Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty sao vàng
Trang 1Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, quyết định của ngời lãnh đạo doanh nghiệp làmột trong những yếu tố gắn với sự sống còn của doanh nghiệp Thật khó táchbạch giữa công lao động quản lý với phần thặng d khi đứng trớc một hiện tợngcũng với doanh nghiệp đó khi ở cơ chế này, với tập thể lãnh đạo này thì doanhnghiệp lỗ nhng khi chuyển sang cơ chế khác, với tập thể lãnh đạo khác thì doanhnghiệp phát triển và có lãi Chính bởi những quyết định của lãnh đạo doanhnghiệp có tác động mạnh mẽ tới sự phát thiển của doanh nghiệp nên các thôngtin kinh tế mà lãnh đạo doanh nghiệp dựa vào đó đa ra những quyết định củamình có tác dụng ngày càng lớn, các thông tin đó chính là căn cứ, là nguồn của tduy lãnh đạo Nói tới thông tin kinh tế có thể là những thông tin vĩ mô, nhữngthông tin từ bên ngoài đa lại nhng không thể không nói tới các thông tin trực tiếp
đợc xuất hiện từ hệ thống công cụ quản lý đó là công tác kế toán Trong đó côngtác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc coi là hoạt độngtrung tâm của công tác kế toán, là nguồn phản ánh thực chất nhất quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp
Việc hạch toán đúng chi phí sản xuất và tính đủ giá thành sản phẩm giúpcho doanh nghiệp bù đắp một cách đầy đủ, kịp thời các hao phí để đảm bảo quátrình tái sản xuất đồng thời đảm bảo việc thực thi nghĩa vụ với Nhà nớc Từ chỉtiêu giá thành sản phẩm, các nhà quản lý có thể xác định chính xác hiệu quả củaquá trình sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sự tìm tòi, sáng tạo trong việc đề ra ph -
ơng hớng hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm
Nhận thức đợc tầm quan trọng ấy, trong nhiều năm qua Công ty Cao suSao vàng đã có nhiều nỗ lực trong việc cải thiện công tác hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm Tuy nhiên, việc đổi mới công tác hạch toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm còn nhiều khó khăn bất cập, ch a đáp ứng
đợc quy mô sản xuất, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp cũng nh chế độ kế toántài chính hiện hành
Để hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty Cao su Sao vàng, em đi sâu nghiên cứu đề tài ‘Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao su Sao vàng’.
Phần thứ nhất
I Giới thiệu chung về Công ty cao su sao vàng
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Cao Su Sao Vàng là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổngcông ty hoá chất Việt Nam hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 108462 ngày15/5/1993 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh là sản xuất và tiêu thụ các mặt hàngsăm lốp xe máy, xe đạp, ô tô, máy bay và một số sản phẩm cao su kĩ thuật khácnh: Băng tải, lô cao su, gioăng cao su, ống cao su, ủng cao su các loại
