳ □ 12 tuần □ □ □ □ 24 tuần □ □ □ □ Triệu chứng khác …………………………… V CẬN LÂM SÀNG: Xét nghiệm huyết học, sinh hóa: Xét nghiệm ALT (U/l) AST (U/l) GGT (U/l) PT % Protein (g/l) Albumin (g/l) Bilirubin toàn phần (umol/l) Bilirubin trực tiếp (umol/l) AFP (ng/l) Hồng cầu (T/l) Bạch Cầu (G/l) Tiểu cầu Khác (G/l) Trước điều trị Sau 12 tuần điều trị Sau 24 tuần điều trị Các Marker viêm gan Marker Trước điều trị HBeAg (+/-) Anti-HBe (+/-) HBV-DNA (IU/ml) HBsAg định lượng (IU/ml) Anti-HCV (+/-) HIV test (+/-) Sau 12 tuần điều trị Sau 24 tuần điều trị × × × × Siêu âm ổ bụng - Trước điều trị: ……………………….…………………………… - Sau 12 tuần điều trị: ……… …………………………………… - Sau 24 tuần điều trị: ………………………………………………… VI ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ Sau 12 tuần điều trị: ………………………………………………… Sau 24 tuần điều trị: ………………………………………………… Hà Nội, Ngày….tháng….năm… Bác sỹ điều trị Người làm bệnh án ... 2019 B? ?? GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B? ?? Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ TRUNG KIấN ĐáNH GIá Sự THAY ĐổI NồNG Độ HBsAg Và MốI TƯƠNG QUAN VớI CáC MARKERS KHáC B? ??NH NHÂN VIÊM GAN VIRUS B MạN TíNH ĐƯợC ĐIềU TRị. .. markers khác b? ??nh nhân viêm gan virus B mạn tính điều trị Tenofovir alafenamid fumarate? ?? với hai mục tiêu: 1) Đánh giá thay đổi nồng độ HBsAg b? ??nh nhân viêm gan virus B mạn tính điều trị TAF sau 12... 97 b? ??nh nhân viêm gan B mạn tính HBeAg (-) điều trị với entecavir, nồng độ HBsAg xác định trước điều trị 82 b? ??nh nhân có HBsAg > 200 IU/ml 15 b? ??nh nhân có nồng độ HBsAg < 200 IU/ml Ngừng điều trị

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Yao Xie, Hui Zhao, Wang-Su Dai and Dao-Zhen Xu “HBV DNA level and concerntration in evaluating liver damage of patients with chronic hepatitis B”, Hepatolibiary Pancreatic disease international, (3), 418-422 Sách, tạp chí
Tiêu đề: HBV DNA leveland concerntration in evaluating liver damage of patients with chronichepatitis B
12. JH.Kao, (2003), “Hepatitis B virus genotype and hepatocellular carcinoma in Taiwan”, J of intervirologu, 400-407 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hepatitis B virus genotype and hepatocellularcarcinoma in Taiwan
Tác giả: JH.Kao
Năm: 2003
14. Anna S. , Lok F. , Brian J et al, (2009). “Chronic Hepatitis B: update 2009”. AASLD practice guideline; 40 -50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chronic Hepatitis B: update2009
Tác giả: Anna S. , Lok F. , Brian J et al
Năm: 2009
15. Nguyễn Công Long, (2012). “Đánh giá đáp ứng điều trị viêm gan B mạn tính có HBeAg (+) và HBeAg (-) bằng Entercavir”. Luận văn tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội; 56 - 99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đáp ứng điều trị viêm gan Bmạn tính có HBeAg (+) và HBeAg (-) bằng Entercavir
Tác giả: Nguyễn Công Long
Năm: 2012
16. Akif A. , Bora A. , Omer B. et al, (2012). “Is there an association between the measurement of qualitative HBsAg and virologic response in chronic HBV infection?”. Annals of hepatology, Vol.11, No.3; 320-325 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Akif A. , Bora A. , Omer B. et al, (2012). “Is there an association betweenthe measurement of qualitative HBsAg and virologic response in chronicHBV infection
Tác giả: Akif A. , Bora A. , Omer B. et al
Năm: 2012
17. Jannsen H. L. , Kerhof L ., (1994). “Measurement of HBsAg to monitor hepatitis B viral replication in patients on alphainterferon therapy”.Antiviral Res, 23; 251 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jannsen H. L. , Kerhof L ., (1994). “Measurement of HBsAg to monitorhepatitis B viral replication in patients on alphainterferon therapy
