GV: dùng bảng phụ minh họa H1 _SGK/4 - Một trong những biểu bảng được thiết lập để lưu trữ thông tin về điểm của học sinhnhư sau: Hình 1 _SGK/4 Stt Họ tên Ngày sinh Giớitính Đoànviên Tóa
Trang 1Ngày soạn: 12/08/2014Tiết PPCT: 01
§1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1 Kiến thức
- Biết các vấn đề cần giải quyết trong một bài toán quản lí và sự cần thiết phải có CSDL
- Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống
2.Kĩ năng: Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL.
3.Thái độ: Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ công việc hàng ngày.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài toán quản lí
GV: Đặt câu hỏi:
Theo em để quản lí thông tin về điểm của
học sinh trong một lớp em nên lập danh
sách chứa các cột nào?
GV: Gợi ý: Để đơn giản vấn đề cột điểm
nên tượng trưng một vài môn VD: Stt,
hoten, ngaysinh, giới tính, đòan viên, tóan,
lý, hóa, văn, tin
HS: Suy nghĩa và trả lời câu hỏi
Để quản lí thông tin về điểm của học sinh
1 Bài toán quản lí:
- Bài toán quản lí là bài toán phổ biến trongmọi hoạt động kinh tế - xã hội Một xã hộingày càng văn minh thì trình độ quản lí các
tổ chức hoạt động trong xã hội đó ngàycàng cao Công tác quản lí chiếm phần lớntrong các ứng dụng của tin học
- Để quản lý học sinh trong nhà trường,người ta thường lập các biểu bảng gồm cáccột, hàng để chứa thông tin cần quản lý
Trang 2trong một lớp ta cần cột Họ tên, giới tính,
ngày sinh, địa chỉ, tổ, điểm toán, điểm văn,
điểm tin
GV: (dùng bảng phụ minh họa H1 _SGK/4)
- Một trong những biểu bảng được thiết lập
để lưu trữ thông tin về điểm của học sinhnhư sau: (Hình 1 _SGK/4)
Stt Họ tên Ngày sinh Giớitính Đoànviên Tóan Lý Hóa Văn Tin
GV: Tác dụng của việc quản lí điểm của
học sinh trên máy tính là gì?
-HS: Dễ cập nhật thông tin của học sinh,
lưu trữ khai thác và phục vụ thông tin quản
- Việc tạo lập hồ sơ không chỉ đơn thuần là
để lưu trữ mà chủ yếu là để khai thác,nhằm phục vụ các yêu cầu quản lí cảu nhàtrường
Hoạt động 2: Tìm hiểu các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ
chức.
GV: Em hãy nêu lên các công việc
thường gặp khi quản lí thông tin của
một đối tượng nào đó?
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
1 Tạo lập hồ sơ đối tượng cần quản lý
2 Cập nhật hồ sơ như thêm, xóa, sửa hồ
sơ
3 Khai thác hồ sơ như tìm kiếm, sắp
xếp, thống kê, tổng hợp, in ấn,…
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài
2 Các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức.
Công việc quản lí tại mỗi nơi, mỗi lĩnh vực
có những đặc điểm riêng về đối tượng quản lícũng như về phương thức khai thác thông tin.Công việc thường gặp khi xử lí thông tin baogồm: tạo lập, cập nhật và khai thác hồ sơ
- Dựa vào yêu cầu quản lí thông tin của chủ thể
để xác định cấu trúc hồ sơ VD: ở hình 1, hồ sơcủa mỗi học sinh là một hàng có 11 thuộc tính
- Thu thập, tập hợp thông tin cần thiết cho hồ
Trang 3GV: Mục đích cuối cùng của việc tạo
lập, cập nhật, khai thác hồ sơ là phục vụ
hỗ trợ cho quá trình lập kế hoạch, ra
quyết định xử lí công việc của người có
trách nhiệm
VD: Cuối năm học, nhờ các thống kê,
báo cáo vè phân loại học tập mà Hiệu
trưởng ra quyết định thưởng cho những
hs giỏi,
sơ từ nhiều nguồn khác nhau và lưu trữ chúngtheo đúng cấu trúc đã xác định VD; hồ sơ lớpdưới, kết quả điểm thi học kì các môn học,
b) Cập nhật hồ sơ:
Thông tin lưu trữ trong hồ sơ cần được cậpnhật để đảm bảo phản ánh kịp thời, đúng vớithực tế
Một số việc thường làm để cập nhật hồ sơ:
- Sửa chữa hồ sơ;
- Bổ sung thêm hồ sơ;;
- Xóa hồ sơ.
c) Khai thác hồ sơ:
Việc tạo lập, lưu trữ và cập nhật hồ sơ là đểkhai thác chúng, phục vụ cho công việc quảnlí
Khai thác hồ sơ bao gồm các công việcchính sau:
- Sắp xếp hồ sơ theo một tiêu chí nào đó phùhợp với yêu cầu quản lí của tổ chức VD: sắpxếp theo bảng chữ cái của tên học sinh, theođiểm của môn học nào đó,
- Tìm kiếm là việc tra cứu các thông tin thỏamãn một số yêu cầu nào đó VD: tìm họ tên hs
có điểm môn Tin cao nhất,
- Thống kê là cách khai thác hồ sơ dựa trêntính toán để đưa ra các thông tin đặc trưng VD: Xác định điểm cao nhất, thấp nhất mônTin,
- Lập báo cáo là việc sử dụng các kết quảtìm kiếm, thống kê, sắp xếp các bộ hồ sơ để tạolập một bộ hồ sơ mới có nội dung và cấu trúckhuôn dạng theo một yêu cầu nào đó VD:danh sách HSG của lớp,
4 Củng cố, dăn dò: Qua bài học yêu cầu học sinh cần nắm được:
- Các vấn đề cần giải quyết trong một bài toán quản;
- Các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức
- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi SGK
Trang 4Ngày soạn: 14/08/2014Tiết PPCT: 02
§1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1 Kiến thức
- Biết các vấn đề cần giải quyết trong một bài tóan quản lí và sự cần thiết phải có CSDL
- Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống;
- Biết các yêu cầu cơ bản đối với hệ cơ sở dữ liệu
2 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một ứng dụng CSDL của một tổ chức mà em biết?
- Trong CSDL đó có những thông tin gì?
- CSDL phục vụ cho những đối tượng nào, về vấn đề gì?
3 Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu
GV: Treo bảng phụ hình 1 SGK trang 4
Qua thông tin có trong hồ sơ lớp: Tổ trưởng
cần quan tâm thông tin gì? Lớp trưởng và bí
thư muốn biết điều gì?
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi
GV: Tổng hợp: Có nhiều người cùng khai
thác CSDL và mỗi người có yêu cầu, nhiệm
vụ riêng
GV: Dữ liệu lưu trên máy có ưu điểm gì so
với một dữ liệu lưu trên giấy?
HS: Dữ liệu lưu trên máy tính được lưu trữ
ở bộ nhớ ngoài có khả năng lưu trữ dữ liệu
khổng lồ, tốc độ truy xuất và xử lí dữ liệu
Trang 5nhanh chóng và chính xác.
GV: Nhằm đáp ứng được nhu cầu trên, cần
thiết phải tạo lập được các phương thức mô
tả, các cấu trúc dữ liệu để có thể sử dụng
máy tính trợ giúp đắc lực cho con người
trong việc lưu trữ và khai thác thông tin
GV: Thế nào là cơ sở dữ liệu?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Có nhiều định nghĩa khác nhau về
CSDL, nhưng các định nghĩa đều phải chứa
3 yếu tố cơ bản:
- Dữ liệu về hoạt động của một tổ chức;
- Được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài;
- Nhiều người khai thác.
GV: Phần mềm giúp người sử dụng có thể
tạo CSDL trên máy tính gọi là gì?
HS: hệ quản trị,
GV: Để tạo lập, lưu trữ và cho phép nhiều
người có thể khai thác được CSDL, cần có
hệ thống các chương trình cho phép người
dùng giao tiếp với CSDL
GV: Hiện nay có bao nhiêu hệ quản trị
CSDL?
HS: Các hệ quản trị CSDL phổ biến được
nhiều người biết đến là MySQL, SQL,
Microsoft Access, Oracle,
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 3 SGK
GV: Hình 3 trong SGK đơn thuần chỉ để
minh họa hệ CSDL bao gồm CSDL và hệ
QTCSDL, ngoài ra phải có các chương
trình ứng dụng để việc khai thác CSDL
thuận lợi hơn
Khái niệm CSDL:
Một CSDl (Database) là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau,chứa
thông tin của một tổ chức nào đó (như một trường học, một ngân hàng, một công ti,
một nhà máy, ), được lưu trữ trên các thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều
mục đích khác nhau.
VD: Hồ sơ lớp trong hình 1 khi đượclưu trữ ở bộ nhớ ngoài của máy tính có thểxem là một CSDL, hầu hết các thư việnngày nay đều có CSDL, hãng hàng khôngquốc gia Việt Nam có CSDL chứa thôngtin về các chuyến bay,
Khái niệm hệ QTCSDL:
Là phần mềm cung cấp mi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL được gọi là hệ quản trị CSDL (Database Management System).
Chú ý: - Người ta thường dùng thuật ngữ
+ Hệ quản trị cơ sở dữ liệu;
+ Các thiết bị vật lí (máy tính, đĩa cứng,mạng, )
Trang 6các hệ CSDL ngày càng nhiều hơn, đa dạng
hơn trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế, xã
hội, giáo dục, y tế, Em hãy nêu một số
- Tổ chức tài chính cần lưu thông tin về cổphần, tình hình kinh doanh mua bán tàichính như cổ phiếu, trái phiếu, …
- Các giao dịch qua thể tín dụng cần quản líviệc bán hàng bằng thẻ tín dụng và xuất rabáo cáo tài chính định kì
- Hãng hàng không cần quản lí các chuyếnbay, việc đăng kí vé và lịch bay,…
- Tổ chức viễn thông cần ghi nhận các cuộcgọi, hóa đơn hàng tháng, tính toán số dưcho các thể gọi trả trước,…
- Vui chơi giải trí,……
4 Củng cố, dăn dò
Nhắc lại lý thuyết đã học
Hướng dẫn HS làm các bài tập về nhà
Trang 7Ngày soạn: 18/08/2014Tiết PPCT: 03
§2 HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1 Kiến thức:
- Biết khái niệm hệ QTCSDL;
- Biết các chức năng của hệ QTCSDL: Tạo lập CSDL, cập nhật dữ liệu, tìm kiếm, kết xuấtthông tin;
2 Kỹ năng: Biết được hoạt động tương tác của các thành phần trong một hệ quản trị cơ sở dữ
Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở giải quyết vấn đề - Hoạt động theo nhóm dự án
IV NỘI DUNG
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu các chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu
GV: Nhắc lại khái niệm hệ QTCSDL?
HS: Trả lời câu hỏi
Là phần mềm cung cấp môi trường
thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và
khai thác thông tin của CSDL được gọi là
hệ quản trị CSDL (Database Management
c) Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển
việc truy cập vào dữ liệu
GV: Trong Pascal để khai báo biến i, j là
1 Các chức năng của hệ QTCSDL.
Một hệ QTCSDL có các chức năng cơ bảnsau:
a) Cung cấp môi trường tạo lập CSDL
Một hệ QTCSDL phải cung cấp mộtmôi trường cho người dùng dễ dàng khai
Trang 8kiểu số nguyên, k là kiểu số thực để dùng
trong chương trình em làm thế nào?
HS: Var i, j: integer; k: real;
GV: Cũng trong Pascal để khai báo cấu
trúc bản ghi Học sinh có 9 trường: hoten,
ngaysinh, gioitinh, doanvien, toan, ly, hoa,
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi:
• Do hệ quản trị CSDL cung cấp cho
- Khai báo các ràng buộc trên dữ liệu
GV: Thế nào là ngôn ngữ thao tác dữ liệu?
HS: Là ngôn ngữ để người dùng diễn tả
yêu cầu cập nhật hay khai thác thông tin
GV: Các thao tác dữ liệu?
HS: - Xem nội dung dữ liệu
- Cập nhật dữ liệu (nhập, sửa, xóa dl).
- Khai thác dữ liệu (sắp xếp, tìm kiếm,
kết xuất báo cáo, )
GV: Chỉ có những người thiết kế và quản lí
CSDL mới được quyền sử dụng các công
cụ này Người dùng chỉ nhìn thấy và thực
hiện được các công cụ ở a,b
báo kiểu dữ liệu, các cấu trúc dữ liệu thểhiện thông tin và các ràng buộc trên dữliệu Để thực hiện được chức năng này,mỗi hệ QTCSDL cung cấp cho người dùng
một ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu.
