Đánh giá giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng vùng núi tỉnh An Giang

159 8 0
Đánh giá giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng vùng núi tỉnh An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1 Giới thiệu Hệ sinh thái rừng là một hệ sinh thái (HST) có tính đa dạng sinh học cao và giữ vai trò quan trọng đối với đời sống con người. Hệ sinh thái rừng cung cấp cho con người nhiều dịch vụ HST quan trọng như: thực phẩm, dược phẩm, gỗ, điều hoà khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học, điều tiết nước, ổn định đất, hấp thụ carbon, và giải trí (MEA, 2005). Các dịch vụ HST đó góp phần nâng cao chất lượng đời sống của con người (Close et al., 2009). Dịch vụ HST rừng là nguồn sinh kế, sức khỏe và giảm nghèo cho nhiều nhóm cư dân có liên quan (De Groot et al., 2012). Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên để đáp ứng nhu cầu ngắn hạn đã tạo áp lực cho HST rừng và ảnh hưởng đến chất lượng đời sống con người (De Clercke, 2014). Việc tăng cường thâm canh nông nghiệp để cải thiện sinh kế người dân trong HST rừng đã làm giảm giá trị dịch vụ của HST và mức độ thâm canh càng cao thì sự suy giảm này xảy ra càng nhanh (Borner et al., 2007). Vì vậy, đây là thách thức đối với nhà quản lý liên quan đến việc lựa chọn hay ra quyết định đánh đổi giữa bảo tồn tài nguyên rừng và phát triển kinh tế - xã hội. Do đó, các quyết định mang lại lợi ích cho nhiều bên liên quan được quan tâm. Cách tiếp cận đòi hỏi phải có cái nhìn hệ thống, quan hệ nhân quả từ nhiều góc độ và ở các thứ bậc khác nhau trong quá trình ra quyết định (Rodríguez et al., 2005). Mối quan hệ giữa HST, lợi ích tiềm năng của dịch vụ HST, quản lý và hưởng lợi từ HST cho sinh kế của các nhóm cư dân khác nhau trong bối cảnh môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội bên ngoài luôn thay đổi là quan tâm cốt lõi cho việc ra quyết định. Những nghiên cứu khoa học và ứng dụng cách tiếp cận như thế thì rất hạn chế ở các nước khác, Việt Nam và đặc biệt là ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Việc tận khai tài nguyên của HST rừng như khai thác gỗ, canh tác nông nghiệp thâm canh, phát triển thủy điện làm giảm dịch vụ HST. Cụ thể, mất rừng xảy ra chủ yếu ở các nước Đông Nam Á, đã làm mất đi nguồn tài nguyên rừng, giảm đa dạng sinh học, mất khả năng phòng hộ đầu nguồn, giảm điều hòa vi khí hậu, cung cấp nước, chống xói mòn và hạn chế lũ (Nguyễn Xuân Cự và Đỗ Đình Sâm, 2010). Bên cạnh đó, thâm canh hai – ba vụ lúa trong năm, sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật đã gây tác hại đến môi trường và sự bền vững của hệ thống canh tác. Canh tác nông nghiệp không bền vững làm biến đổi dịch vụ HST do giảm đa dạng sinh học, tăng dịch bệnh và giảm độ phì của đất (Thiaw et al., 2011). Có lẽ đó là chỉ chú trọng giá trị dịch vụ HST rừng mà thiếu mối liên hệ giữa giá trị dịch vụ HST rừng và sinh kế của các nhóm cư dân khác nhau trong bối cảnh tác động của môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội. Việc phát huy lợi ích từ các dịch vụ HST có ý nghĩa rất quan trọng cho phát triển bền vững. Ở Việt Nam, lợi ích từ dịch vụ HST rừng, đặc biệt là các dịch vụ liên quan cung cấp thực phẩm và dược phẩm được khai thác, nên đời sống cư dân đã được cải thiện (MEA, 2007). Khu vực đất dốc ở Việt Nam, thời gian qua áp dụng canh tác nông-lâm kết hợp (NLKH) (Nguyễn Viết Khoa, 2006), đã mang lại hiệu quả về kinh tế, xã hội, lẫn môi trường (Lundgren and Raintree, 1983; Toralba et al., 2016), nên rất phù hợp canh tác trong điều kiện biến đổi môi trường như hiện nay. Ở vùng ĐBSCL, canh tác luân canh lúa – màu được đánh giá là hệ thống mang lại hiệu quả kinh tế cao so với thâm canh lúa và đang được nhân rộng. Mô hình luân canh như một lúa – hai màu, hai lúa – một màu và một lúa – một màu (Nguyễn Duy Cần, 2009). Vùng núi tỉnh An Giang có nhiều điều kiện thuận lợi khai thác nông lâm kết hợp, có tiềm năng về dược liệu, có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, nhưng khai thác chưa hiệu quả. Hệ sinh thái rừng vùng núi tỉnh An Giang thuộc hạ lưu sông Mekong, là một HST rừng phòng hộ đồi núi đặc trưng của Việt Nam với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên chứa đựng đa dạng sinh học cao, là trung tâm cung cấp dịch vụ HST (Close et al., 2009). Năm 1989 - 1991, HST rừng tự nhiên tỉnh An Giang suy giảm mạnh do việc khai phá đất đồi núi để trồng trọt, săn bắt động vật hoang dã, khai thác rừng lấy củi, gỗ, đốt than và dược liệu, diện tích rừng tự nhiên chỉ còn 5.470 ha năm 1991, giảm 