Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Trang 1Lời mở đầu
Nền kinh tế Việt Nam đang thực hiện bớc chuyển đổi cơ chế kinh tế Vì vậy, đòi hỏi phải có một sự đổi mới toàn diện về giao thông, kiến trúc đô thị Ngành xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng cho toàn bộ nền kinh tế, đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển Cho đến nay, ngành này đã khắc phục đợc tình trạng xuống cấp của hệ thống giao thông trọng yếu, xây dựng các cầu cống, sân bay, các tuyến đờng giao thông mới đáp ứng nhu cầu vận tải lu thông giữa các vùng, các quốc gia
Cũng nh các doanh nghiệp khác, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là thớc đo trình độ công nghệ sản xuất và trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp kinh doanh xây lắp Những thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm giúp nhà quản lý doanh nghiệp nắm đợc chi phí của từng loại hoạt động cụ thể, giá thành của từng sản phẩm để đánh giá tình hình thực hiện định mức, kế hoạch của doanh nghiệp mình Từ đó, doanh nghiệp tìm cách cải tiến đổi mới công nghệ sản xuất, phơng pháp quản lý nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này nên em đã chọn đề tài chuyên đề kế toán trởng là "Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu 7 Thăng Long"
Nội dung chuyên đề gồm 2 phần:
Phần I: Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu 7 Thăng Long.
Phần II: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cầu 7 Thăng Long.
Do hạn chế về thời gian, trình độ lý luận chuyên môn và kiến thức thực tế nên bài viết không tránh khỏi những sai sót Em kính mong thầy cô giáo nhận xét và đóng góp ý kiến để em bổ sung, hoàn thiện kiến thức chuyên môn
Em xin chân thành cảm ơn!
Phần I
thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm tại công ty cầu 7
thăng long
Trang 2I Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức côngtác kế toán tại Công ty cầu 7 Thăng Long
I.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công ty Cầu 7 Thăng Long là đơn vị xây dựng đợc thành lập vào năm 1954 khi miền Bắc đã giành độc lập và tiến lên xây dựng CNXH với tên gọi là " Đội cầu Kỳ Cùng" gồm 112 ngời Sau gần 50 năm xây dựng và phát triển, đội cầu đã đổi tên nhiều lần tơng ứng với chức năng và nhiệm vụ mới của công ty và nay là "Công ty cầu 7 Thăng Long".
Thời kỳ mới thành lập Công ty trực thuộc Tổng Cục Đờng Sắt Thực hiện nghị định 338-HĐBT ra ngày 21/11/1991, Công ty đợc văn phòng Chính phủ ra thông báo số 59-TB ngày 10/3/1993 cho phép thành lập doanh nghiệp Nhà nớc và đợc Bộ Giao thông vận tải ra quyết định số 507 ngày 27/3/1993 quyết định thành lập Công ty Cầu 7 Thăng Long trực thuộc Tổng công ty xây dựng Thăng Long Công ty đợc trọng tài kinh tế Hà Nội cấp giấy chứng nhận kinh doanh số 108342 vào ngày 30/4/1993
Từ đó đến nay, Công ty không ngừng phát triển Đến nay, Công ty cầu 7 Thăng Long đã đợc nhà nớc khen tặng 16 huy chơng các loại, 25 bằng khen và 55 cờ hiệu các loại Một vinh dự lớn nhất là công ty đã đợc nhà nớc trao tặng danh hiệu "Đơn vị anh hùng" Điều đó đã khẳng định vị trí quan trọng của công ty trong sự nghiệp phát triển đất nớc Việt Nam.
Hiện nay, trụ sở của Công ty cầu 7 Thăng Long đặt tại 112 đờng Hoàng Quốc Việt - phờng Nghĩa Tân - quận Cầu Giấy - thành phố Hà Nội.