Trang 22 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Là một doanh nghiệp Nhà nớc, Công ty Cao su Sao vàng chịu sự lãnh đạocủa Đảng, chịu sự quản lý của công đoàn thông qua văn phòng Đảng uỷ và vănphòng Công đoàn, đông thời chịu sự chỉ đạo điều hành của Giám đốc Công ty
Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng Đứng
đầu là Giám đốc Công ty, tiếp đến là bộ máy giúp việc gồm 5 phó giám đốc, 15phòng chức năng và các đơn vị sản xuất kinh doanh (5 xí nghiệp sản xuất chính,
4 xí nghiệp sản xuất phụ và 3 đơn vị trực thuộc)do Nhà nớc bổ nhiệm, có chứcnăng lãnh đạo chung toàn bộ máy quản lý và sản xuất của công ty, chịu tráchnhiệm trớc Nhà nớc về mọi mặt hoạt động của Công ty
Công ty tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo các xí nghiệp, mỗi xínghiệp chịu trách nhiệm sản xuất những loại sản phẩm khác nhau:
Xí nghiệp cao su số 1: Sản xuất chủ yếu là săm lốp xe máy, lốp xe đạp,băng tải, dây cuaroa, các mặt hàng cao su kĩ thuật
Xí nghiệp cao su số 2: Chuyên sản xuất lốp xe đạp các loại, ngoài ra còn
có tổ sản xuất tanh xe đạp
Xí nghiệp cao su số 3: Sản phẩm chính là săm, yếm, lốp ô tô, lốp máy bay
Xí nghiệp cao su số 4: Chuyên sản xuất săm các loại và cao su kĩ thuật.Ngoài ra, Công ty còn tổ chức các xí nghiệp phụ trợ phục vụ cho xí nghiệpsản xuất chính nh:
Xí nghiệp năng lợng: Cung cấp hơi nén, hơi nóng và nớc cho hoạt độngsản xuất, kinh doanh toàn Công ty
Xí nghiệp cơ điện: Chế tạo phụ tùng thay thế, chế tạo khuôn mẫu, sửachữa thiết bị và cung cấp điện năng cho toàn Công ty
Xí nghiệp vận tải: Có nhiệm vụ chuyển vật liệu về kho Công ty, rồi vậtliệu từ kho Công ty về kho của xí nghiệp và vận chuyển phục vụ khâu bán hàng
Xởng kiến thiết nội bộ: Nhiệm vụ chính là xây dựng, sửa chữa các côngtrình kiến thiết cơ bản, đảm bảo vệ sinh môi trờng sạch đẹp trong các đơn vị, xínghiệp trong Công ty
3 Đặc điểm quy trình công nghệ
Quy trình công nghệ sản xuất lốp xe đạp nói riêng và các loại săm lốp xemáy, xe đạp nói chung là quy trình sản xuất phức tạp, chế biến liên tục với chu kìsản xuất ngắn và khép kín từ khâu sơ chế đến khâu chế biến Tại thời điểm nhất
định chỉ sản xuất đợc một loại sản phẩm nhất định Mỗi loại sản phẩm đòi hỏi kỹthuật sản xuất và công thức pha chế riêng Chất lợng sản phẩm phụ thuộc vào kỹthuật sản xuất, chất lợng nguyên vật liệu và các loại hoá chất sử dụng kèm vàocông thức sản xuất đó Có thể khái quát quy trình công nghệ sản xuất của Công
ty thành 2 giai đoạn chế biến nh sau: giai đoạn luyện bán thành phẩm và giai
đoạn chế biến bán thành phẩm thành thành phẩm
4 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty
4.1.Tổ chức bộ máy kế toán
Trang 3Căn cứ vào đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, phân cấpquản lý, năng lực chuyên môn cuả đội ngũ kế toán, trình độ trang thiết bị và địabàn hoạt động Công ty tổ chức công tác kế toán theo kiểu nửa tập trung nửaphân tán Trong đó, Công ty tổ chức công tác kế toán tập trung tại Công ty Cao