68,3% sau hai năm khai thác. Sau năm 1999, áp dụng chính sách trồng mới năm triệu ha rừng và giao khoán đất rừng cho cư dân địa phương quản lý, HST rừng đã phục hồi trở lại, diện tích rừng năm 2019 là 11.590 ha, trong đó diện tích rừng trồng chiếm 67,8% (Cục Thống kê tỉnh An Giang, 2019). Sự thay đổi diện tích rừng tự nhiên sang rừng trồng đã làm thay đổi các lợi ích của HST rừng, nhiều lợi ích từ tự nhiên dường như không còn nữa và được thay thế bằng các hệ thống canh tác nông nghiệp. Nhiều loài thực vật quý hiếm, loài đặc hữu, và loài bị đe dọa có tên trong danh mục thực vật nguy cấp, quý, hiếm của Nghị định 32/2006/NĐ-CP của chính phủ. Diện tích đất canh tác nông nghiệp của hai huyện là 73.372 ha, chiếm 76,8% diện tích đất tự nhiên. Canh tác nông nghiệp chủ yếu là trồng rừng, cây ăn trái, rau màu, lúa thâm canh hai – ba vụ trong năm. Trước năm 2000, canh tác lúa mùa trên một vụ và lúa thần nông hai vụ trong năm là chủ yếu, sau năm 2000, chính sách bao đê tăng vụ nên diện tích trồng lúa hai vụ và ba vụ trong năm đã tăng lên (Nguyễn Duy Cần, 2009; Nguyễn Văn Minh, 2011).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL ĐẶNG THỊ THANH QUỲNH ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI RỪNG VÙNG NÚI TỈNH AN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MÃ NGÀNH: 9620116 2021 MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii ABSTRACT iv TRANG CAM KẾT KẾT QUẢ .vii MỤC LỤC viii DANH SÁCH BẢNG xi DANH SÁCH HÌNH .xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiii Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Giả thuyết câu hỏi nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Giới hạn luận án 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 1.7 Những điểm luận án Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan hệ sinh thái rừng giới Việt Nam 2.1.1 Khái niệm hệ sinh thái rừng 2.1.2 Cấu trúc chức hệ sinh thái rừng 2.1.3 Sự thay đổi nguy xuống cấp hệ sinh thái rừng 12 2.2 Dịch vụ giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng 14 2.2.1 Dịch vụ hệ sinh thái rừng 14 2.2.2 Giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng 15 2.2.3 Phương pháp tiếp cận lượng giá giá trị dịch vụ hệ sinh thái 19 2.3 Sinh kế mối quan hệ với dịch vụ hệ sinh thái 22 2.3.1 Sinh kế hộ hưởng lợi dịch vụ hệ sinh thái rừng 22 2.3.2 Sinh kế tác động đến hệ sinh thái rừng 23 2.4 Yếu tố chi phối phương pháp quản lý hệ sinh thái rừng 24 viii 2.4.1 Yếu tố chi phối 24 2.4.2 Phương pháp tiếp cận quản lý hệ sinh thái rừng 28 2.5 Tổng quan vùng nghiên cứu 31 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Cơ sở lý luận 36 3.2 Chọn điểm mô tả điểm nghiên cứu 38 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 38 3.2.2 Mô tả điểm nghiên cứu 40 3.3 Phương pháp thu thập số liệu 41 3.3.1 Tiến trình thu thập số liệu 41 3.3.2 Các bước thu thập số liệu 42 3.4 Phương pháp phân tích số liệu 48 3.4.1 Phương pháp tính tốn giá trị dịch vụ hệ sinh thái 48 3.4.2 Phân tích thống kê 50 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 55 4.1 Dịch vụ hệ sinh thái giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng 55 4.1.1 Sự thay đổi hình thành dịch vụ hệ sinh thái rừng 55 4.1.2 Dịch vụ hệ sinh thái rừng cư dân hưởng lợi 57 4.1.3 Giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng hộ hưởng lợi 70 4.2 Mối quan hệ sinh kế với dịch vụ hệ sinh thái rừng 74 4.2.1 Đặc điểm sinh kế cư dân địa phương 74 4.2.2 Nguồn lực sinh kế hộ 76 4.2.3 Mối quan hệ sinh kế hộ dịch vụ hệ sinh thái 79 4.3 Yếu tố chi phối giải pháp nâng cao giá trị dịch vụ hệ sinh thái 86 4.3.1 Động lực chi phối giá trị dịch vụ hệ sinh thái 86 4.3.2 Trở lực chi phối giá trị dịch vụ hệ sinh thái 88 4.3.3 Giải pháp nâng cao giá trị dịch vụ hệ sinh thái 90 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 94 5.1 Kết luận 94 5.2 Đề xuất 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Phụ lục A Nội dung bảng câu hỏi 106 Phụ lục B Kết số liệu thô 126 ix Phụ lục C Kết phân tích 130 Phụ lục D Kết thống kê 133 x DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1: Một số tiêu kinh tế-xã hội xã điểm nghiên cứu 41 Bảng 3.2: Các quan đại diện vấn 43 Bảng 3.3: Thông tin ấp đại diện bốn xã nghiên cứu 44 Bảng 3.4: Hộ chọn thảo luận nhóm dựa vào hoạt động sinh kế 45 Bảng 3.5: Hộ chọn vấn hộ dựa vào tỷ lệ hoạt động sinh kế 47 Bảng 3.6: Phương pháp phân tích số liệu tương ứng với nội dung 48 Bảng 3.7: Diễn giải biến nguồn lực sinh kế hộ 51 Bảng 3.8: Diễn giải nhóm biến Y nhóm biến X phân tích 53 Bảng 4.1: Sự thay đổi suy giảm dịch vụ hệ sinh thái rừng 56 Bảng 4.2: Dịch vụ hệ sinh thái theo tiểu hệ sinh thái đối tượng hưởng lợi 61 Bảng 4.3: Tỷ lệ hộ hưởng lợi trực tiếp dịch vụ canh tác nông nghiệp theo tiểu hệ sinh thái xã nghiên cứu 63 Bảng 4.4: Tỷ lệ lợi ích từ sản phẩm tự nhiên theo nhận định hộ 67 Bảng 4.5: Tỷ lệ hộ khai thác sản phẩm tự nhiên xã nghiên cứu 67 Bảng 4.6: Tỷ lệ hộ tham gia phục vụ du lịch xã nghiên cứu 69 Bảng 4.7: Giá trị dịch vụ canh tác nông nghiệp theo tiểu hệ sinh thái 71 Bảng 4.8: Giá trị kinh tế từ khai thác sản phẩm rừng phân theo xã 73 Bảng 4.9: Giá trị từ dịch vụ phục vụ du lịch phân theo xã 74 Bảng 4.10: Đặc điểm sinh kế ba nhóm hộ theo tiêu chuẩn địa phương 74 Bảng 4.11: Đặc điểm nhận biết nhóm hộ hưởng lợi dịch vụ hệ sinh thái 75 Bảng 4.12: Thông tin lao động nhóm hộ 77 Bảng 4.13: Trình độ người lao động theo nhóm hộ 77 Bảng 4.14: Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp ba nhóm hộ 78 Bảng 4.15: Thu nhập từ dịch vụ hệ sinh thái rừng phân theo nhóm hộ 79 Bảng 4.16: Mục đích tỷ lệ vay vốn ba nhóm hộ 79 Bảng 4.17: Tỷ lệ hộ hưởng lợi dịch vụ canh tác nơng nghiệp theo nhóm hộ 80 Bảng 4.18: Tỷ lệ hộ khai thác lợi ích từ sản phẩm tự nhiên 81 Bảng 4.19: Tỷ lệ hộ tham gia hoạt động phục vụ du lịch 81 Bảng 4.20: Hệ số tương quan biến số tương ứng với bốn cặp tương quan có ý nghĩa 82 Bảng 4.21: Phân tích yếu tố chi phối giải pháp nâng cao giá trị dịch vụ 91 xi DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Thu nhập bình quân đầu người hai huyện Tri Tơn Tịnh Biên 35 Hình 3.1: Khung lý thuyết mối quan hệ dịch vụ hệ sinh thái rừng sinh kế 36 Hình 3.2: Bản đồ vị trí xã nghiên cứu 38 Hình 3.3: Sơ đồ phân nhóm xã/thị trấn hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên 39 Hình 3.4: Sơ lược tiến trình thu thập số liệu 42 Hình 4.1: Sơ đồ lát cắt sinh thái vùng núi tỉnh An Giang 58 Hình 4.2: Trồng bưởi, trồng xoài kết hợp nghệ đồi núi - xã Lê Trì 59 Hình 4.3: Trồng bắp chăn ni bị ruộng - xã Lương Phi 59 Hình 4.4: Trồng lúa hai vụ ruộng – xã Lương Phi 60 Hình 4.5: Nước cấp canh tác nơng nghiệp núi Dài xã Lê Trì 65 Hình 4.6: Dân dư địa phương thu hoạch củi núi Dài xã Lê Trì 66 Hình 4.7: Tỷ lệ hộ tham gia hoạt động sinh kế ba nhóm hộ 75 Hình 4.8: Tỷ lệ hộ thay đổi kết sinh kế theo nhóm hộ xã 76 Hình 4.9: Phân bố giá trị trung bình trọng số tương quan nhóm biến Y nhóm biến X tương quan theo nhóm hộ (a), dân tộc (b) xã (c) 83 Hình 4.10: Tương quan theo nhóm hộ (d), dân tộc (e) xã (f) 84 Hình 4.11: Tương quan theo nhóm hộ (g), dân tộc (h) xã (i) 85 Hình 4.12: Tương quan theo nhóm hộ (j), dân tộc (k) xã (l) 86 xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH BVTV ĐBSCL HST NLKH PTNT UBND VQG : Biến đổi khí hậu : Bảo vệ thực vật : Đồng sông Cửu Long : Hệ sinh thái : Nông-lâm kết hợp : Phát triển nông thôn : Ủy ban Nhân dân : Vườn quốc gia xiii Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu Hệ sinh thái rừng hệ sinh thái (HST) có tính đa dạng sinh học cao giữ vai trò quan trọng đời sống người Hệ sinh thái rừng cung cấp cho người nhiều dịch vụ HST quan trọng như: thực phẩm, dược phẩm, gỗ, điều hồ khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học, điều tiết nước, ổn định đất, hấp thụ carbon, giải trí (MEA, 2005) Các dịch vụ HST góp phần nâng cao chất lượng đời sống người (Close et al., 2009) Dịch vụ HST rừng nguồn sinh kế, sức khỏe giảm nghèo cho nhiều nhóm cư dân có liên quan (De Groot et al., 2012) Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên để đáp ứng nhu cầu ngắn hạn tạo áp lực cho HST rừng ảnh hưởng đến chất lượng đời sống người (De Clercke, 2014) Việc tăng cường thâm canh nông nghiệp để cải thiện sinh kế người dân HST rừng làm giảm giá trị dịch vụ HST mức độ thâm canh cao suy giảm xảy nhanh (Borner et al., 2007) Vì vậy, thách thức nhà quản lý liên quan đến việc lựa chọn hay định đánh đổi bảo tồn tài nguyên rừng phát triển kinh tế - xã hội Do đó, định mang lại lợi ích cho nhiều bên liên quan quan tâm Cách tiếp cận đòi hỏi phải có nhìn hệ thống, quan hệ nhân từ nhiều góc độ thứ bậc khác q trình định (Rodríguez et al., 2005) Mối quan hệ HST, lợi ích tiềm dịch vụ HST, quản lý hưởng lợi từ HST cho sinh kế nhóm cư dân khác bối cảnh môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội bên ngồi ln thay đổi quan tâm cốt lõi cho việc định Những nghiên cứu khoa học ứng dụng cách tiếp cận hạn chế nước khác, Việt Nam đặc biệt đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Việc tận khai tài nguyên HST rừng khai thác gỗ, canh tác nông nghiệp thâm canh, phát triển thủy điện làm giảm dịch vụ HST