IV/ Các loại chiến lược cấp công tyChiến lược tập trung Chiến lược hội nhập Chiến lược đa dạng hóa Nhóm chiến lược suy giảm Chiến lược phòng thủ Nhóm chiến lược tăng trưởng Các loại c
Trang 1LOGO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC LỚP MBA12B – NHÓM 4
ĐỀ TÀI:
Chiến Lược Cấp Công ty
Trang 2Lê Thanh Sang
Bùi Thị Tuyết Nhung
Hoàng Thị Thuỳ Trang
6
Trang 3NỘI DUNG
Khái niệm chiến lược
Thẻ điểm cân bằng
Các cấp độ của chiến lược
Giới thiệu các loại chiến lược cấp công ty
Trang 4I/ Khái niệm chiến lược
Trang 6II/ Thẻ điểm cân bằng (tt)
Trang 71 Công ty hoạt động đa ngành
III/ Các cấp độ chiến lược
Trang 82 Công ty hoạt động đơn ngành
III/ Các cấp độ chiến lược (tt)
Trang 9IV/ Các loại chiến lược cấp công ty
Chiến lược tập trung
Chiến lược hội nhập
Chiến lược đa dạng hóa
Nhóm chiến lược
suy giảm
Chiến lược phòng thủ
Nhóm chiến lược
tăng trưởng
Các loại chiến lược
9
Trang 104.1 Nhóm chiến lược tăng trưởng tập
trung
CHIẾN LƯỢC TẬP TRUNG
Thâm nhập thị
trường
Phát triển thị trường
Phát triển sản phẩm
INTENSIVE STRATEGIES
Trang 114.1.1 Chiến lược thâm nhập thị trường
Tăng chi phí quảng cáo
Chương trình khuyến mãi
Nỗ lực truyền thông
Chiến lược thâm nhập thị trường
Tìm cách tăng thị phần cho sản phẩm hoặc
dịch vụ hiện có trong thị trường hiện tại thông
qua các nỗ lực tiếp thị mạnh mẽ hơn
11
Trang 124.1.1 Chiến lược thâm nhập thị trường (tt)
- Tỷ lệ sử dụng của khách hàng hiện tại
có thể được tăng lên đáng kể
- Thị phần của đối thủ cạnh tranh lớn đã
bị suy giảm, trong khi tổng doanh thu ngành đã được tăng
- Mối tương quan thuận giữa doanh thu
và chi phí tiếp thị, quảng cáo
- Tăng quy mô công ty tạo nên lợi thế cạnh tranh
Trang 134.1.2 Chiến lược phát triển thị trường
13
Liên quan đến việc giới thiệu sản phẩm hoặc dịch
vụ hiện tại vào khu vực địa lý mới, khách hàng mới
và ngành nghề mới
Theo địa lý
- Wal-Mart mở 30 cửa hàng ở Trung Quốc trong năm
2008 Wal-Mart có khoảng 250 cửa hàng tại Trung Quốc vào cuối năm 2009
- Yum Brands mở 500 nhà hàng KFC mới ở Trung Quốc trong năm 2009 Ngoài các cửa hàng này, Yum Brands đang mở 900 nhà hàng khác bên ngoài nước Mỹ trong năm 2009
- Chiến lược phát triển thị trường của Việt Tiến
Trang 144.1.2 Chiến lược phát triển thị trường (tt)
- Dầu gội Head & Shoulder dành cho
Nữ, mở rộng cho Nam giới
Trang 154.1.2 Chiến lược phát triển thị trường (tt)
Khi nào
áp dụng chiến lược phát triển thị trường
để quản lý mở rộng hoạt động
- DN dư thừa nguồn lực
- Lĩnh vực kinh doanh nhanh chóng trở nên toàn cầu hoá
15
Trang 164.1.3 Chiến lược phát triển sản phẩm
Chiến lược phát triển sản phẩm
Tìm cách tăng doanh số bán hàng bằng
cách cải tiến hoặc thay đổi sản phẩm
hoặc dịch vụ hiện tại
Ví dụ
Google đã bỏ ra những khoản chi phí
lớn trong nhiều năm để phát triển sản