Chức năng của Công ty cầu 7 Thăng Long là xây dựng cơ bản nh xây dựng công trình giao thông, xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng và sản xuất vật liệu xây dựng Do đó, các hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty Cầu 7 Thăng Long là: Thi công cầu, đờng sắt, đờng bộ, cảng sông, cảng biển ; sản xuất các loại vật t, kết cấu bê tông, bán thành phẩm phục vụ thi công nh cọc, dầm bê tông…; thi công phần móng các công trình công nghiệp, dân; thi công phần móng các công trình công nghiệp, dân dụng
Với lịch sử gần 50 năm hình thành và phát triển, quy mô của công ty hiện nay đợc xếp vào loại công ty vừa Tổng giá trị tài sản 91.757.358.842 đ trong đó tài sản lu động và đầu t ngắn hạn bằng 77% còn tài sản cố định và đầu t dài hạn bằng 23% Về cơ cấu tài sản thì đối với doanh nghiệp xây dựng nh Công ty cầu 7 Thăng Long thì tài sản lu động và đầu t ngắn hạn chiếm đa số là hợp lý Trong tổng giá trị nguồn vốn là 91.757.358.842đ thì 85.3% là nợ phải trả còn nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 14,7% Ta thấy tổng giá trị tài sản của công ty dựa nhiều vào nguồn vốn vay và nợ nên một mặt công ty sẽ phải phụ thuộc khá nhiều vào
Trang 3bên ngoài, mặt khác không đợc chủ động trong kinh doanh Tình hình này đòi hỏi công ty trong thời gian tới phải có những biện pháp tích cực trong việc sử dụng vốn để giảm bớt gánh nặng tài chính.
Về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty cầu 7 Thăng Long có tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tơng đối ổn định và hiệu quả Kết quả
I.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cầu 7 Thăng Long
Công ty cầu 7 Thăng Long là đơn vị hạch toán độc lập của Tổng công ty xây dựng Thăng Long Công ty tổ chức bộ máy quản lý một cấp Giám đốc lãnh đạo công ty và chỉ đạo trực tiếp xuống các đội xây dựng của công ty Trợ giúp cho giám đốc công ty là 5 phó giám đốc và các phòng ban.
Các đội trởng của các đội xây dựng của công ty điều hành sản xuất xây dựng và chịu trách nhiệm trớc giám đốc Đội xây dựng là đơn vị nhận khoán từ công ty Hiện nay công ty có 7 đội xây dựng có tên gọi lần lợt là đội 701,đội 702, đội 703, đội 704, đội 705, đội 706 và đội 707; 2 đội điện máy; 1 đội vật liệu xây dựng và 1 xởng bê tông.
Giám đốc thay mặt cho công ty chịu trách nhiệm pháp lý đối với nhà nớc về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, định kỳ tổ chức báo cáo lên cấp trên (Tổng công ty Xây dựng Thăng Long ), kết thúc năm kế hoạch báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch trớc Đại hội công nhân viên chức.
Các phòng ban bên cạnh việc thực hiện nhiệm vụ công tác của mình còn thực hiện chức năng nhiệm vụ tham mu cho giám đốc điều hành sản xuất kinh doanh đúng tiến độ và đạt hiệu quả cao Trong đó, nhiệm vụ cụ thể của phòng Tài chính- kế toán nh sau: vừa tổ chức hạch toán vừa có kế hoạch điều động
Trang 4nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao; thực hiện thanh toán, kiểm tra tình hình thanh toán với nhà nớc, ngân hàng, các khách hàng và với cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp Ngoài ra, phòng còn ghi chép phân tích hoạt động kinh tế, cân đối chu chi, thực hiện báo cáo đúng định kỳ, tổ chức kiểm kê định kỳ hay đột xuất phục vụ yêu cầu sản xuất kinh doanh.
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty cầu 7 Thăng Long
I.3 Đặc điểm công tác kế toán của công ty cầu 7 Thăng Long.