Cụ thể, rừng xảy chủ yếu nước Đông Nam Á, làm nguồn tài nguyên rừng, giảm đa dạng sinh học, khả phịng hộ đầu nguồn, giảm điều hịa vi khí hậu, cung cấp nước, chống xói mịn hạn chế lũ (Nguyễn Xuân Cự Đỗ Đình Sâm, 2010) Bên cạnh đó, thâm canh hai – ba vụ lúa năm, sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật gây tác hại đến môi trường bền vững hệ thống canh tác Canh tác nông nghiệp không bền vững làm biến đổi dịch vụ HST giảm đa dạng sinh học, tăng dịch bệnh giảm độ phì đất (Thiaw et al., 2011) Có lẽ trọng giá trị dịch vụ HST rừng mà thiếu mối liên hệ giá trị dịch vụ HST rừng sinh kế nhóm cư dân khác bối cảnh tác động môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội Việc phát huy lợi ích từ dịch vụ HST có ý nghĩa quan trọng cho phát triển bền vững Ở Việt Nam, lợi ích từ dịch vụ HST rừng, đặc biệt dịch vụ liên quan cung cấp thực phẩm dược phẩm khai thác, nên đời sống cư dân cải thiện (MEA, 2007) Khu vực đất dốc Việt Nam, thời gian qua áp dụng canh tác nông-lâm kết hợp (NLKH) (Nguyễn Viết Khoa, 2006), mang lại hiệu kinh tế, xã hội, lẫn môi trường (Lundgren and Raintree, 1983; Toralba et al., 2016), nên phù hợp canh tác điều kiện biến đổi môi trường Ở vùng ĐBSCL, canh tác luân canh lúa – màu đánh giá hệ thống mang lại hiệu kinh tế cao so với thâm canh lúa nhân rộng Mơ hình ln canh lúa – hai màu, hai lúa – màu lúa – màu (Nguyễn Duy Cần, 2009) Vùng núi tỉnh An Giang có nhiều điều kiện thuận lợi khai thác nơng lâm kết hợp, có tiềm dược liệu, có tiềm phát triển du lịch sinh thái, khai thác chưa hiệu Hệ sinh thái rừng vùng núi tỉnh An Giang thuộc hạ lưu sông Mekong, HST rừng phòng hộ đồi núi đặc trưng Việt Nam với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên chứa đựng đa dạng sinh học cao, trung tâm cung cấp dịch vụ HST (Close et al., 2009) Năm 1989 - 1991, HST rừng tự nhiên tỉnh An Giang suy giảm mạnh việc khai phá đất đồi núi để trồng trọt, săn bắt động vật hoang dã, khai thác rừng lấy củi, gỗ, đốt than dược liệu, diện tích rừng tự nhiên cịn 5.470 năm 1991, giảm 68,3% sau hai năm khai thác Sau năm 1999, áp dụng sách trồng năm triệu rừng giao khoán đất rừng cho cư dân địa phương quản lý, HST rừng phục hồi trở lại, diện tích rừng năm 2019 11.590 ha, diện tích rừng trồng chiếm 67,8% (Cục Thống kê tỉnh An Giang, 2019) Sự thay đổi diện tích rừng tự nhiên sang rừng trồng làm thay đổi lợi ích HST rừng, nhiều lợi ích từ tự nhiên dường khơng cịn thay hệ thống canh tác nơng nghiệp Nhiều lồi thực vật quý hiếm, loài đặc hữu, loài bị đe dọa có tên danh mục thực vật nguy cấp, quý, Nghị định 32/2006/NĐ-CP phủ Diện tích đất canh tác nông nghiệp hai huyện 73.372 ha, chiếm 76,8% diện tích đất tự nhiên Canh tác nông nghiệp chủ yếu trồng rừng, ăn trái, rau màu, lúa thâm canh hai – ba vụ năm Trước năm 2000, canh tác lúa mùa vụ lúa thần nông hai vụ năm chủ yếu, sau năm 2000, sách bao đê tăng vụ nên diện tích trồng lúa hai vụ ba vụ năm tăng lên (Nguyễn Duy Cần, 2009; Nguyễn Văn Minh, 2011) Hệ sinh thái rừng vùng núi tỉnh An Giang thuộc hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên, có 11.400 đất rừng phịng hộ đồi núi, vùng có đơng người nghèo người dân tộc Khmer sinh sống Dân số hai huyện 257.064 người, sinh kế cư dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, hộ nghèo xã ven chân núi chiếm tỷ lệ cao, xã Lê Trì ven chân núi Dài 29,7%, xã Núi Tô ven chân núi Cô Tô 31,1%, so với bình quân chung hai huyện 9,7% so với tỉnh An Giang 6,7% Người Khmer hai huyện chiếm 32% dân số, sống tập trung xã ven chân núi (Cục Thống kê tỉnh An Giang, 2019) Nghèo sinh kế dựa vào canh tác nông nghiệp yếu tố quan trọng dẫn đến thâm canh nông nghiệp phá rừng để canh tác nông nghiệp, nguy đe dọa công tác bảo tồn đa dạng sinh học môi trường, dẫn đến suy giảm dịch vụ HST rừng Đây mối quan hệ nhân nghèo quản lý tài nguyên thiên nhiên không bền vững Ở tỉnh An Giang, ngành lâm nghiệp chưa có giải pháp đồng để cải thiện sinh kế cho cư dân HST rừng vùng núi, công tác bảo vệ phát triển tài ngun rừng khơng tiến triển cịn nhiều khó khăn (Chi cục Kiểm lâm tỉnh An Giang, 2018) Trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, việc khai thác có hiệu dịch vụ HST giảm tác động đến tài nguyên rừng, thông qua phương pháp tiếp cận dịch vụ HST gắn với sinh kế cư dân địa phương cần thiết Qua đó, giúp đánh giá lợi ích định lượng tầm quan trọng dịch vụ HST rừng đời sống cư dân địa phương, để đưa định tốt cho việc quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên cải thiện sinh kế người dân Kết đề tài có ý nghĩa lớn khoa học ứng dụng bốn