su Sao vàng trụ sở tại Hà Nội Tại các xí nghiệp Công ty không tổ chức kế toánriêng mà chỉ bố trí nhân viên thống kê tập hợp và kiểm tra chứng từ ban đầu vàchuyển lên cho phòng kế toán trung tâm Phòng kế toán trung tâm có nhiệm vụ
hớng dẫn, kiểm tra hạch toán ban đầu của xí nghiệp, tổ chức sổ sách kế toán dựatrên báo cáo ban đầu của xí nghiệp gửi lên và thực hiện công việc kế toán phátsinh ở phòng (ban) trực thuộc Công ty Đối với chi nhánh Cao su Thái Bình, nhàmáy Cao su Nghệ An và nhà máy pin Xuân Hoà, công tác kế toán đợc tổ chứcphân tán và thực hiện hạch toán theo kiểu phụ thuộc Điều này có nghĩa là các
đơn vị tổ chức bộ máy kế toán riêng có nhiệm vụ phân loại, ghi chép, đối chiếu
và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ sách kế toán của xí nghiệpnhng không đợc hạch toán lỗ lãi mà phải gửi báo cáo kết quả và tình hình hoạt
động sản xuất kinh doanh của đơn vị về Công ty để lập báo cáo kế toán toànCông ty Hiện nay, bộ máy kế toán Công ty không kể 4 đơn vị trực thuộc gồm 17ngời với 1 trởng phòng, 2 phó phòng và 14 nhân viên kế toán phần hành Đợckhái quát qua sơ đồ sau:
Kế toán thống kê các xí nghiệp
Kế toán tr ởng
Phó phòng kế toánkiêm kế toán tiêu thụ
Kế toán tài sản cố
động vốn CNVC
Kế toán theo dõi công trình xddd
Kế toán NVL
Kế toán tiền l ơng
Kế toán tập hợp chi phí
Kế toán giá
thành
Kế toán tiêu thụ
Phó phòng kế toán
kiêm kế toán tổng hợp
Thủ quỹ
Tr ởng phòng kế toán đơn vị trực thuộc
Kế toán các phần hành
Trang 44.2 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán hiện hành tại Công ty
- Hệ thống chứng từ: áp dụng theo danh mục chứng từ theo Quyết định1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài Chính và một số văn bản bổsung, sửa đổi chế độ kế toán doanh nghiệp
- Hệ thống tài khoản: Trên cơ sở hệ thống tài khoản kế toán thống nhất do
Bộ Tài Chính ban hành, căn cứ vào nội dung và quy mô nghiệp vụ phát sinh củaCông ty, phòng kế toán tài chính (kế toán trởng) đã nghiên cứu và cụ thể hoá một
số tài khoản trong giới hạn có thể (Chi phí hạch toán có thể chấp nhận đợc) cho
đơn vị mình
- Hệ thống sổ kế toán: Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật Chứng từ Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 và kết thúc ngày 31/12 Đơn vị tiền
ký-tệ sử dụng trong việc ghi chép kế toán là Việt nam đồng (Vnđ)
- Báo cáo kế toán: Công ty Cao su Sao vàng tổ chức hệ thống báo cáo tàichính theo Quyết định số 167/2000/ QĐ- BTC ngày 25/10/2000 về việc ban hành'Chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp' bao gồm 4 biểu mẫu: Bảng cân đối kếtoán, Kết quả hoạt động kinh doanh, Lu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tàichính
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao Su Sao VàngCác chứng từ và báo cáo liên quan
Bảng phân bổ
Cp NC TT
Bảng phân bổNVL-CCDC
Bảng tính giá
thành BTP
Bảng kê số 4(TK 627)
Bảng phân bổ
Cp sx chung
Bảng kê số 4(TK 154)
Tính giá thành sản phẩm