- Cập nhật (nhập, sửa, xoá dữ liệu);
- Khai thác (tìm kiếm, kết xuất DL)
c) Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển việc truy cập vào dữ liệu
Để góp phần đảm bảo được các yêucầu đặt ra cho một hệ CSDL, hệ QTCSDLphải có các bộ chương trình thực hiệnnhững nhiệm vụ sau:
- Đảm bảo an ninh, phát hiện và ngănchặn sự truy cập không được phép
- Duy trì tính nhất quán của dữ liệu;
- Tổ chức và điều khiển các truy cập đồngthời để bảo vệ các ràng buộc toàn vẹn vàtính nhất quán;
- Khôi phục CSDL khi có sự cố ở phầncứng hay phần mềm;
- Quản lí các mô tả dữ liệu
Hoạt động 2 Vai trò của con người khi làm việc với hệ cơ sở dữ liệu
GV: Đặt vấn đề: Liên quan đến hoạt
động của một hệ CSDL, có thể kể đến
bao vai trò khác nhau của con người
3 Vai trò của con người khi làm việc với hệ cơ
sở dữ liệu:
Trang 9HS: Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
GV: Người dùng thường được phân
thành từng nhóm, mỗi nhóm có một số
quyền hạn nhất định để truy cập và khai
thác CSDL
a) Người quản trị cơ sở dữ liệu
Là một người hay nhóm người được traoquyền điều hành CSDL
Nhiệm vụ của người quản trị CSDL:
- Quản lí các tài nguyên của CSDL, hệ QTCSDL,
và các phần mềm có liên quan
- Tổ chức hệ thống: phân quyền truy cập chongười dùng, đảm bảo an ninh cho hệ CSDL.Nâng cấp hệ CSDL: bổ sung, sửa đổi để cải tiếnchế độ khai thác, nâng cao hiệu quả sử dụng
- Bảo trì CSDL: thực hiện các công việc bảo vệ
và khôi phục hệ CSDL
b) Người lập trình ứng dụng:
Là người có nhiệm vụ xây dựng các chươngtrình ứng dụng hỗ trợ khai thác thông tin từCSDL trên cơ sở các công cụ mà hệ quản trịCSDL cung cấp
- Tìm hiểu các yêu cầu của công tác quản lí
- Xác định và phân tích mối liên hệ các dữ liệu cần lưutrữ
- Phân tích các chức năng cần có của hệ thống khai thácthông tin, đáp ứng các yêu cầu đặt ra
- Xác định khả năng phần cứng, phần mềm có thể khaithác, sử dụng
Trang 10GV: Giới thiệu bước thiết kế
biệt (thông thường các chương
trình kiểm tra trạng thái thiết bị)
tất cả các phần mềm đều phải chạy
trên nền tảng của một HĐH nào
E Bộ quản lí dữ liệu của hệ
QTCSDL không trực tiếp quản lí
các tệp CSDL, mà tương tác với
bộ quản lí tệp của hệ điều hành để
quản lí, điều khiển việc tạo lập,
cập nhật, lưu trữ và khai thác dữ
liệu trên các tệp CSDL
Bài 1: Những khắng định nào dưới đây là sai:
a Hệ QTCSDL nào cũng có một ngôn ngữ CSDLriêng;
b Hệ QTCSDL hoạt động độc lập, không phụ thuộc
và hệ điều hành;
c Ngôn ngữ CSDL và Hệ QTCSDL thực chất là một;
d Hệ QTCSDL thực chất là một bộ phận của ngônngữ CSDL, đóng vai trò chương trình dịch cho ngônngữ CSDL;
Bài 2 Câu nào sau đây về hoạt động của một hệ
C Bộ quản lí dữ liệu của hệ QTCSDL tương tác với
bộ quản lí tệp của hệ điều hành để quản lí, điều khiểnviệc tạo lập, cập nhật, lưu trữ và khai thác dữ liệu trêncác tệp của CSDL;
D Bộ quản lí tệp nhận các yêu cầu truy xuất từ bộ xử
lí truy vấn và nó cung cấp dữ liệu cho bộ truy vấn theoyêu cầu;
E Bộ quản lí dữ liệu của hệ QTCSDL quản lí trực tiếpcác tệp CSDL
Trang 11Ngày soạn: 20/08/2014Tiết PPCT: 04
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1
Tìm hiểu hệ CSDL
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Học sinh nắm các khái niệm đã học: CSDL, sự cần thiết phải có CSDL lưu trên máy tính,
Hệ QTCSDL, hệ CSDL, mối tương tác giữa các thành phần của hệ CSDL, các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL, các chức năng của hệ QTCSDL
- Trắc nghiệm 15 phút: Qua bài tập trắc nghiệm giúp GV nắm được sự tiếp thu của HS, rà soát lại quá trình giảng dạy, rút kinh nghiệm giảng dạy cho chương 2, từ kết quả trắc
nghiệm, bằng công tác thống kê
II CHUẨN BỊ
1.Gv Giáo án, Sgk, Phòng máy, máy chiếu, bài trắc nghiệm
2.Hs Sách GK tin 12, vở ghi.
III PHƯƠNG PHÁP
Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở giải quyết vấn đề
IV NỘI DUNG
1 Ổn định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:( trong khi giảng bài)
3 Bài mới
A) Các câu hỏi trắc nghiệm (giúp HS suy nghĩ tìm câu trả lời) , tùy theo trường hợp để
GV chọn một số câu trắc nghiệm kiểm tra kiến thức học sinh:
Câu 1: Chức năng của hệ QTCSDL
a.Cung cấp cách tạo lập CSDL
b.Cung cấp cách cập nhật dữ liệu, tìm kiếm và kết xuất thông tin
c.Cung cấp công cụ kiểm soát điều khiển việc truy cập vào CSDL
d.Các câu trên đều đúng
Câu 2:Thành phần chính của hệ QTCSDL:
a Bộ quản lý tập tin và bộ xử lí truy vấn b Bộ truy xuất dữ liệu và bộ bộ quản lý tập tin c.Bộ quản lý tập tin và bộ truy xuất dữ liệu d Bộ xử lý truy vấn và bộ truy xuất dữ liệu
Câu 3:Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép
a Nhập, sửa, xóa dữ liệu b Khai báo cấu trúc và kiểu dữ liệu
c Khai báo cấu trúc d Khai báo kiểu, cấu trúc dữ liệu và các ràng buộc trên các dữ liệu
Câu 4: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu là một ngôn ngữ không cho phép
a Tìm kiếm dữ liệu b Kết xuất dữ liệu
c Cập nhật dữ liệu d Phát hiện và ngăn chận sự truy cập không được phép
Câu 5:Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép
a.Mô tả các đối tượng được lưu trữ trong CSDL
b Đảm bảo tính độc lập dữ liệu
c Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL
Trang 12d Phục hồi dữ liệu từ các lỗi hệ thống
Câu 6: Để thực hiện các thao tác trên dữ liệu, ta sử dụng :
a Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu
b Ngôn ngữ thao tác dữ liệu
Câu 7: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép
a Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL
b Nhập, sửa xóa dữ liệu
c Cập nhật, dữ liệu
d Câu b và c
Câu 8: Hãy cho biết các loại thao tác trên CSDL
a Thao tác trên cấu trúc dữ liệu
b Thao tác trên nội dung dữ liệu
c Thao tác tìm kiếm, tra cứu thông tin, kết xuất báo cáo
d Cả ba câu trên
Câu 9:Trong một công ty có hệ thống mạng nội bộ để sử dụng chung CSDL, nếu em được giao
quyền tổ chức nhân sự, em có quyết định phân công một nhân viên đảm trách cả 03 vai trò:là người QTCSDL, vừa là nguời lập trình ứng dụng, vừa là người dùng không?