lĩnh vực chính: (1) cải tiến giá trị dịch vụ HST rừng núi An Giang bối cảnh thay đổi môi trường kinh tế - xã hội, (2) cải tiến hội hưởng lợi từ dịch vụ HST rừng cải tiến sinh kế nhóm cư dân giảm nghèo bền vững, (3) bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ môi trường – sinh thái đặc trưng địa, (4) bảo tồn giá trị văn hóa – lịch sử, an ninh quốc phòng tiểu vùng biên giới Tây Nam Nghiên cứu áp dụng phương pháp tiếp cận gắn kết dịch vụ HST sinh kế cư dân địa phương Đây phương pháp tiếp cận chưa áp dụng nghiên cứu ứng dụng cho HST rừng núi tỉnh An Giang nói riêng hạn chế nơi khác Việt Nam nước khác nói chung Kết đề tài góp phần vào việc triển khai thành cơng địa phương chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, tái cấu lại nông nghiệp, phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu Phụ lục D7 Sự thay đổi kết sinh kế cư dân xã nghiên cứu Thay đổi Giảm Không đổi Count Nghèo 357 20 444 Row N % 15.1% 80.4% 4.5% 100.0% Column N % 93.1% 23.4% 3.0% 19.6% 2.9% 15.5% 0.9% 19.7% 846 60 911 Row N % 0.5% 92.9% 6.6% 100.0% Column N % 6.9% 55.4% 8.9% 40.1% Table Total N % 0.2% 36.8% 2.6% 40.4% 323 593 916 Row N % 0.0% 35.3% 64.7% 100.0% Column N % 0.0% 21.2% 88.1% 40.3% Table Total N % 0.0% 14.0% 25.8% 39.9% 72 1526 673 2271 3.2% 67.2% 29.6% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 3.1% 66.4% 29.3% 100.0% Count Loại hộ Count Khá Count Tổng Row N % Column N % Table Total N % Pearson Chi-Square Tests Thay đổi Chi-square Loại hộ df Sig Tổng 67 Table Total N % Trung bình Tăng 1126.450 000* Results are based on nonempty rows and columns in each innermost subtable * The Chi-square statistic is significant at the 05 level 138 Phụ lục D8 Nguồn lực hộ - Lao động nhóm hộ Tổng số người LD nam LD nữ LD SXNN LD dịch vụ NN LD phi NN Nghèo Trung bình Khá Tổng Nghèo Trung bình Khá Tổng Nghèo Trung bình Khá Tổng Nghèo Trung bình Khá Tổng Nghèo Trung bình Khá Tổng Nghèo Trung bình Khá Tổng 7N 46 120 57 223 46 120 57 223 46 120 57 223 46 120 57 223 46 120 57 223 46 120 57 223 Mean Std Deviation 247 104 196 092 092 059 082 043 112 062 110 050 115 094 127 067 101 047 046 035 136 091 157 069 Std Error Descriptives 1.673 1.144 1.480 1.369 626 642 620 640 759 681 833 743 777 1.034 959 1.003 682 512 350 523 924 992 1.187 1.029 3.85 3.79 4.33 3.94 1.09 1.34 1.39 1.30 85 92 1.14 96 59 1.18 1.39 1.11 39 20 14 22 1.11 1.01 1.14 1.06 139 95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum Lower Bound Upper Bound 3.35 4.34 3.58 4.00 3.94 4.73 3.76 4.12 90 1.27 1.23 1.46 1.22 1.55 1.22 1.38 62 1.07 79 1.04 92 1.36 86 1.06 36 82 99 1.36 1.13 1.64 98 1.24 19 59 11 29 05 23 16 29 83 1.38 83 1.19 83 1.46 93 1.20 Between Groups Tổng số người Within Groups Total Between Groups LD nam Within Groups Total Between Groups LD nữ Within Groups Total Between Groups LD SXNN Within Groups Total Between Groups LD dịch vụ Within Groups NN Total Between Groups Within Groups Total LD phi NN ANOVA Sum of Squares 11.849 404.393 416.242 2.717 88.153 90.870 2.658 119.979 122.637 17.431 205.986 223.417 1.756 59.034 60.789 796 234.325 235.121 df 220 222 220 222 220 222 220 222 220 222 220 222 398 1.065 878 268 8.716 936 1.329 545 1.359 401 Mean Square 5.925 1.838 374 3.271 9.309 2.437 3.391 F 3.223 689 040 000 090 035 Sig .042 140 - Trình độ nhóm hộ LD khơng học LD cấp LD cấp LD cấp LD trung cấp LD đại học Nghèo Trung bình Khá Tổng Nghèo Trung bình Khá Tổng Nghèo Trung bình Khá Tổng Nghèo Trung bình Khá Tổng Nghèo Trung bình Khá Tổng Nghèo Trung bình Khá Tổng N 46 120 57 223 46 120 57 223 46 120 57 223 46 120 57 223 46 120 57 223 46 120 57 223 818 717 583 719 766 857 773 815 614 764 840 757 400 534 759 588 000 282 342 270 147 306 726 444 121 065 077 048 113 078 102 055 091 070 111 051 059 049 101 039 000 026 045 018 022 028 096 030 Descriptives Mean Std Deviation Std Error 67 42 26 43 76 85 79 82 39 57 61 54 13 28 49 30 00 07 09 06 02 08 28 12 141 95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum Lower Bound Upper Bound 43 92 29 55 11 42 34 53 53 99 70 1.00 58 99 71 92 21 57 43 70 39 84 44 64 01 25 18 37 29 69 22 38 00 00 0 02 12 00 18 02 09 -.02 07 03 14 09 47 06 18 Between Groups LD không học Within Groups Total Between Groups LD cấp Within Groups Total Between Groups LD cấp Within Groups Total Between Groups LD cấp Within Groups Total Between Groups LD trung cấp Within Groups Total Between Groups Within Groups Total LD đại học ANOVA Sum of Squares 4.345 110.328 114.673 319 147.143 147.462 1.413 125.932 127.345 3.482 73.388 76.870 214 