I.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cầu 7 Thăng Long
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý, Công ty cầu 7 Thăng Long đã áp dụng hình thức tổ chức kế toán tập trung Tại công ty, công ty tổ chức một phòng kế toán duy nhất gọi là phòng tài chính- kế toán làm nhiệm vụ hạch toán chi tiết, tổng hợp, lập báo cáo kế toán, phân tích các hoạt động kinh tế,
kiểm tra đôn đốc các hoạt động ở công ty Định kỳ hàng tháng, hàng quí, hàng
năm, nhân viên kế toán các đội gửi toàn bộ chứng từ đã thu thập, kiểm tra, xử lý về phòng kế toán của Công ty.
Phòng kế toán của công ty có 8 cán bộ kế toán.Trong đó, kế toán trởng cũng là trởng phòng chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về quản lý tài chính theo điều lệ kế toán trởng do Nhà nớc quy định, giúp Giám đốc công ty chỉ đạo thực hiện thống nhất công tác kế toán đồng thời có nhiệm vụ kiểm tra kiểm soát tình hình tài chính của công ty cũng nh hớng dẫn chỉ đạo công tác kế toán ở các x-ởng, đội của công ty 7 kế toán viên còn lại là các kế toán phần hành.
Sơ đồ 2 : Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán Công ty Cầu 7 Thăng Long
Trang 5Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ đối chiếu
I.3.2 Hình thức sổ kế toán đang áp dụng tại Công ty cầu 7 Thăng Long
Hiện nay, Công ty cầu 7 Thăng Long áp dụng hình thức sổ kế toán Chứng từ - ghi sổ theo phần mềm kế toán CADS trên máy vi tính để thực hiện công tác
Trang 6Nội dung chơng trình luân chuyển số liệu trong máy:
- Thông tin đầu vào của máy: Hàng ngày hoặc định kỳ, căn cứ vào nội dung nghiệp vụ kinh tế đợc phản ánh ghi chép trên chứng từ gốc, kế toán nhập dữ liệu vào máy theo đúng quan hệ đối ứng tài khoản, mã đối tợng liên quan đã đợc mã hoá, khai báo khi cài đặt phần mềm Sau đó, máy tự động ghi nội dung các chứng từ gốc vào bảng kê chứng từ gốc và cũng từ chứng từ gốc, kế toán lập các bảng phân bổ trên máy Từ các dữ liệu đợc nhập vào máy từ chứng từ gốc và bảng phân bổ, qua chức năng cộng xâu lọc, máy sẽ tự động ghi các dữ liệu vào các CT-GS, các sổ chi tiết tài khoản theo từng đối tợng, sổ cái các tài khoản Bên cạnh đó, máy cũng tự động tổng hợp các số liệu trên các CT-GS để ghi vào sổ đăng ký CT-GS, tổng hợp các số liệu trên các sổ chi tiết các tài khoản để ghi vào bảng tổng hợp chi tiết, tổng hợp các số liệu trên các sổ cái để ghi vào bảng cân đối số phát sinh Chức năng cộng xâu lọc là chức năng tự động cộng các số phát sinh của một tài khoản của một đối tợng (công trình) trong một kỳ (quý) Phần mềm này chỉ tự động thực hiện các toán tử đơn giản là cộng, trừ khi xác định các số phát sinh, số d trên tài khoản Các nghiệp vụ kết chuyển cần thiết (kết chuyển chi phí, kết chuyển giá vốn ) phải qua thao tác dùng lệnh kết chuyển của kế toán Khi kế toán thực hiện lệnh kết chuyển đúng, máy sẽ tự động chuyển toàn bộ giá trị d Nợ (Có) hiện thời của tài khoản bị kết chuyển sang bên Có (Nợ) của tài khoản đợc kết chuyển.
- Thông tin đầu ra của máy: kế toán có thể in ra bất cứ lúc nào các sổ chi tiết, sổ cái, CT-GS khi kế toán cần sử dụng.