Câu 10: Người nào có vai trò quan trọng trong vấn đề phân quyền hạn truy cập sử dụng CSDL
trên mạng máy tính
c Nguời quản trị CSDL d Cả ba người trên
Câu 11: Người nào có vai trò quan trọng trong vấn đề sử dụng phần mềm ứng dụng phục vụ
nhu cầu khai thác thông tin
Câu 12: Ng i nào đã t o ra các ph n m m ng d ng đáp ng nhu c u khai thác thông tin ư ần mềm ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin ềm ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin ụng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin ần mềm ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin
t CSDL ừ CSDL
a Người lập trình ứng dụng b Người dùng cuối
Câu 13: Điểm khác biệt giữa CSDL và hệ QTCSDL
a CSDL chứa hệ QTCSDL
b CSDL là phần mềm máy tính, còn hệ QTCSDL là dữ liệu máy tính
c Hệ QTCSDL là phần mềm máy tính, CSDL là dữ liệu máy tính
d Các câu trên đều sai
Câu 14: CSDL và hệ QTCSDL giống nhau ở điểm
a Đều lưu lên bộ nhớ trong của máy tính
b Đều là phần mềm máy tính
a Đều là phần cứng máy tính
Trang 13Câu 15: Cho biết phương tiện để đảm bảo việc chia sẻ CSDL có thể thực hiện được
a Máy tính
b Hệ QTCSDL
c CSDL
d Máy tính và phương tiện kết nối mạng máy tính
B) Các câu hỏi tự luận:
Câu 1: Cơ sở dữ liệu là gì?
Câu 2: Phân biệt CSDL trên giấy và CSDL lưu trên máy tính, nêu các ưu điểm khi sử dụng
CSDL lưu trên máy tính
Câu 3: Hệ QTCSDL? Kể tên một vài hệ QTCSDL mà em có nghe đến
Câu 4: Hệ CSDL là gì?
4 Củng cố, dặn dò
Qua bài học này học sinh biết phân biệt CSDL và Hệ QTCSDL
Bài tập về nhà: Yêu cầu các em về nhà làm thêm các bài tập SGK
Trang 14Ngày soạn: 22/08/2014Tiết PPCT: 05,06
BÀI TẬPI.Mục đích, yêu cầu:
Học sinh nắm các khái niệm đã học:
CSDL, sự cần thiết phải có CSDL lưu trên máy tính;
Hệ QTCSDL, hệ CSDL, mối tương tác giữa các thành phần của hệ CSDL;
Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự luận
2 Tiến trình tiết dạy
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 Trả lời câu hỏi 1, SGK, trang 16.
Nêu một ứng dụng của CSDL của một tổ
chức trên địa bàn mà em biết.?
- Gợi ý trả lời: CSDL có thông tin gì?
Phục vụ cho những đối tượng nào?
- Xử lí tình huống: HS không tìm được VD, GV
có thể nêu VD về Quản lí HS trong trường, yêu
cầu học sinh trả lời các câu hỏi:
+ Thông tin về HS là những thông tin nào?
+ Để quản lí điểm cần lưu tên môn học
không?
2.Trả lời câu hỏi 2, SGK, trang 16.
Hãy phân biệt CSDL với hệ QTCSDL.
- Chốt lại câu trả lời của học sinh cần làm rõ
2 điểm:
3 Trả lời câu hỏi 3, SGK, trang 16.
- Nêu tên đơn vị, tổ chức
-Chú ý nghe yêu cầu, suy nghĩ trả lời
+ CSDL là tập hợp các dữ liệu cóliên quan với nhau được lưu trữ trên thiết
bị nhớ của máy tính
+ Hệ QTCSDL là các chương trìnhphục vụ cho việc tạo lập, cập nhật và khaithác CSDL
Trang 15Giả sử phải xây dựng một CSDL để quản lí
mượn/trả sách ở thư viện, theo em cần lưu trữ
những thông tin gì? Hãy cho biết những việc
phải làm để đáp ứng nhu cầu quản lí của người
thủ thư.
- GV đưa ra một số câu hỏi phụ gợi ý cho
HS trả lời:
Để quản lí sách cần thông tin gì?
Để quản lí người mượn cần thông tin gì?
Để biết về những ai đang mượn sách và
những sách nào đang mượn, cần những thông
tin gì?
Để phục vụ bạn đọc:
+ Người thủ thư có cần kiểm tra để biết
người đó có phải là bạn đọc của thư viện hay
4.Trả lời câu hỏi 4, SGK, trang 16.
Hãy nêu ví dụ minh họa cho một vài yêu cầu
cơ bản đối với hệ CSDL?.
- Yêu cầu HS nhắc lại các yêu cầu cơ bản
của hệ CSDL
- Gợi ý cho học sinh lấy VD ngoài SGK
- Nhận xét
a Trả lời câu hỏi 1, SGK, trang 20.
Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu trong hệ CSDL
cho phép ta làm những gì?
- Chốt lại câu trả lời của HS 2 ý:
b Trả lời câu hỏi 2, SGK, trang 20.
Nêu các thao tác dữ liệu và ví dụ minh họa?
- HS trả lời
+ Quản lý sách gồm các hoạt động
như nhập/xuất sách, vào/ ra kho, thanh lý
sách (do sách lạc hậu nội dung hoặc theo
biên lai giải quyết sự cố mất sách), đền bù
sách hoặc tiền (do mất sách), …
+ Mượn/ trả sách:
* Cho mượn: kiểm tra thẻ đọc,phiếu mượn, tìm sách trong kho, ghi sổmượn/trả và trao sách cho HS mượn
* Nhận trả sách: kiểm tra thẻđọc, phiếu mượn, đối chiếu sách trả vàphiếu mượn, ghi sổ mượn/trả, ghi sự cốsách trả quá hạn hoặc hư hỏng, nhập sách
về kho
* Tổ chức thông tin về sách vàtác giả
- Chú ý những câu hỏi gợi ý của GV, suynghĩ và trả lời
Trang 16- Gợi ý để HS phân nhóm được các thao tác:
c Trả lời câu hỏi 3, SGK, trang 20.
Vì sao hệ QTCSDL phải có khả năng kiểm
soát và điều khiển các truy cập đến CSDL? Hãy
lấy VD để minh họa.