16.028 16.242 2.077 41.654 43.731 df 220 222 220 222 220 222 220 222 220 222 220 222 1.039 189 107 073 1.741 334 707 572 159 669 Mean Square 2.172 501 5.486 1.469 5.219 1.235 238 F 4.332 005 232 006 293 788 Sig .014 142 Nghèo Trung bình Khá Tổng Nghèo Trung bình Khá Tổng Nghèo Trung bình Khá Tổng - Đất canh tác nông nghiệp DT núi DT DT DT núi DT DT Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total N 46 120 57 223 46 120 57 223 46 120 57 223 000000 273061 1.111274 601745 136649 436961 1.666066 927672 524835 1.098421 2.202961 1.429520 000000 024927 147191 040295 020147 039889 220675 062121 077382 100271 291789 095727 Descriptives Mean Std Deviation Std Error 00000 08708 28565 11987 05274 22194 68632 30574 21177 54472 1.17635 63749 ANOVA Sum of Squares df Mean Square 235.658 117.829 7802.907 220 35.468 8038.565 222 1204.292 602.146 17900.508 220 81.366 19104.800 222 2592.070 1296.035 42774.269 220 194.428 45366.338 222 143 7.400 F 3.322 002 001 Sig .038 95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum Lower Bound Upper Bound 00000 00000 000 000 03772 13644 000 1.300 -.00920 58051 000 7.776 04046 19928 000 7.776 01216 09332 000 648 14295 30092 000 2.592 24425 1.12839 000 9.000 18331 42816 000 9.000 05591 36762 000 2.592 34617 74327 000 6.480 59182 1.76087 000 10.368 44884 82614 000 10.368 6.666 - Tham gia xã hội Descriptives 408 119 167 1.12 1.09 74 Lower Bound 1.57 1.94 1.58 1.60 Upper Bound 1 1 3 LD tham gia 1.17 620 194 1.19 Minimum Maximum 1.33 800 094 95% Confidence Interval for Mean Nghèo 27 1.53 667 Std Error Trung bình 17 1.38 Mean Std Deviation Khá 50 N Tổng Between Groups 21.069 711 Sum of Squares 49 47 df 448 356 Mean Square 793 F 458 Sig ANOVA Within Groups 21.780 LD tham gia Total 144 - Tài chính: thu nhập từ loại dịch vụ HST bốn xã phân theo nhóm hộ General Linear Model Between-Subjects Factors Value Label Núi Tơ Lê Trì Xã Lương Phi An Hảo Nghèo Loại hộ Trung bình Khá N 55 70 56 37 45 118 55 Descriptive Statistics Loại hộ Mean Nghèo 8.9257 Trung bình 19.4749 Núi Tơ Khá 58.2600 Tổng 28.7100 Nghèo 6.4286 Trung bình 27.4415 Lê Trì Khá 56.5160 Tổng 29.4691 Nghèo -3.6275 Trung bình 27.8472 Lương Phi Khá 97.7660 Tổng 48.4463 Nghèo 2.6896 Trung bình 24.5134 An Hảo Khá -6.0000 Tổng 12.9570 Nghèo 3.4191 Trung bình 24.8280 Tổng Khá 68.1950 Tổng 31.3500 Nghèo 1457 Trung bình 0000 Núi Tơ Khá 0000 Tổng 0185 Nghèo 0000 Trung bình 0659 Lê Trì Khá 3840 Tổng 1209 Nghèo 8.8275 Trung bình 1.1608 Lương Phi Khá 6245 Tổng 2.3288 Nghèo 5.1675 Trung bình 2.2800 An Hảo Khá 6.0000 Tổng 3.7747 Nghèo 3.5920 Tổng Trung bình 6359 Khá 7795 Xã TN_SPNN TN_SP rừng 145 Std Deviation 11.62197 26.12857 144.55451 78.62869 19.05746 30.79928 54.76857 38.67991 15.40606 44.92129 102.73817 79.82649 25.79874 48.64422 12.00000 39.83576 19.75043 36.07549 104.52560 63.47122 24885 00000 00000 09635 00000 32638 1.48723 72825 11.54561 3.76359 1.37608 6.17173 18.03759 3.93206 12.00000 11.81962 11.67974 2.45894 3.39340 N 33 15 55 14 41 15 70 10 25 21 56 14 19 37 45 118 55 218 33 15 55 14 41 15 70 10 25 21 56 14 19 37 45 118 55 Núi Tô Lê Trì TN_du lịch Lương Phi An Hảo Tổng Núi Tơ Lê Trì TN_làm thuê NN Lương Phi An Hảo Tổng Núi Tơ Lê Trì TN_khác Lương Phi An Hảo Tổng Nghèo Trung bình Khá Tổng Nghèo Trung bình Khá Tổng Nghèo Trung bình Khá Tổng Nghèo Trung bình Khá Tổng Nghèo Trung bình Khá Tổng Nghèo Trung bình Khá Tổng Nghèo Trung bình Khá Tổng Nghèo Trung bình Khá Tổng Nghèo Trung bình Khá Tổng Nghèo Trung bình Khá Tổng Nghèo Trung bình Khá Tổng Nghèo Trung bình Khá Tổng Nghèo Trung bình Khá Tổng Nghèo Trung bình 146 1.2824 7.7143 20.1455 12.0000 16.3418 0000 9366 0000 5486 0000 0000 0000 0000 0000 27.4211 391.2500 56.3784 1.2000 10.3746 31.7273 13.8679 5.14286 1.86970 00000 1.77636 10.88571 9.97317 14.66667 11.16143 17.73000 4.60000 17.43810 11.75893 10.85714 9.26316 00000 8.86486 11.50444 6.45424 10.65818 8.55734 1.0686 5.0182 13.1000 6.7196 26.1171 17.6707 29.8333 21.9663 34.7430 32.8096 17.0824 27.2571 38.1071 18.4332 5.93157 20.41008 61.84728 35.42396 51.59519 00000 4.32260 00000 3.32382 00000 00000 00000 00000 00000 39.63909 331.37026 155.16020 8.04984 37.71771 129.53542 71.24927 13.606721 8.876813 000000 8.343704 15.837582 19.513303 51.529002 28.465114 28.235598 13.130753 36.321212 26.972361 23.793526 32.715681 000000 27.385278 21.099698 19.079934 35.203802 24.500534 2.82717 15.51969 30.17579 19.92268 27.62546 33.37961 83.01585 47.07349 52.84357 54.10266 29.98531 46.09671 51.41991 29.56853 218 33 15 55 14 41 15 70 10 25 21 56 14 19 37 45 118 