I.4 Đặc điểm quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cầu 7 Thăng Long
Trong môi trờng kinh tế cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay, hầu hết các công trình công ty đang thực hiện đều qua đấu thầu Quy trình đấu thầu nh sau:
Mua hồ sơ Lập hồ sơ Trúng Nhận bàn giao Thực hiện Hoàn thiện Bàn giao dự thầu dự thầu thầu vị trí thi công thi công công trình công trình
Công ty đợc chỉ định thầu một số công trình trong những trờng hợp sau: - Những công trình do Tổng Công ty giao
- Một số công trình nhỏ do các địa phơng chỉ định thầu
Nếu doanh nghiệp đợc chỉ định thầu thì quy trình sản xuất nh sau:
Xem xét dự Lập biện pháp Thi công Hoàn thành Bàn giaotoán thiết kế thi công công trình công trình công trình
II Thực trạng công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cầu 7 Thăng Long
Trang 7II.1 Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty Cầu 7Thăng Long
II.1.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
Do yêu cầu mở rộng sản xuất và do nhu cầu ngày càng cao của thị trờng, Công ty không chỉ thực hiện các công trình thắng thầu trọn gói mà Công ty còn nhận thi công phần móng cho các công trình công nghiệp dân dụng hoặc gia công sản xuất kết cấu thép cho các công trình bên ngoài Công ty xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là công trình
II.1.2 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty Cầu 7Thăng Long.
Trong chuyên đề này, em xin trình bày quy trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành giai đoạn công trình hoàn thành từ lúc khởi công cho đến cuối quý IV năm 2000 của công trình "Cầu Chi Nê Hoà Bình" do đội xây dựng 701 của công ty thực hiện Công trình đợc khởi công xây dựng vào tháng 3 năm 2000, giá trị hợp đồng của công trình là 4.700.000.000 đồng.
a Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Công ty Cầu 7 Thăng Long thực hiện mô hình khoán gọn cho các đội xây dựng Đối với các công trình nhỏ hoặc hạng mục công trình đơn giản, công ty không trực tiếp mua sắm vật t mà cho các đội xây dựng đợc vay vốn mua vật t Các đội xây dựng ký hợp đồng mua bán vật liệu (cát, xi măng, đá ) rồi lên công ty vay tiền trả Vì vậy, kế toán không hạch toán việc mua sắm vật liệu qua tài khoản 111, 112 mà hạch toán qua tài khoản 141 (1413).
Ví dụ: Quý IV/2000, đội 701 (đội thi công cầu Chi Nê Hoà Bình) xin tạm ứng 286.235.122đ để mua vật liệu.
+ Khi Công ty Cầu 7 Thăng Long tiến hành cho đội 701 vay vốn mua vật liệu thi công cầu Chi Nê Hoà Bình, kế toán tiền mặt vào máy theo định khoản:
Nợ TK 1413: CNHB : 286.235.122 Có TK 111 : 286.235.122
+ Khi đội 701 mua vật liệu về sử dụng cho thi công công trình cầu Chi Nê Hoà Bình, căn cứ vào hoá đơn mua hàng do kế toán đội gửi lên, kế toán vào máy theo định khoản:
Nợ TK 621: CNHB : 272.604.878 Nợ TK 133 : 13.630.244 Có TK 1413: CNHB : 286.235.122
Đối với các công trình lớn, hạng mục công trình lớn đòi hỏi yêu cầu về chất l-ợng và kỹ thuật cao, Công ty trực tiếp mua sắm vật liệu bằng tiền mặt hoặc mua trả
Trang 8chậm và xuất thẳng cho các đối tợng sử dụng hoặc xuất qua kho Tuy nhiên dù công ty có xuất vật liệu cho đối tợng sử dụng qua kho hoặc không qua kho thì kế toán vẫn hạch toán qua tài khoản 152
Công ty Cầu 7 Thăng Long hạch toán vào chi phí NVL trực tiếp gồm các vật
liệu xây dựng sử dụng trực tiếp cho việc thi công công trình, không bao gồm chi
phí công cụ dụng cụ.