- Gợi ý HS dựa vào chức năng thứ 3 của hệ
QTCSDL để nêu được 2 điểm quan trọng:
- Khuyến khích HS cho VD ngoài SGK
d Trả lời câu hỏi 4, SGK, trang 20.
Khi làm việc với các hệ CSDL, em muốn giữ
vai trò gì? Vì sao?
- Yêu cầu HS nhắc lại ba vai trò của con
người khi làm việc với CSDL
- Yêu cầu HS giải thích được lí do của sự
lựa chọn của mình
e Trả lời câu hỏi 5, SGK, trang 20.
Trong các chức năng của hệ QTCSDL, theo
em chức năng nào là quan trọng nhất? Vì sao?
- Cho HS thảo luận nhóm về câu hỏi này
- Tôn trọng các ý kiến của các nhóm
- Diễn giải: mỗi chức năng của hệ QTCSDL
đều có vai trò quan trọng khác nhau Nhưng
mục đích của câu hỏi này là chỉ ra chức năng
quan trọng nhất
- Chốt lại chức năng quan trọng nhất là:
cung cấp các dịch vụ cần thiết để khai thác
thông tin từ CSDL, vì CSDL được xây dựng để
“Đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều
người dùng với nhiều mục đích khác nhau”.
f.Trả lời câu hỏi 6, SGK, trang 20.
Hãy trình bày sơ lược về hoạt động của một
hệ QTCSDL.
- Trình chiếu lại hình 12 (SGK) cho HS
ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu đảm nhận).+ Thao tác với nội dung dữ liệu (dongôn ngữ thao tác dữ liệu đảm nhận).+ Khai thác thông tin: tìm kiếm, sắpxếp, kết xuất báo cáo
- Nhớ lại kiến thức đã học để trả lời theogợi ý của GV
Trang 17xem Thảo luận nhóm.
- Mỗi nhóm trình bày ý kiến của mình
- Chú ý nghe nhận xét của GV và ghi nhớ
Kiểm tra 15 phút
1 Mục tiêu dánh giá
Đánh giá kiến thức và kỷ năng của hoc sinh về CSDL và hệ QTCSDL
2 Mục đích yêu cầu của đề.
Biết khái niệm và các chức năng về hệ CSDL và hệ quản trị CSDL
3. Ma tr n đ ận đề ềm ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin
Trang 18B Hệ QTCSDL
D Cả 3 ý trên
Câu 5: Nếu so sanhsv[í một trong những NNLT bậc cao như Pascal thì ngôn ngữ định nghĩa
dữ liệu tương đương với thành phần nào sau đây? Tại sao?
A Các công cụ khai báo dữ liệu
Tạo lập, cập nhật và khai thác hồ sơ
VD: Xử lí thông tin về 1 kỳ thi của một lớp
Trang 19Ngày soạn: 24/08/2014Tiết PPCT: 07,08
Chương II
HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU MICROSOFT ACCESS
§3 GIỚI THIỆU MICROSOFT ACCESS
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1 Kiến thức
- Hiểu các chức năng chính của Ms Access:tạo lập bảng, thiết lập mối quan hệ giữa cácbảng, cập nhật, kết xuất thông tin
- Biết 4 đối tượng chính của Access:Bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu, báo cáo
- Biết 2 chế độ làm việc: chế độ thiết kế (làm việc với cấu trúc) và chế độ làm việc với dữliệu
Hoạt động 1: Tìm hiểu các chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Hoạt động 1: Phân mềm Microsoft Access
GV: Giáo viên giải thích phân mềm
Microsoft Access và công dụng của nó
HS: Chú ý nghe giảng
1 Phần mềm Microsoft Access
Phần mềm Microsoft Access (gọi tắt làAccess) là hệ quản trị cơ sở dữ liệu nằmtrong bộ phần mềm Microsoft Office củahãng Microsoft dành cho máy tính cá nhân
và máy tính chạy trong mạng cục bộ
Hoạt động 2: Khả năng của Microsoft Access
GV: Theo em Microsoft Access có những
khả năng nào?
GV: giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ.,
trả lời
2 Khả năng của Microft Access
a) Access có những khả năng nào?
- Phần mềm access cung cấp các công cụ
Trang 20HS 1: Trả lời câu hỏi.
HS 2: Nhận xét ý kiến của bạn
GV: Đánh giá, kết luân
GV: lấy ví dụ
- sgk trang 28
GV: Với bài toán trên, có thể dùng Access
xây dựng CSDL "Quản lí học sinh" giúp
giáo viên quản lí học sinh lớp mình, cập
nhật thông tin, tính điểm trung bình môn,
là đoàn viên hay không, tổ, điểm trung bình môn Toán, Lí, Hoá, Văn, Tin,
(Bảng thông tin trang 26) Hoạt động 3: các đối tượng của Access
GV: Theo em Access có những đối tượng
chính nào?
GV: Yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời câu
hỏi
GV: Gợi ý có 4 đối tượng chính
HS Trả lời câu hỏi
HS 1: Trả lời
HS 2: Nhận xét
GV: Nhận xét và kết luận
GV: Các thông tin về học sinh được lưu vào
hồ sơ lớp Đến cuối mỗi học kì, căn cứ vào
3 Các đối tượng chính của Access
a) Các đối tượng chính
- Bảng (Table): là đối tượng cơ sở, được
dùng để lưu trữ dữ liệu Mỗi bảng chứathông tin về một chủ thể xác định và baogồm các bản ghi là các hàng, mỗi hàngchứa thông tinh về một cá thể xác định củachủ thể đó
- Mẫu hỏi (Query): là đối tượng cho phép
tìm kiếm, sắp xếp và kết xuất dữ liệu xácđịnh từ một hoặc nhiều bảng
- Biểu mẫu (Form): là đối tượng giúp cho
việc nhập hoặc hiển thị thông tin một cáchthuận tiện hoặc để điều khiển thực hiệnmột ứng dụng
- Báo cáo (Report): là đối tượng được thiết
kế để định dạng, tính toán, tổng hợp các dữliệu được chọn và in ra
b) Ví dụ
Như vậy, cơ sở dữ liệu "Quản lí học
sinh" có thể gồm:
Trang 21các điểm trung bình các môn, giáo viên tạo
báo cáo thống kê phản ánh và đánh giá học
lực của từng học sinh hoặc toàn lớp
GV: Trong Access có nhiều đối tượng, mỗi
đối tượng thực hiện một số chức năng riêng,
liên quan đến việc lưu trữ, cập nhật và kết
xuất dữ liệu
Bảng:
+ HOC_SINH: lưu thông tin về học sinh (họ
và tên, ngày sinh, giới tính, )
Một số biểu mẫu:
+ Nhập HS: dùng để cập nhật thông tin về học sinh
+ Nhập Điểm: dùng để cập nhật điểm trungbình môn của học sinh
Một số mẫu hỏi: dùng để xem thông tincủa một học sinh hay của cả lớp theođiều kiện nào đó
Một số báo cáo: bảng điểm môn Tinhọc, danh sách đoàn viên, thống kê vềđiểm số,
Chú ý
Mỗi đối tượng được Access quản lí dưới một tên, tên của mỗi đối tượng được tạo bởi các chữ cái, chữ số và có thể chứa dấu cách
Ví dụ: HOC_SINH, Nhap HS, Nhap Diem.