Nhật kí chứng từ số 7
Trang 5II_ Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty
1 Hạch toán chi tiết chi phí sản xuất
1.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Công ty xác định đối tợng tập hợp chi phí theo từng xí nghiệp và hạch toánchi phí theo khoản mục phát sinh chi phí Do vậy tài khoản 621( Chi phí nguyênvật liệu trực tiếp) mở cho từng xí nghiệp
Tại mỗi xí nghiệp tài khoản này đợc chi tiết cho từng loại vật liệu sửdụng Cụ thể tại xí nghiệp 2 tài khoản này đợc chi tiết nh sau:
+ TK 621.2.2 Chi phí nguyên vật liệu chính
+ TK 621.2.3 Chi phí nguyên vật liệu phụ
Hàng ngày, căn cứ vào phiếu xuất vật t, kế toán nguyên vật liệu nhậnchứng từ, kiểm tra và nhập dữ liệu vào máy Cuối tháng, kế toán tổng hợp vật liệu
và in ra 'Bảng phân bổ nguyên vật liệu- Công cụ dụng cụ' (Biểu 1 trang bên)
Cuối tháng, các xí nghiệp lập báo cáo sử dụng vật t trong tháng theo từngloại để đối chiếu với phòng kế toán Đồng thời, căn cứ vào bảng phân bổ để ghivào bên có TK 152 theo từng đối tợng chi phí liên quan, NKCT số 7, dùng để tậphợp chi phí và tính giá thành sản phẩm và vào sổ cái tài khoản liên quan
Toàn bộ phơng pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụngcho sản xuất sản phẩm của xí nghiệp cao su số 2 đợc khái quát qua sơ đồ sau:
Phân bổ chi phí bán thành phẩm
Bán thành phẩm sử dụng chế tạo sản phẩm trong tháng của Công ty Cao
su Sao vàng tại Hà Nộị bao gồm bán thành phẩm cao su do các xí nghiệp tựsản xuất trong tháng, bán thành phẩm do xởng luyện Xuân Hoà (bán thànhphẩm Xuân Hoà tại Công ty) cung cấp Theo đó
Tổng chi phí thực tế
bán thành phẩm =
Chi phí bán thànhphẩm cao su +
Chi phí bán thành phẩmXuân Hoà tại Công ty
Xuất NVLP trực tiếp cho sản xuất BTP, TP
(nếu có )1523
Kết chuyển giảm trừ chi phí BTP
(cuối tháng)
Kết chuyển chi phí NVL.TT (cuối tháng)
Xuất NVL C trực tiếp
cho sản xuất BTP, TP
1541521
Kết chuyển chi phí bán thành phẩm sử dụng
trong tháng (cuối tháng)
Trang 6Sau khi xác định đợc chi phí thực tế bán thành phẩm, kế toán thực hiện cácbớc dới đây:
Chi phí nguyên liệu chính kế hoạch
(NLCKH) sản phẩm loại i =
Đơn giá NLCKHsản phẩm loại i *
Sản lợngsản xuấtTheo cách tính trên, kế toán căn cứ vào Bảng phân bổ nguyên vật liệu-công cụ dụng cụ, Báo cáo nhập xuất tồn (do xí nghiệp gửi lên), Bảng đơn giá
kế hoạch (do phòng Kế hoạch-Vật t lập) để vào Bảng phân bổ chi phí bánthành phẩm (Biểu 2)
Phân bổ chi phí nguyên vật liệu chính khác
Nguyên vật liệu chính khác là những nguyên liệu nh vải mành, dây théptanh dùng để chế tạo sản phẩm ở giai đoạn 2 Chi phí NVL chính khác đợcxác định nh sau:
Tổng chi phí
NVL chính khác
thực tế (XNCS2)
= Tổng chi phí NVLchính thực tế -
Chi phí NVLchính sử dụng
để luyện
-Chi phí tanh xe