Kế toán sử dụng tài khoản 621 để hạch toán chi phí NVLTT Chi phí NVL trực tiếp đợc tập hợp trực tiếp cho từng công trình
Sau khi nhận đợc phiếu xin lĩnh vật t đã đợc duyệt của các đội, thủ kho ghi phiếu xuất kho cho đơn vị nhận Căn cứ vào nội dung phiếu xuất kho do kế toán đội gửi lên, kế toán nhập các dữ liệu trên phiếu xuất kho vào máy theo định khoản:
Nợ TK 621: Chi tiết công trình Có TK 152:
Phiếu xuất kho đợc lập nh sau:
Phiếu xuất kho - số 25 Ngày 05 tháng 12 năm 2000
Họ tên ngời nhận hàng: Ông Bắc đội 701 Địa chỉ: Cầu Chi Nê Hoà Bình Lý do xuất kho: Thi công Cầu Chi Nê Hoà Bình
Xuất tại kho : ông Tình
Kế toán vật t tiến hành nhập nội dung của phiếu xuất kho ngày 5/12/2000 vào máy theo 2 định khoản sau:
+ Nợ TK 621: CNHB: 5.883.000
Có TK 152 MVT: MBV: 5.883.000 + Nợ Tk 621: CNHB: 5.756.220
Có TK 152 MVT: PGR4: 5.756.220
Trang 9Sau khi nhập nội dung nghiệp vụ trên vào máy, máy sẽ tự động ghi dữ liệu vào
Trang 10Từ những dữ liệu về chi phí NVL trực tiếp đợc nhập vào máy từ các phiếu xuất kho và các hoá đơn tài chính, máy tự động ghi các dữ liệu này vào sổ chi tiết tài khoản 621 Sổ chi tiết TK 621 đợc lập theo quý và cho từng công trình.
Sổ chi tiết tài khoản theo tài khoản 621 Từ ngày: 01/12/2000 đến ngày: 31/12/2000
Tài khoản 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Công trình: Cầu Chi Nê Hoà Bình
Cuối quý, qua chức năng cộng xâu lọc, máy tự động ghi các dữ liệu về chi phí NVL trực tiếp vào sổ cái TK 621 Sổ cái TK 621 đợc lập theo quý và lập tổng
Trang 11
31/12Thanh toán tạm ứng chi phí xâylắp giao khoán nội bộ CT cầuCNHB
31/12Thanh toán tạm ứng chi phí xâylắp giao khoán nội bộ CT cầuThợng Lý
.
31/12Xuất vật liệu cho CT cầu CNHB152:CNHB27.188.67331/12Xuất vật liệu cho CT cầu Thợng
b Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Hiện nay, công ty áp dụng hình thức trả lơng chủ yếu là lơng sản phẩm Cầu Chi Nê Hoà Bình đợc xây dựng bởi các công nhân đội 701 Vì vậy, cơ sở để hạch toán khoản mục này là bảng nghiệm thu khối lợng hoàn thành Cuối tháng, căn cứ vào bảng nghiệm thu khối lợng hoàn thành từng công trình, kế toán lập bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng cho đội thực hiện thi công công trình đó
Bảng nghiệm thu khối lợng hoàn thành tháng 12 năm 2000 Công trình: Cầu Chi Nê Hoà Bình
Trang 12Cuối tháng, căn cứ vào bảng chấm công của các tổ từ các đội gửi lên, kế toán lập bảng thanh toán lơng cho từng tổ của từng đội
Từ các bảng thanh toán lơng cho công nhân trực tiếp, công nhân sử dụng
MTC, công nhân quản lý đội, nhân viên quản lý công ty, kế toán vào máy theo định khoản:
Nợ TK 622, 6231, 6271, 6421: chi tiết đối tợng Có TK 334
Có TK 111
Cuối quý, máy tự động nhập dữ liệu vào bảng phân bổ tiền lơng, chứng từ ghi sổ tơng ứng, sổ chi tiết TK 622, sổ cái TK 622 theo mẫu có sẵn
Trang 13Tµi kho¶n 622: Chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp
C«ng tr×nh: CÇu Chi Nª Hoµ B×nh
Trang 14Cộng phát sinh
c.Kế toán chi phí sử dụng máy thi công.