Hoạt động 1: Một số thao tác cơ bản
Gv Gọi HS nhắc lại các cách khởi động
- Cách 1: Từ bảng chọn Start, chọn Start All
Programs Microsoft Access.
- Cách 2: Nháy đúp vào biểu tượng Access trên
màn hình nền
b) Tạo CSDL mới
Trang 22Access có dạng tương tự như hình 13.
Gv Cho biết các bước để tạo một cơ sở
DL mới?
Gv Gọi mỗi HS trình bày 1 bước
Hs Tham khảo SGK và trình bày các
bước tạo CSDL mới
Hs Trình bày bước 1
Hình 1 Cửa sổ làm việc của Access
Gv Nhận xét và gọi HS tiếp theo trình
bày bước 2
Hs.: Trình bày bước 2
Hình 2 Hộp thoại File New Database
GV: Nhận xét và gọi HS tiếp theo trình
bày bước 3
HS3: Trình bày bước 3
GV: Sau khi nháy nút Create, xuất hiện
cửa sổ như hình 15 SGK Cửa sổ gồm 3
phần chính: Thanh công cụ, bảng chọn
các đối tượng (cột bên trái) và một trang
(phần bên phải bảng chọn đối tượng)
Để tạo một cơ sở dữ liệu mới:
1. Chọn lệnh FileNew , màn hình làm việc của
Access sẽ mở khung New File ở bên phải (h 13).
2.Chọn Blank Database, xuất hiện hộp thoại File New Database
3.Trong hộp thoại File New Database, chọn vị trí lưu
tệp và nhập tên tệp CSDL mới Sau đó nháy vàonút Create để xác nhận tạo tệp
Chú ý
Tên các tệp CSDL Access có phần mở rộng ngầm
định là mdb.
Cửa sổ CSDL gồm ba phần chính là thanh công
cụ, bảng chọn đối tượng và trang chứa các đối tượng hiện thời
Tệp CSDL vừa tạo chưa có đối tượng nào (CSDLtrống)
Thanh
bảng
chọn
Nhập tên csdl Trang tk
đối tượng
Trang 23Hình 3 Cửa sổ cơ sở dữ liệu mới tạo
GV: Cho biết các cách để mở một cơ sở
Hình 4 Cửa sổ cơ sở dữ liệu đã có
GV: Trước khi kết thúc phiện làm việc
với Access ta cần làm gí?
HS: Nên lưu các thông tin trước khi kết
thúc phiên làm việc với Access
GV: Nếu một trong những cửa sổ đang
mở còn chứa các thông tin chưa được
lưu, Access sẽ hỏi có lưu các thông tin
đó trước khi kết thúc hay không
GV: Cho biết các cách để kết thúc phiên
làm việc với Access?
HS: Tham khảo SGK và trình bày
trong khung New File.
vào tên CSDL cần mở
Chú ý
Tại mỗi thời điểm, Access chỉ làm việc với một CSDL
là mdb chứa tất cả các đối tượng liên quan đến một CSDL: bảng, biểu mẫu, mẫu hỏi, báo cáo,… Do vậy người ta cũng
thường gọi tệp CSDL thay cho CSDL.
d) Kết thúc phiên làm việc với Access
Để kết thúc phiên làm việc với Access thực hiện một trong những cách sau:
Alt+F4.
làm việc của Access
việc với Access
Hoạt động 5: Làm việc với các đối tượng
GV: Để làm việc với đối tượng nào, 5 Làm việc với các đối tượng
Bảng chọn đối
tượng
Thanh công cụ
Đối tượng Table
Trang 24trước tiên cần chọn loại đối tượng làm
việc trong bảng chọn đối tượng
GV : Các em hãy cho biết, có mấy cách
để làm việc với các đối tượng ?
HS: Tham khảo SGK và trình bày
GV: gọi HS khác nhận xét
HS: Nhận xét các cách của bạn vừa
trình bày
GV: Nhận xét
Hình 5 Biểu mẫu ở chế độ thiết kế
Hình 6 Biểu mẫu ở chế độ trang dữ liệu
GV: Cho biết các cách để tạo mới một
đối tượng trong Access?
HS: Tham khảo SGK và trình bày
GV: gọi HS khác nhận xét
HS: Nhận xét cách của bạn vừa trình
bày
GV: Nhận xét và kết luận.
a) Chế độ làm việc với các đối tượng
Dưới đây liệt kê hai chế độ chính làm việc với các đối tượng:
thay đổi cấu trúc bảng, mẫu hỏi, thay đổi cách trìnhbày và định dạng biểu mẫu, báo cáo
hiển thị dữ liệu dạng bảng, cho phép xem, xoáhoặc thay đổi các dữ liệu đã có
Để chọn chế độ trang dữ liệu, nháy nút
Datasheet View
Có thể chuyển đổi qua lại giữa chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu bằng cách nháy nút hay nút hoặc chọn các mục tương ứng trong bảng
chọn View
b) Tạo đối tượng mới
Trong Access, mỗi đối tượng có thể được tạo bằng nhiều cách khác nhau:
Chú ý
Người ta thường sử dụng cách thứ ba, dùng các mẫu dựng sẵn, sau đó chỉnh sửa lại bằng
cách tự thiết kế
Ví dụ, để tạo bảng, nháy đúp chuột lên một trong
ba tuỳ chọn ở ngăn phải của cửa sổ CSDL:
Create table in Design view (tạo bảng ở chế
Trang 25Hình 7 Cửa sổ CSDL ứng với đối tượng làm
việc hiện thời là các bảng
Trang 26Ngày soạn: 26/08/2014Tiết PPCT: 09,10
§4 CẤU TRÚC BẢNG
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1 Kiến thức:
- Biết các khái niệm chính trong cấu trúc dữ liệu bảng :
+ Cột ( thuộc tính ) : tên , miền giá trị.
+ Dòng ( bản ghi ): bộ các gía trị thuộc tính.
+ Khoá.
- Biết tạo và sửa chữa cấu trúc bảng.
2 Kĩ năng:
- Thực hiện được khởi động và ra khỏi access
- Thực hiện được tạo và sửa cấu trúc bảng,nạp dữ liệu vào bảng, cập nhật, dữ liệu.