đạp cấp cho T.Bình, Nghệ AnCũng nh chi phí bán thành phẩm, chi phí nguyên vật liệu chính kháccũng đợc phân bổ cho từng sản phẩm theo sản lợng sản xuất và đơn giá kếhoạch chi phí nguyên vật liệu chính Theo cách thức phân bổ này, căn cứ vàoBảng phân bổ nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ, báo cáo nhập xuất tồn vàbảng đơn giá kế hoạch, kế toán giá thành lập Bảng phân bổ nguyên vật liệuchính khác (Biểu 3)
Biểu 3: Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu chính khác
Trích: Xí nghiệp cao su 2, tháng 10/2002
TT Tên sản phẩm SLSX Đ.giá KH Chi phí kế hoạch
NVLC
Chi phí thực tế NVLC khác
Tỉ lệ chi phí = Tổng chi phí bán thành phẩm thực tế
Tổng chi phí nguyên liệu chính kế hoạch
Trang 7Phân bổ chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp
Căn cứ vào Bảng phân bổ nguyên vật liệu-công cụ dụng cụ, báo cáo nhậpxuất tồn và bảng đơn giá kế hoạch để lập Bảng phân bổ nguyên vật liệu phụ trựctiếp
1.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Tài khoản sử dụng
Công ty theo dõi chi phí nhân công trực tiếp trên tài khoản 622 ‘Chi phínhân công trực tiếp’.Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng xí nghiệp:
Cuối tháng, căn cứ vào 'Bảng thanh toán tiền lơng', ‘Báo cáo nhập xuấttồn’do xí nghiệp gửi lên và bảng đơn giá kế hoạch, kế toán tiến hành phân bổ chiphí tiền lơng theo tiêu thức sản phẩm nhập kho và đơn giá kế hoạch (Biểu 5)
Phơng pháp hạch toán
3.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung
Kết chuyển BHXH, KPCĐ
(cuối tháng)
Kết chuyển cơm công nghiệp (cuối tháng)
Kết chuyển tiền l
ơng (Luyện và khác) (Cuối tháng)
622.2334
Tiền l ơng, pctx, tiền ăn
ca phải trả công nhân sx
Công nhân luyện Công nhân tổ sản xuất khác
338(2,3)
Trích BHXH, KPCĐ theo tiền l ơng
công nhân sản xuất
154
Trang 8Để theo dõi khoản mục chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản
627 ‘Chi phí sản xuất chung’ và mở chi tiết cho từng xí nghiệp Mỗi tài khoản
627 chính đợc mở chi tiết cho từng khoản mục Cụ thể tại xí nghiệp cao su số 2:
+ TK 627.2.1 Chi phí nhân viên phân xởng+ TK 627.2.2 Chi phí vật liệu
+ TK 627.2.3 Chi phí dụng cụ sản xuất+ TK 627.2.4 Chi phí khấu hao tài sản cố định+ TK 627.2.5 Chi phí bồi dỡng ca3, độc hại+ TK 627.2.7 Chi phí dịch vụ mua ngoài+ TK 627.2.8 Chi phí bằng tiền khác+ TK 627.2.9 Chi phí sửa chữa nhà xởng thiết bị
Trang 9Phơng pháp hạch toán
Trình tự hạch toán:
Cuối tháng, kế toán căn cứ vào Bảng phân bổ nguyên vật liệu-Công cụdụng cụ, báo cáo chi phí và một số chứng từ có liên quan khác của các xí nghiệpphụ để phản ánh vào Bảng kê số 4 (627C) và Bảng kê số 4 (627P)
Phân bổ dần chi phí trả tr ớc
vào chi phí sản xuất
Kết chuyển chi phí sản xuất chung cuối kỳ
111, 152
154
Kết chuyển chi phí hơi nóng, khí nén cuối kỳ6276
Trang 10Sau khi đã tập hợp đầy đủ chi phí sản xuất chung phụ, kế toán tiến hànhphân bổ cho các đối tợng chịu chi phí (trừ xí nghiệp sản xuất phụ) Căn cứ vàoBảng kê số 4 (627C) và báo chi phí hơi nóng, khí nén kế toán giá thành tiến hànhphân bổ chi phí điện năng, hơi nóng khí nén, chi phí khấu hao, sửa chữa lớn vàchi phí sản xuất chung khác.