phẩm mới là hệ điều hành Chrome Os
Trang 174.1.3 Chiến lược phát triển sản phẩm (tt)
- Đối thủ cạnh tranh cung cấp sản phẩm chất lượng tốt hơn với giá tương đương
- Cạnh tranh trong một ngành tăng trưởng cao
- Đặc biệt đầu tư cho nghiên cứu và phát triển (R & D) mạnh mẽ
- Có sản phẩm thành công đang trong giai đoạn trưởng thành của vòng đời sản phẩm
17
Trang 184.2 Nhóm chiến lược hội nhập
Có 3 chiến lược sau:
ngang
Nhóm chiến lược hội nhập
(Intergration strategies )
Trang 194.2.1 Chiến lược hội nhập phía trước
19
Là chiến lược nhằm nắm quyền sở hữu(gaining ownership)
hoặc gia tăng kiểm soát (increasing control) đối với các nhà
phân phối và nhà bán lẻ
Trang 204.2.1 Chiến lược hội nhập phía trước (tt)
NPP đang có lợi nhuận
Trang 214.2.2 Chiến lược hội nhập phía sau
21
Là chiến lược nhằm nắm quyền sở hữu(gaining ownership)
hoặc gia tăng kiểm soát (increasing control) đối với các nhà
cung cấp
Trang 224.2.2.Chiến lược hội nhập phía sau (tt)
Khi nào thực hiện chiến lược: Không đáng tin cậy,
không có năng lực
Ít nhà cung cấp mà nhiều đối thủ cạnh
tranh NCC đang có lợi nhuận
cao
Nhà sản xuất
Có đủ vốn và năng lực
Tính ổn định về giá đặc biệt quan trọng
Trang 234.2.3 Chiến lược hội nhập hàng ngang
23
Là chiến lược nhằm nắm quyền sở hữu(gaining ownership)
hoặc gia tăng kiểm soát (increasing control) đối với các đối thủ cạnh tranh
Trang 244.2.3 Chiến lược hội nhập ngang (tt)
Khi nào thực hiện chiến lược:
Tăng quy mô tạo lợi thế cạnh tranh
Vốn mạnh và người tài
Trang 25Nhóm chiến lược tăng trưởng hội nhập
Bảng minh hoa nhóm chiến lược hội nhập
Trang 264.3 Nhóm chiến lược đa dạng hóa
1 Chiến lược đa đạng hóa là gì?
Trang 274.3 Nhóm chiến lược đa dạng hóa (tt)
Chiến lược
Đa Dạng Hóa
Trang 284.3.1 Đa dạng hóa đồng tâm
Tăng trưởng bằng mở rộng thị trường mới với SP, dịch vụ
mới có liên quan về mặt công nghệ đối với ngành hoạt
động hiện tại của doanh nghiệp
Ví dụ: Công ty về ngành điện mở rộng sản xuất bếp điện, lò điện…Samsung: Sản xuất điện thoại, laptop, tablet, TV, …
Trang 294.3.2 Đa dạng hóa ngang
TOYOTA là điển hình về sử dung thành công chiến lược này Tăng trưởng bằng mở rộng SP, dịch vụ mới cho thị
trường / khách hàng hiện tại
Trang 304.3.3 Đa dạng tổ hợp
Các Doanh Nghiệp điển hình sử dụng chiến lược đa
dạng hóa tổ hợp: PFT, Hoàng Anh Gia Lai….
- Nổi tiếng trong lĩnh vực gia công phần mềm, phân
phối điện thoại…
- Mở rộng sang:
+ Chứng khoán: Công ty Cổ Phần Chứng Khoán FPT
+ Tài chính – ngân hàng: Ngân hàng cổ phần FPT
(ngân hàng Tiên Phong)
+ Giáo dục: Trường đại học FPT + Bất động sản: Công Ty BĐS FPT
Tăng trưởng bằng cách mở rộng thị trường mới, SP mới
không liên quan đến ngành hoạt động hiện tại của DN
Trang 31Khi nào thực hiện chiến lược đa dạng hóa
Thêm vào SP hay dịch vụ
mới có thể gia tăng doanh
số của sản phẩm hiện tại.