- Thực hiện việc khai báo khoá.
- Thực hiện được việc liên kết giữa hai bảng.
3 Thái độ:
Học sinh ham thích môn học để có hiểu biết kĩ năng sử dụng Access
II CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK Tin 12, SGV Tin 12, giấy khổ Ao.
2 Chuẩn bị của học sinh: Sách GK tin 12, vở ghi.
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: ACCESS là gì? Hãy kể các chức năng chính của ACCESS Câu hỏi 2: Liệt kê các loại đối tượng cơ bản trong ACCESS
Câu hỏi 3: Có những chế độ nào với các đối tượng.
3 Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm cơ bản:
GV: Dẫn dắt học sinh vào bài mới: Dữ
liệu lưu trữ trong Access dưới dạng các
bảng gồm có các cột và các hàng Bảng
là thành phần cơ sở tạo nên CSDL.
GV: Lấy ví dụ minh hoạ:
1 Các khái niện cơ bản:
Trang 27
-GV: Yêu cầu học sinh quan sát và nhận
xét bảng có những đối tượng nào?
HS: Phát biểu ý kiến
Trường (field) Mỗi trường là một cột của bảng thể hiện một thuộc tính của chủ thể cần quản lí.
- Bản ghi (record): Mỗi bản ghi là một hàng bao gồm dự liệu về các thuộc tính của chủ thể được quản lí.
Hoạt động 2: Các kiểu dữ liệu cơ bản trong Access
GV: Nhận xét và gợi ý: Trong bảng có
các trường, bản ghi, kiểu dữ liệu:
- Kiểu dữ liệu (Data Type) Là kiểu dữ liệu lưu trong một trường Mỗi trường có một kiểu dữ liệu,
Autonumber Dữ liệu kiểu số đếm, tăng tự động cho bản ghi mới và thường có bước tăng là 1
Trang 28GV: Dẫn dắt: Muốn có bảng dữ liệu trước
hết cần khai báo cấu trúc bảng, sau đó nhập
dự liệu vào bảng:
GV: Để tạo cấu trúc bảng trong chế độ
thiết kế ta cần phải thực hiện mấy bước?
* Dfault Value (gia trị ngầm định)
- Thay đổi tính chất của một trường Nháy chuột vào dòng định nghĩa trường Các tính chất của trường tương ứng sẽ xuất hiện trong phần
+ Lưu cấu trúc của bảng.
1 Chọn File chọn Save hoặc nháy chọn nút lệnh
2 Gõ tên bảng vào ô Table Name trong
Trang 29GV: Các tính chất của trường được dùng để
quy định cách thức dữ liệu được lưu trữ.
Gv: Tại sao phải chỉ định khoá chính?
Gv: Một CSDL trong Access có thiết kế tốt
là CSDL mà mỗi bản ghi trong một bảng
phảI là duy nhất, nghĩa là không có hai hàng
dữ liệu giống hệt nhau.
Gv: Bước cuối phải thực hiện khi thiết kế
một bảng mới là đặt tên và lưu cấu trúc.
Để lưu cấu trúc ta thực hiện:
Trong cửa sổ thiết kế, kích vào nút close của
cửa sổ này (x), xuất hiện chọn Yes để đồng
ý lưu
Nhập vào tên Table (qui tắc đặt tên bảng
giống như qui tắc đặt tên trường) chọn OK.
Nếu trong bảng không có trường nào được
tạo khóa chính, Access xuất hiện thông báo
Nhằm lưu ý, bảng chưa có khóa chính, bạn
có muốn tạo khóa chính không? Nên đồng ý
bằng cách chọn Yes, Access sẽ tạo mới
trường có tên ID có kiểu d/liệu AutoNumber
chứa các giá trị số không trùng nhau.
hộp thoại Save As
3 Nháy nút OK hoặc ấn phím Enter
Trang 30Hoạt động 2: Sửa cấu trúc bảng
2 Tạo và sửa cấu trúc bảng:
b) Thay đổ cấu trúc của bảng
- Thay đổi thứ tự các trường
Chọn trường muốn thay đổi vị trí, nháy chuột và giữ Xuất hiện hỡnh nằm ngang trờn trường đó chọn.
Rời chuột đến vị trớ mới, thả chuột
-Thêm trường
Trỏ chuột vào trường đó chọn.
Kớch phớm phải chuột chọn Insert Rows.
- Xoá trường
- Chọn trường muốn xúa
- Kớch phải chuột/Delete Rows
- Thay đổi khoá chính
Trang 31- Chọn trường muốn hủy khóa chính -Kích vào biểu tượng
c, Xóa , sủa, cấu trúc bảng Xóa bảng:
- Trong cửa sổ CSDL, kích phải chuột vào bảng muốn xóa, chọn lệnh Delete/ chọn Yes để khẳng
Trang 32Ngày soạn: 03/09/2014Tiết PPCT: 11,12
Bài thực tập và thực hành 2
TẠO CẤU TRÚC BẢNG
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Thực hiện được các thao tác cơ bản: khởi động và kết thúc Access; tạo CSDL mới
- Có các kỹ năng cơ bản về tạo cấu trúc bảng theo mẫu, chỉ định khóa chính
- Biết chỉnh sửa cấu trúc bảng
Bài 1: Khởi động Access, tạo CSDL với tên QuanLi_HS Trong CSDL này tạo bảng
HOC_SINH có cấu trúc được mô tả như sau:
GV: Hướng dẫn học sinh thực hành:
* Khởi động Access:
C1: Kích đúp biểu tượng trên nền màn hình Destop.
C2: Kích Start -> Programs -> Microsoft Access.
DoanVien Là ĐV hay không Yes/No
Trang 33* Tạo CSDL QuanLi_HS:
B1: Chọn lệnh File -> New…, xuất hịên khung File New bên phải màn hình.
B2: Chọn Blank Database, xuất hiện hộp thoại File New Database
B3: Trong hộp thoại File New Database, chọn vị trí lưu tệp và nhập tên cho CSDL: QuanLi_HS Sau đó nhấn Create để xác nhận tạo tệp.
* Tạo cấu trúc bảng HOC_SINH:
- Trong của sổ CSDL QuanLi_HS nhấn chọn Tables.
- Nháy đúp Create Table in Design View.
- Sau đó cấu trúc bảng xuất hiện ta nhập tên trường, kiểu dữ liệu và mô tả dữ liệu vào.
Trang 34- Lưu lại với tên bảng HOC_SINH.
HS: Làm theo hướng dẫn của GV.
- Hoặc chọn Edit Primary Key.
HS: Làm theo hướng dẫn của GV.