Biểu 8: Bảng phân bổ chi phí đIện năng
1.4 Hạch toán chi phí thiệt hại trong sản xuất
Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng
Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lợng và đặc
điểm kỹ thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng lợng…Tuỳ theo mức độ
mà sản phẩm hỏng đợc chia làm 2 loại là sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc vàsản phẩm hỏng không sửa chữa đợc Do hạn chế về máy móc thiết bị và khâu phatrộn hoá chất đòi hỏi độ chính xác cao nên hàng tháng Công ty phải chấp nhậnmột tỉ lệ sản phẩm hỏng nhất định Tuy nhiên, Công ty lại không xây dựng kếhoạch sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức làmkhó khăn cho khâu quản lý và khắc phục tình trạng sản phẩm hỏng
Trang 11Theo nguyên tắc các khoản thiệt hại phải theo dõi chặt chẽ về nơi phátsinh cũng nh ngời chịu trách nhiệm về những khoản chi phí không mang lại hiệuquả này để từ đó có biện pháp nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của ngời lao
động trong sản xuất Nhng trên thực tế, phòng kế toán không theo dõi khoản thiệthại về sản phẩm hỏng mà chỉ theo dõi riêng ở xí nghiệp, nơi phát sinh nhữngkhoản thiệt hại Do vậy toàn bộ chi phí sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc đều
đợc tính vào giá thành sản phẩm nhập kho trong kỳ Còn đối với sản phẩm hỏng
có thể sửa chữa đợc đợc theo dõi chặt chẽ tại xí nghiệp và đợc coi là sản phẩm dở
* Hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất:
Trong thời gian ngừng sản xuất dù lý do khách quan hay chủ quan đều gây ra
sự bất lợi đối với doanh nghiệp bởi trong thời gian này Công ty không tiến hànhsản xuất nhng vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì hoạt động nh tiềncông, khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo dỡng… Vì vậy mọi khoản thiệt hại dongừng sản xuất đều đợc Công ty theo dõi rất chặt chẽ theo quy tắc: Những khoảnthiệt hại theo kế hoạch dự kiến đợc tiến hành trích trớc vào chi phí sản xuất kinhdoanh, còn nhữngkhoản thiệt hại về ngừng sản xuất đột xuất không đợc phép tínhvào giá thành mà sẽ tính vào chi phí bất thờng hoặc quy trách nhiệm bồi thờng
2 Tổng hợp chi phí sản xuất và xác định giá trị sản phẩm dở dang tại Công ty
2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang
Nội dung sản phẩm dở dang
Công ty xác định sản phẩm dở dang gồm có bán thành phẩm cha kết thúcgiai đoạn cuối cùng, sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc và thành phẩm hoànthành nhng vì lý do nào đó cha đợc nhập kho
Bán thành phẩm cha kết thúc giai đoạn cuối cùng là những sản phẩm đangchờ lu hoá vào thời điểm cuối kỳ Những bán thành phẩm này đã kết tinh 100%chi phí nguyên vật liệu vào giá trị bán thành phẩm, còn chi phí chế biến mới chỉkết tinh 90% giá trị bán thành phẩm
Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc là sản phẩm đã kết tinh đủ 100% chiphí sản xuất, nhng do sai thiết kế, không đủ tiêu chuẩn quy định chất lợng đểnhập kho, đợc để lại kỳ sau để sửa chữa Công ty không mở tài khoản riêng để cóbiện pháp xử lý sau này mà hạch toán sửa chữa sản phẩm hỏng vào giá thành sảnphẩm hoàn thành nhập kho
Sản phẩm hoàn thành đã trải qua giai đoạn chế biến cuối cùng của quátrình sản xuất, kết tinh đủ chi phí sản xuất nhng cha qua khâu kiểm tra chất lợngnên cha đợc nhập kho
Chu kỳ sản xuất sản phẩm của Công ty ngắn, sản phẩm nằm trên dâytruyền công nghệ không nhiều, do vậy Công ty không coi những sản phẩm nằmtrên dây chuyền công nghệ là sản phẩm dở dang Với cách xác định nh vậy thuậnlợi cho công tác kiểm kê số lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ
Các bớc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Bớc 1 Xác định số lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ (spdd)