Khi thêm SP mới, giá của
SP hiện tại có thể tăng lên
Khi sản phẩm đang ở giai
đoạn suy thoái.
2 Áp dụng chiến lược khi:
Cạnh tranh trong nghành cạnh tranh cao và không phát triển.
Kênh phân phối hiện tại
có thể được sử dụng để tiếp thị sản phẩm mới cho khách hàng hiện tại.
Doanh số và lợi nhuận nghành nghể cốt lõi của
DN giảm.
Trang 324.4 Nhóm chiến lược Suy giảm
Có 4 chiến lược:
Trang 334.4.1 Chiến lược Cắt giảm chi phí
Khi nào DN thực hiện chiến lược
33
Tái cơ cấu tổ chức thông qua việc cắt giảm chi phí và tài sản mục đích cải thiện sự suy giảm doanh số và lợi nhuận.
Trang 344.4.2 Chiến lược Thu lại vốn đầu tư
Là chiến lược bán một bộ phận hoặc một phần của tổ chức với mục đích tập trung vào kinh doanh cốt lõi và ít đa dạng hơn.
Khi nào
thực hiện chiến lược
Khi chiến lược cắt giảm thất bại
Một đơn vị cần quá nhiều nguồn lực để có thể cạnh tranh
Một đơn vị cần quá nhiều nguồn lực để có thể cạnh tranh
Một đơn vị có hiệu suất hoạt động kém trong tổ chức
Một đơn vị có hiệu suất hoạt động kém trong tổ chức
Một bộ phận là không phù hợp với các phần còn
Một bộ phận là không phù hợp với các phần còn
Trang 354.4.3 Chiến lược Thu hoạch
Là chiến lược tìm cách tăng tối đa dòng luân chuyển tiền vì
mục đích trước mắt bất chấp hậu quả lâu dài
Khi nào thực hiện chiến lược
Tương lai mờ mịt, không rõ ràng
Trang 36Là chiến lược bán toàn bộ tài sản của công ty từng phần một với giá trị thực hữu hình.
Khi nào DN thực hiện chiến lược:
4.4.4 Chiến lược Thanh lý
Trang 37V Biện pháp để thực hiện chiến lược
Hợp tác giữa các đối thủ cạnh tranh
(Cooperation Among Competiors)
Liên doanh/quan
Venture/Parterning)
Đi tiên phong
(First Mover Advantages)
Sáp nhập/mua lại
(Merger/acquisition)
Trang 385.1 Hợp tác giữa các đối thủ cạnh tranh
Sự hợp tác giữa các đối thủ xảy ra
khi hai bên đóng góp một thứ đặc
biệt: Công nghệ, kỹ thuật, năng lực
sản xuất… để cùng nhau chia sẻ lợi
ích (Biện pháp phát triển thị trường)
Trang 405.3 Sáp nhập / mua lại
Sáp nhập: Khi hai tổ chức có quy
mô bằng nhau đoàn kết để tạo
Trang 415.4 Lợi thế người dẫn đầu
Biện pháp thực hiện chiến lược Phát triển sản phẩm
Biện pháp thực hiện chiến lược Phát triển sản phẩm
Lợi thế người dẫn đầu đạt
được bằng cách nhập vào
thị trường mới hoặc phát
triển sản phẩm mới, đưa ra
dịch vụ trước các đối thủ
Trang 42Outsourcing: Công ty lựa chọn thuê ngoài
một số hoạt động chức năng: Nhân lực,kế
toán… nhằm tập trung vào kinh doanh cốt
lõi
VD: Các DN thường thuê acency làm chiến lược Marketing
Trang 4343