4 Củng cố:
- Cấu trúc của bảng
- Làm bài 1, 2, 3, 4, 5, SGK trang 39
Trang 35- Di chuyển các trường điểm để có thứ tự là: Toan, Li, Hoa, Van, Tin.
- Lưu lại bảng và thoát khỏi Access ỵ
GV: Hướng dẫn:
- Chuyển trường DoanVien xuống dưới trường NgSinh và trên trường DiaChi: Ta nhấn
trỏ chuột vào bên trái trường DoanVien sau đó giữ chuột di chuyển xuống bên dưới trường NgSinh và trên trường DiaChi rồi thả chuột ra.
- Thêm các trường:
+ Chọn Insert Rows hoặc nháy nút lệnh Insert Row.
+ Gõ tên trường, mô tả dữ liệu.
Trang 36- Lưu lại bảng: Nhấn Save, sau đó thoát khỏi Access bằng cách kích nút Close trên
màn hình làm việc.
HS: Thực hành theo GV.
4 Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại các cách tạo và chỉnh sửa cấu trúc bảng.
- Về nhà đọc trước bài: Các thao tác cơ bản trên bảng SGK/42.
Trang 37Ngày soạn: 06/09/2014Tiết PPCT: 13
§5 CÁC THAO TAC TRÊN BẢNG
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1 Kiến thức: Học sinh biết được các lệnh và thao tác cơ sở: Cập nhật dữ liệu, sắp xếp dữ liệu,
tìm kiếm và lọc dữ liệu, định dạng và in dữ liệu;
2 Kĩ năng - Biết mở bảng ở chế độ trang dữ liệu;
- Biết cập nhật dữ liệu vào các bảng;
- Biết sử dụng các nút lệnh để sắp xếp;
- Biết sử dụng các nút lệnh để lọc để lọc dữ liệu thỏa điều kiện nào đó;
- Biết sử dụng chức năng tìm kiếm và thay thế đơn giản;
1 Gv: Phòng máy vi tính, máy chiếu Projector để hướng dẫn.
2 Hs: Sách giáo khoa, sách bài tập và bài tập đã viết ở nhà.
III PHƯƠNG PHÁP
Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở giải quyết vấn đề
IV NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1 Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số.
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Cách tạo bảng, tạo khóa của bảng.
Câu 2: Khóa là gì? Tại sao phải tạo khóa?
3 Bài mới
Hoạt động 1: C p nh t d li u ận đề ận đề ữ liệu ệu
- Lệnh Insert – New Record
- hay nhấn nút trên thanh công cụ haynút dưới bảng
-Gõ dữ liệu
b Thay đổi:
- Nháy chuột vào bản ghi cần thay đổi
- Dùng các phím Back Space, Delete đểxóa
- Gõ nội dung mới
c Xóa bản ghi:
- Chọn một ô của bản ghi
- Chọn Edit – Delete record hay nút Hay chọn vào ô đầu tiên của bản ghi, nhấnphím Delete
Trang 38- GV: tại sao phải khai báo kiểu dữ liệu
trước (cấu trúc được tạo trước)
HS: trả lời, em khác bổ sung
Có sự xác nhận trước khi xóa: Chọn yes
- Xóa nhiều bản ghi cũng tương tự nhưngphải chọn nhiều bản ghi: nhấn ô đầu tiên kéo
để chọn, hay giữ Shift
- Lưu ý: khi đang nhập hay điều chỉnh thì ở ôđầu hiện cấy bút (chưa lưu), chuyển đi nơi khác thì hiện (đã lưu)
GV: Nêu chức năng các nút sau:
(Dùng đèn chiếu hoặc tranh)
HS: trả lời
d Di chuyển trong bảng
Di chuyển bằng phím:
- Tab: di chuyển về sau
- Shift_tab: di chuyển về trước
- Home/End: về đầu và cuối một bản ghi
GV: Minh họa (bằng đèn chiếu) sắp xếp có cả họ tên
tiếng Việt Chỉ ra những vị trí sai Nêu câu hỏi tại
HS trả lời, học sinh khác bổ sung
GV: chốt lại Phải tách họ, tên riêng
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục b lọc và nêu câu
2 Sắp xếp và lọc
a Sắp xếp:
- Chọn cột cần làm khóa để sắp xếp;
- Chọn:
: sắp xếp tăng dần (Sort Ascending)
: sắp xếp giảm dần (Sort Descending)
- Lưu lại
Trang 39HS: trả lời Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Có các hình thức lọc nào?
HS: trả lời
GV: Mở bảng DSHS ở chế độ Data Sheet View Chỉ
cho HS các nút lệnh lọc trên thanh công cụ
GV: Đưa con trỏ vào 1 ô và bấm chuột vào nút
(lọc) Em hiểu như thế nào về lọc theo ô dữ liệu đang
chọn?
GV: Thực hiện việc lọc theo mẫu Và yêu cầu HS
nhận xét về hình thức lặp này
GV: Sự khác nhau của 2 cách lọc trên?
Đưa ra tình huống 1: Tìm những học sinh có địa chỉ
"Hà Nội"
GV: Yêu cầu HS trình bày cách thực hiện và cho HS
thực hiện trên máy
Tình huống 2: Tìm những HS có địa chỉ "Quảng
Ngãi" và sinh năm 1991
Gọi 1 HS trình bày và thực hiện trên máy
GV: Khi nào thì thực hiện việc lọc, khi nào thì thực
hiện việc lọc theo mẫu?
b Lọc
Lịch là cho phép trích ra những bản
gi thỏa điều kiện nào đó Ta có thể lọc hay dùng mẫu hỏi để thực hiện việc này Có 3 nút lệnh lọc sau:: Lọc theo ô dữ liệu đang chọn (nơi con trỏ đứng
: Lọc theo mẫu, nhiều điều kiện dưới dạng mẫu
: Lọc / Hủy lọc
Hoạt động 3: Tìm kiếm đơn giản
GV: Ta có thể tìm những bản ghi, chi tiết của
bản ghi thỏa một số điều kiện nào đó Chức
năng tìm kiếm và thay thế trong Access tương
tự chức năng này của Word
3.Tìm kiếm đơn giản
- Replace: thay thế tuần tự từng mẫu tin
- Replace All: thay thế tất cả
Trang 40- Cách thiết đặt trang giấy in:
bằng cách kéo thả chuột hoặc chọn qua
các lệnh Format/Column Width và Format/Row Height
b) Xem trớc khi in:
Preview.
c) Thiết đặt trang và in:
- Thiết đặt trang in: File/Page Setup.
- Chọn lệnh in: File/Print hoặc biểu
t-ợng .
4 Củng cố: - Liệt kờ cỏc thao tỏc làm việc của Access.
- Tỡm kiếm, lọc, sắp xếp