Số lợng = Số lợng spdd + Số lợng sản phẩm - Số lợng sản
Trang 12spdd
cuối tháng đầu tháng sản xuất trong tháng
phẩm nhập khotrong tháng
Bớc 2 Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
Đối với các sản phẩm của Công ty Cao su Sao vàng, các yếu tố chi phí có
ảnh hởng rất lớn đến giá thành sản phẩm nên Công ty đánh giá sản phẩm dở dangcuối kỳ theo chi phí nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ, điện năng, hơi nóng khínén, khấu hoa và sửa chữa lớn còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuấtchung khác đợc phân bổ hết cho sản phẩm nhập kho trong kỳ Theo phơng phápnày, chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ đợc tính cho từng loại sản phẩm và từngyếu tố chi phí kể trên Cụ thể:
*
Số lợng
sp i ddcuối kỳ
Số lợng sp ihoàn thành nhập kho +
Số lợng sp i ddcuối kỳ
j lần lợt là chi phí nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ, điện, hơi nóng khí nén, khấu hao và chi phí sửa chữa lớn
Trình tự hạch toán tổng hợp giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
Hàng tháng, trên cơ sở kết quả kiểm tra của bộ phận KCS và tình hình theodõi sản phẩm dở dang của nhân viên xí nghiệp, xí nghiệp gửi báo cáo sản phẩmtồn kho cuối kỳ cho phòng kế toán để đánh giá sản phẩm dở dang Theo ph ơngpháp tính nh trên, kế toán giá thành lập Bảng đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ(Biểu 10) căn cứ trên Bảng đánh giá sản phẩm dở dang đầu kỳ các Bảng phân bổ
và số lợng sản phẩm sản xuất, nhập kho trong kỳ Cuối tháng, số liệu trên cột
‘Cộng’ của bảng này là căn cứ để vào Bảng kê số 4 (TK 154) cho cột ‘D cuốikỳ’
2.2 Tổng hợp chi phí sản xuất
Tài khoản sử dụng
Công ty tổ chức kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờngxuyên do đó kế toán sử dụng tài khoản 154 ‘Chi phí sản xuất kinh doanh dởdang’ để tập hợp chi phí sản xuất Tài khoản 154 đợc mở chi tiết theo theo 5 xínghiệp sản xuất chính:
+ TK 1541 CP SXKD DD XNCS 1+ TK 1542 CP SXKD DD XNCS 2+ TK 1543 CP SXKD DD XNCS 3+ TK 1544 CP SXKD DD XNCS 4+ TK 1545 CP SXKD DD Xởng luyện Xuân Hoà
♣ Nội dung tài khoản 154 nh sau:
Trang 13Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất trong tháng.
Bên Có: Ghi giảm chi phí bán thành phẩm
Tổng giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm đã nhập kho
Nợ 154( Chi tiết cho từng xí nghiệp)
Có TK 1521 Bán thành phẩm
Có TK 621 (2,3,7) Chi phí sản xuất nguyên vật liệu trực tiếp
Có TK 622 Chi phí tiền nhân công trực tiếp
Có TK 627 Chi phí sản xuất chung
Đồng thời, căn cứ vào Bảng đánh giá sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối
kỳ, kế toán tổng hợp vào cột ‘D đầu kỳ’ và ‘D cuối kỳ’ cho từng sản phẩm.Trên cơ sở đó tính ra giá trị thành phẩm nhập kho trong tháng và phản ánh vàocột Có 154/ Nợ 155
Giá trị sản phẩm nhập
kho trong tháng = D đầu kỳ +
Chi phí sản xuấtphát sinh trong tháng - D cuối kỳ
Ngoài ra, Bảng kê số 4 (TK154) còn theo dõi Bên Có tài khoản 154:
Nh vậy, Bảng kê số 4 (TK 154) của Công ty khá phức tạp, chi phí bánthành phẩm cao su đợc phản ánh cả bên Nợ và bên Có tài khoản 154…Cuốicùng, trên cơ sở số liệu tổng cộng toàn Công ty của Bảng kê số 4 (TK 154) (Biểu11) và một số sổ chi phí có liên quan kế toán tập hợp chi phí vào Nhật ký chứng
từ số 7 (Biểu 12) rồi vào Sổ cái cho các tài khoản có liên quan nh Sổ Cái TK 621,
Giá thành sản xuất thực tế: Giá thành sản xuất thực tế là chỉ tiêu đ ợc xác
định sau khi kết thúc tháng dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quátrình sản xuất sản phẩm
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác
định đợc nguyên nhân vợt (hụt) định mức chi phí trong kỳ hạch toán Từ đó, điềuchỉnh kế hoạch chi phí cho phù hợp