Tác giả: Jannsen H. L. , Kerhof L
Năm: 1994
18. Mauss, Berg, Rogstroh, Sarrazin et al, (2012). “Hepatitis B treatment”, Hepatology, 9; 123-136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mauss, Berg, Rogstroh, Sarrazin et al, (2012). “Hepatitis Btreatment
Tác giả: Mauss, Berg, Rogstroh, Sarrazin et al
Năm: 2012
19. Marcellin et al, (2010), “On-treatment decline in serum HBsAg levels predict sustained immune control one year post treatment and subsequent HBsAg clearance in HBeAg negative in hepatitis B virus infected patients treated with peg interferon alfa”. Hepatology, 4; 151-156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marcellin et al, (2010), “On-treatment decline in serum HBsAg levelspredict sustained immune control one year post treatment and subsequentHBsAg clearance in HBeAg negative in hepatitis B virus infectedpatients treated with peg interferon alfa
Tác giả: Marcellin et al
Năm: 2010
22. American Association for the Study of Liver Diseases (2009).“Chronic hepatitis B: Update 2009”, AASLD 2009, Vol.50, No.3; 23-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Association for the Study of Liver Diseases (2009).“Chronic hepatitis B: Update 2009
Tác giả: American Association for the Study of Liver Diseases
Năm: 2009
23. European Association forr the study of Liver, (2012). “Management of chronic hepatitis B virus infection”, Vol.57; 167-185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European Association forr the study of Liver, (2012). “Management ofchronic hepatitis B virus infection
Tác giả: European Association forr the study of Liver
Năm: 2012
24. Yun-Fan L. , Jia-Horng K. , Teerha P. et al. (2012). “Asian Parcific consensus statement on the management of chronic hepatitis B: 2012 update”, APASL, Published 17 May 2012; 23-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yun-Fan L. , Jia-Horng K. , Teerha P. et al. (2012). “Asian Parcificconsensus statement on the management of chronic hepatitis B: 2012update
Tác giả: Yun-Fan L. , Jia-Horng K. , Teerha P. et al
Năm: 2012
25. Brunetto et al, (2010). “Hepatitis B surface antigen serum levels help to distinguish active from inactive hepatitis B virus genotype D carriers”, Gastroenterology 2010; 483-490 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brunetto et al, (2010). “Hepatitis B surface antigen serum levels help todistinguish active from inactive hepatitis B virus genotype D carriers
Tác giả: Brunetto et al
Năm: 2010
26. Taichung T. et al, (2012). “Higher hepatitis B surface antigen levels increases cirrhosis risk in HBV carrier with low viral load”, Hepatol Int, Vol.2, No.3; 209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Taichung T. et al, (2012). “Higher hepatitis B surface antigen levelsincreases cirrhosis risk in HBV carrier with low viral load
Tác giả: Taichung T. et al
Năm: 2012
27. Chan, Wong et al, (2011). “Definition of inactive hepatitis B carier by serum HBsAg and HBV DNA levels – A longterm follow-up study on HBsAg seroclearance”. Hepatology; 114-118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Definition of inactive hepatitis B carier byserum HBsAg and HBV DNA levels – A longterm follow-up study onHBsAg seroclearance
Tác giả: Chan, Wong et al
Năm: 2011
13. Nguyễn Văn Kính và cs, (2016), Bài giảng bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Khác
21. Marcellin P. , Buti M. , Krastev Z. , et al. (2007). A randomized, double-blind, comparison of tenofovir DF (TDF) versus adefovir dipivoxil (ADV) for the treatment of HBeAg-negative chronic hepatitis B (CHB) Hepatology, 8; 46 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w