Công ty Cầu 7 có tổ chức đội máy thi công riêng nhng không tổ chức hạch
toán độc lập tại đội máy mà tổ chức hạch toán tập trung trên công ty nên công ty
sử dụng TK 623 để tập hợp chi phí sử dụng MTC Tại công ty Cầu 7 Thăng Long, khoản mục này bao gồm các yếu tố chủ yếu sau :
- Tiền lơng nhân viên sử dụng máy thi công (6231) - Chi phí về vật liệu (6232)
- Chi phí về công cụ, dụng cụ (6233) - Chi phí khấu hao MTC (6234) - Chi phí dịch vụ mua ngoài (6237) - Chi phí bằng tiền khác (6238)
Các yếu tố trên đợc hạch toán cụ thể nh sau :
Chi phí nhân viên : cuối tháng, căn cứ vào bảng theo dõi ca xe (máy) do đội điện máy chuyển lên, kế toán lập bảng thanh toán lơng cho công nhân sử dụng MTC Cuối quý, tiền lơng công nhân sử dụng MTC đợc phản ánh trên “Bảng phân bổ tiền lơng”.
Chi phí khấu hao MTC : Chi phí khấu hao MTC chiếm phần lớn chi phí khấu hao TSCĐ trong công ty vì MTC chiếm đa số trong tổng số TSCĐ của công ty Trong kỳ, một MTC có thể đợc sử dụng để phục vụ cho việc thi công nhiều công trình khác nhau tại các thời điểm khác nhau Do đó, kế toán không thể tập hợp trực tiếp chi phí khấu hao MTC cho từng công trình mà kế toán phải thông qua cách phân bổ gián tiếp để tính chi phí khấu hao MTC cho từng công trình Cách phân bổ nh sau:
Cuối quý, kế toán TSCĐ tính tổng giá trị khấu hao của tất cả MTC và tính tổng số ca xe (máy) phục vụ thi công công trình trong quý từ bảng theo dõi ca xe (máy) do đội điện máy gửi lên, sau đó tính đơn giá khấu hao cho 1 ca xe (máy).
Đơn giá khấu hao Tổng giá trị khấu hao MTC
1 ca xe (máy) Tổng số ca xe (máy) thực hiện trong quý
Giá trị khấu hao Đơn giá khấu hao Số ca xe (máy)
MTC công trình A 1 ca xe (máy) phục vụ thi công CT A.
Sau đó kế toán lập bảng phân bổ khấu hao MTC cho các công trình.
Trang 15Trong quý, kế toán tiến hành tập hợp tất cả các chi phí liên quan đến MTC ngoài chi phí lơng công nhân sử dụng MTC và chi phí khấu hao MTC Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán vào máy theo định khoản:
Nợ TK 6232, 6233, 6237, 6238 Có TK 111, 1413, 152…; thi công phần móng các công trình công nghiệp, dân
Cuối quý, kế toán tiến hành phân bổ từng bộ phận của khoản chi phí này (6232, 6233, 6237, 6238) cho từng công trình theo tiêu thức phân bổ là số ca xe (máy) phục vụ cho từng công trình tơng tự nh cách phân bổ chi phí khấu hao ở trên Sau đó, kế toán thực hiện lệnh kết chuyển trên máy theo định khoản sau:
Nợ TK 154: chi tiết công trình
Có TK 6232, 6233, 6237, 6238: chi tiết công trình Bảng phân bổ khấu hao MTC quý IV/2000
Tài khoản 214: Khấu hao TSCĐ