55 218 33 15 55 14 41 15 70 10 25 21 56 14 19 37 45 118 55 218 33 15 55 14 41 15 70 10 25 21 56 14 19 Tổng Effect Khá Tổng Nghèo Trung bình Khá Tổng 37.5000 27.9386 27.8678 17.4625 20.9587 20.4924 Multivariate Testsa Value F Hypoth Error df esis df 569 53.392b 5.000 202.000 431 53.392b 5.000 202.000 75.00000 44.25759 41.69259 35.71990 52.28237 41.67655 37 45 118 55 218 Sig Partial Eta Squared 000 569 000 569 Pillai's Trace Wilks' Lambda Hotelling's Intercept 1.322 53.392b 5.000 202.000 000 569 Trace Roy's Largest 1.322 53.392b 5.000 202.000 000 569 Root Pillai's Trace 587 9.917 15.000 612.000 000 196 Wilks' Lambda 470 11.699 15.000 558.034 000 222 Hotelling's Xã 1.009 13.499 15.000 602.000 000 252 Trace Roy's Largest 881 35.939c 5.000 204.000 000 468 Root Pillai's Trace 427 11.008 10.000 406.000 000 213 Wilks' Lambda 591 12.147b 10.000 404.000 000 231 Hotelling's Loại hộ 662 13.301 10.000 402.000 000 249 Trace Roy's Largest 613 24.883c 5.000 203.000 000 380 Root Pillai's Trace 594 4.629 30.000 1030.000 000 119 Wilks' Lambda 454 5.887 30.000 810.000 000 146 Xã * Hotelling's 1.097 7.327 30.000 1002.000 000 180 Loại hộ Trace Roy's Largest 997 34.231c 6.000 206.000 000 499 Root a Design: Intercept + Xã + Loại hộ + Xã * Loại hộ b Exact statistic c The statistic is an upper bound on F that yields a lower bound on the significance level 147 Tests of Between-Subjects Effects Dependent Type III Sum df Mean Variable of Squares Square TN_SP NN 160998.716a 11 14636.247 TN_SP rừng 1081.784b 11 98.344 Corrected TN_dulich 600672.448c 11 54606.586 Model TN_việc làm NN 6639.426d 11 603.584 TN_khác 25090.100e 11 2280.918 TN_SP NN 106381.305 106381.305 TN_SP rừng 630.621 630.621 Intercept TN_dulich 218995.984 218995.984 TN_việc làm NN 10883.071 10883.071 TN_khác 76456.224 76456.224 TN_SP NN 18119.422 6039.807 TN_SP rừng 583.372 194.457 Xã TN_dulich 384261.049 128087.016 TN_việc làm NN 3089.288 1029.763 TN_khác 13411.207 4470.402 TN_SP NN 45297.206 22648.603 TN_SP rừng 212.737 106.369 Loại hộ TN_dulich 252342.255 126171.127 TN_việc làm NN 673.382 336.691 TN_khác 1776.842 888.421 TN_SP NN 34695.874 5782.646 TN_SP rừng 403.656 67.276 Xã * Loại TN_dulich 460681.090 76780.182 hộ TN_việc làm NN 2170.178 361.696 TN_khác 7943.890 1323.982 TN_SP NN 713206.620 206 3462.168 TN_SP rừng 6553.040 206 31.811 Error TN_dulich 500918.947 206 2431.645 TN_việc làm NN 123620.507 206 600.100 TN_khác 351824.682 206 1707.887 TN_SP NN 1088460.076 218 TN_SP rừng 7993.315 218 Tổng TN_dulich 1143516.800 218 TN_việc làm NN 146223.650 218 TN_khác 468461.645 218 TN_SP NN 874205.336 217 TN_SP rừng 7634.824 217 Corrected TN_dulich 1101591.395 217 Total TN_việc làm NN 130259.933 217 TN_khác 376914.782 217 a R Squared = 184 (Adjusted R Squared = 141) b R Squared = 142 (Adjusted R Squared = 096) c R Squared = 545 (Adjusted R Squared = 521) d R Squared = 051 (Adjusted R Squared = 000) e R Squared = 067 (Adjusted R Squared = 017) Source 148 F 4.227 3.092 22.457 1.006 1.336 30.727 19.824 90.061 18.135 44.767 1.745 6.113 52.675 1.716 2.618 6.542 3.344 51.887 561 520 1.670 2.115 31.575 603 775 Sig .000 001 000 442 207 000 000 000 000 000 159 001 000 165 052 002 037 000 571 595 130 053 000 728 590 Partial Eta Squared 184 142 545 051 067 130 088 304 081 179 025 082 434 024 037 060 031 335 005 005 046 058 479 017 022 Multiple Comparisons Tukey HSD Dependent (I) Variable Loaiho (J) Loaiho Mean Std Error Difference (I-J) TB -21.4374 10.34636 Khá -64.7759* 11.85610 Nghèo 21.4374 10.34636 TN SXNN TB Khá -43.3385* 9.64316 Nghèo 64.7759* 11.85610 Khá TB 43.3385* 9.64316 TB 2.9506* 99175 Nghèo Khá 2.8125* 1.13647 Nghèo -2.9506* 99175 TN SP rừng TB Khá -.1382 92435 Nghèo -2.8125* 1.13647 Khá TB 1382 92435 TB -9.2632 8.66730 Nghèo Khá -30.5273* 9.93202 Nghèo 9.2632 8.66730 TN du lịch TB Khá -21.2640* 8.07821 Nghèo 30.5273* 9.93202 Khá TB 21.2640* 8.07821 TB 4.99504 4.307451 Nghèo Khá 84626 4.935991 Nghèo -4.99504 4.307451 TN làm thuê TB NN Khá -4.14878 4.014689 Nghèo -.84626 4.935991 Khá TB 4.14878 4.014689 TB 10.2561 7.26655 Nghèo Khá 6.9091 8.32689 Nghèo -10.2561 7.26655 TN khác TB Khá -3.3470 6.77267 Nghèo -6.9091 8.32689 Khá TB 3.3470 6.77267 Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 1716.091 * The mean difference is significant at the 05 level Nghèo 149 Sig .098 000 098 000 000 000 009 037 009 988 037 988 535 007 535 025 007 025 479 984 479 557 984 557 337 685 337 874 685 874 95% Confidence Interval Lower Upper Bound Bound -45.8637 2.9890 -92.7665 -36.7853 -2.9890 45.8637 -66.1047 -20.5723 36.7853 92.7665 20.5723 66.1047 6092 5.2920 1294 5.4955 -5.2920 -.6092 -2.3204 2.0441 -5.4955 -.1294 -2.0441 2.3204 -29.7256 11.1991 -53.9754 -7.0791 -11.1991 29.7256 -40.3356 -2.1925 7.0791 53.9754 2.1925 40.3356 -5.17426 15.16435 -10.80694 12.49947 -15.16435 5.17426 -13.62691 5.32935 -12.49947 10.80694 -5.32935 13.62691 -6.8993 27.4114 -12.7496 26.5677 -27.4114 6.8993 -19.3364 12.6423 -26.5677 12.7496 -12.6423 19.3364 Phụ lục D9 Mối quan hệ sinh kế dịch vụ HST - Tỷ lệ hộ hưởng lợi trực tiếp dịch vụ canh tác nơng nghiệp tiểu HST phân theo nhóm hộ Custom Table Count Table N % Count núi_2xoài Table N % Count núi_cây khác Table N % Count núi_tầm vong Table N % Count trên_tầm vong Table N % Count trên_1xoài Table N % Count trên_1màu Table N % Count trên_2màu Table N % Count trên_1lúa 1màu Table N % Lợi ích NN ba tiểu HST Count trên_2lúa 1màu Table N % Count trên_1lúa Table N % Count trên_2lúa Table N % Count trên_3lúa Table N % Count Dưới_2màu Table N % Count Dưới_1lúa Table N % Count Dưới_2lúa Table N % Count Dưới_3lúa Table N % Count Tổng Table N % núi_1xoài 150 Nghèo 1.0% 0.0% 1.0% 0.0% 0.0% 1.0% 4.1% 1.0% 2.1% 1.0% 1.0% 5.2% 2.1% 1.0% 0.0% 0.0% 1.0% 15 15.5% Loại hộ Trung bình 6.2% 4.1% 10 10.3% 4.1% 4.1% 2.1% 6.2% 2.1% 2.1% 0.0% 0.0% 13 13.4% 2.1% 4.1% 2.1% 11 11.3% 3.1% 56 57.7% Khá 1.0% 0.0% 3.1% 1.0% 0.0% 1.0% 3.1% 2.1% 8.2% 1.0% 0.0% 2.1% 1.0% 0.0% 0.0% 6.2% 2.1% 26 26.8% Tổng 8.2% 4.1% 14 14.4% 5.2% 4.1% 4.1% 13 13.4% 5.2% 12 12.4% 2.1% 1.0% 20 20.6% 5.2% 5.2% 2.1% 17 17.5% 6.2% 97 100.0% Pearson Chi-Square Tests Loại hộ Chi-square 48.904 Lợi ích NN ba tiểu df 34 HST Sig .047*,b,c Results are based on nonempty rows and columns in each innermost subtable * The Chi-square statistic is significant at the 05 level b More than 20% of cells in this subtable have expected cell counts less than Chi-square results may be invalid c The minimum expected cell count in this subtable is less than one Chi-square results may be invalid - Lợi ích sản phẩm rừng khai thác theo nhận định ba nhóm hộ Custom Table Cây rừng Củi Gỗ Nước Lợi ích rừng có Mật thể khai thác Rau rừng Dược liệu ĐV rừng Tổng Count Table N % Count Table N % Count Table N % Count Table N % Count Table N % Count Table N % Count Table N % Count Table N % Count Table N % Pearson Chi-Square Tests Loại hộ Chi-square 19.666 Lợi ích rừng df 16 khai thác Sig .236 Results are based on nonempty rows and columns in each innermost subtable 151 Nghèo 11 11.8% 20 21.5% 4.3% 9.7% 7.5% 18 19.4% 8.6% 8.6% 27 29.0% Loại hộ Trung bình Khá 17 18.3% 6.5% 22 23.7% 6.5% 10 10.8% 2.2% 24 11 25.8% 11.8% 12 12.9% 6.5% 35 16 37.6% 17.2% 15 16.1% 5.4% 15 16.1% 8.6% 44 22 47.3% 23.7% Tổng 34 36.6% 48 51.6% 16 17.2% 44 47.3% 25 26.9% 69 74.2% 28 30.1% 31 33.3% 93 100.0% - Tỷ lệ hộ khai thác lợi ích từ sản phẩm tự nhiên phân theo nhóm hộ Count KT_củi Table N % Count KT_nước Table N % Count KT_rau Table N % Count KT_dược liệu Table N % Khai thác SP rừng Loại hộ Nghèo Trung bình 8.6% 4.8% 35 5.7% 33.3% 21 7.6% 20.0% 1.9% 3.8% Khá 1.9% 23 21.9% 8.6% 1.0% Pearson Chi-Square Tests Loại hộ Chi-square 30.350 Khai thác SP rừng df Sig .000*,b Results are based on nonempty rows and columns in each innermost subtable * The Chi-square statistic is significant at the 05 level b More than 20% of cells in this subtable have expected cell counts less than Chisquare results may be invalid Phụ lục D10 Thơng số thống kê hàm tương quan tắc Canonical R: 0,8364697 Chi-Square: 464.5143 df = (124) P = 0.000001 Số biến: 201 Nhóm biên Nhóm biến Y Nhóm biến X Tương quan có ý nghĩa Số biến 26 Canonica lR 0.84 0.70 0.63 0.37 Phương sai nhóm biến (%) Phương sai với nhóm biến khác (%) 99 71 53 31 Canonical R2 Chi-sqr 0.70 0.50 0.40 0.14 464.51 245.58 120.75 27.19 152 df 124 90 58 28 P-value 0.000 0.000 0.000 0.055 ... lượng giá giá trị dịch vụ hệ sinh thái 19 2.3 Sinh kế mối quan hệ với dịch vụ hệ sinh thái 22 2.3.1 Sinh kế hộ hưởng lợi dịch vụ hệ sinh thái rừng 22 2.3.2 Sinh kế tác động đến hệ sinh thái. .. thành dịch vụ hệ sinh thái rừng 55 4.1.2 Dịch vụ hệ sinh thái rừng cư dân hưởng lợi 57 4.1.3 Giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng hộ hưởng lợi 70 4.2 Mối quan hệ sinh kế với dịch vụ hệ sinh. .. nguy xuống cấp hệ sinh thái rừng 12 2.2 Dịch vụ giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng 14 2.2.1 Dịch vụ hệ sinh thái rừng 14 2.2.2 Giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng 15 2.2.3 Phương

Ngày đăng: 02/06/2021, 09:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan