1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án tin học 6 cả năm 2015 2016

101 213 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,97 MB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày giảng: Chương I: làm quen với tin học và máy tính điện tử - Học sinh biết lấy một vài ví dụ về thông tin, vẽ được sơ đồ về quá trình xử lý thông tin và sơ đồ quá trình

Trang 1

Ngày soạn: Ngày giảng:

Chương I: làm quen với tin học và máy tính điện tử

- Học sinh biết lấy một vài ví dụ về thông tin, vẽ được sơ đồ về quá trình xử lý thông

tin và sơ đồ quá trình xử lý thông tin trên máy tính điện tử

II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1- Giáo viên: Tài liệu, phấn màu, thước thẳng

2- Học sinh: Tài liệu, đọc trước bài.

III- Tiến trình dạy học:

1- Giới thiệu chương trình: Tin học 6 gồm 4 chương được chia thành 21

bài

2- Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu

chương 1

- GV: nêu yêu cầu đối với

bộ môn: sách,vở

* Chương 1 này chúng ta

sẽ làm quen với tin học và

máy tính điện tử Để hiểu

rõ hơn hôm nay ta tìm hiểu

trong cuộc sống hàng ngày

Vậy thông tin là gì? ( GV

vừa trình bày vừa ghi bảng

Người ta không định nghĩa

nhưng có thể tổng quát.)

- GV: lấy ví dụ minh họa

- GV: cho học sinh lấy

thêm một vài ví dụ

- HS: mở mục lục trang

110 theo dõi

- HS: lắng nghe và ghi vào

vở các yêu cầu của gv

- HS: ghi bài mới

học1- Thông tin:

- Thông tin là tất cả những

gì đem lại sự hiểu biết vềthế giới xung quanh (sựvật, sự kiện ) và về chínhcon người

Trang 2

- GV: khi tiếp nhận thông

tin con người thường phải

xử lý để tạo ra những thông

tin mới, có ích hơn

- GV: lấy ví dụ như SGK

- GV:? thông tin được thể

hiện như thế nào?

? Vậy điều đó được thể

hiện như thế nào?

năng lượng nào cũng có thể

mang thông tin Chúng

được gọi là vật (giá) mang

thông tin

GV: Như vậy chúng ta vừa

làm quen với thông tin

- HS: đứng tại chổ lấy ví

dụ

- HS: thông tin được thểhiện dưới nhiều dạng khácnhau

- HS: như các kí hiệu trêngiấy, gỗ

- HS: nghe giảng

- Ví dụ:

Khi tiếp nhận thông tincon người thường xử lý đểtạo thông tin mới, có ích

VD: thông tin được thểhiện dưới nhiều dạng khácnhau như giấy, gỗ, sóng âm

Trang 3

Ngày soạn: 20/08/2012 Ngày giảng: 22/08/2012

Tiết 2: thông tin và tin học (tiếp)

I- Mục tiêu:

- Học sinh biết và hiểu được về các khái niệm tin hoc, vai trò

của thông tin và quá trình hoạt động thông tin của con người

- Học sinh biết lấy một vài ví dụ về thông tin, vẽ được sơ đồ về quá trình xử

lý thông tin và sơ đồ quá trình xử lý thông tin trên máy tính điện tử

II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1- Giáo viên: Tài liệu, phấn màu, thước thẳng, mô hình quá trình xử lý thông tin 2- Học sinh: Tài liệu, đọc trước bài.

III- Tiến trình dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ:

- Học sinh 1: Thông tin là gì?

- Học sinh 2: Em hãy nêu một vài ví dụ cụ thể về thông tin?

2- Bài mới:

Hoạt động 1: Hoạt động

thông tin của con người

- GV: như ta đã biết thông

tin có vai trò quan trọng

trong cuộc sống

? Vậy ta phải làm gì?

- GV: đối với mỗi người

thông tin diễn ra như thế

- HS: như một nhu cầuthường xuyên và tất yếu

Hoạt động 2: Hoạt động

Xử Lí

Trang 4

- GV: Trong tự nhiên con

người và động vật đều luôn

trao đổi thông tin với môi

trường và phản ứng lại tác

động của các thông tin đó

- GV: yêu cầu học sinh đọc

SGK

- GV: ngay từ buổi sơ khai

của văn minh nhân loại con

người đã nhận thức được:

thông tin là yếu tố không

thể thiếu trong lao động sản

xuất

- VD: khi con người biết

cầm hòn đá ném muông thú

thì họ đã biết thu thập và

xử lý thông tin Vì vậy

ngày nay khi quy định

GV: vì thông tin luôn cập

nhật và luôn mới vì vậy

phải dựa vào thông tin để

cập nhật phù hợp với sự

phát triển của nhân loại

- GV: với sự ra đời của

máy tính tin học phát triển

Mô hình xử lí thông tin

3- Hoạt động thông tin

và tin học:

a, Thông tin:

-Thông tin là yếu tốkhông thể thiếu trong laođộng sản xuất

- VD: kính thiên văn, kínhhiển vi, máy tính điện tử

b, Tin học:

Là nghiên cứu việc thựchiện các hoạt động thôngtin một cách tự động nhờ

sự trợ giúp của máy tínhđiện tử

3- Củng cố:

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại hoạt động thông tin của con người

- Hoạt động thông tin và tin học.

4- Hướng dẫn về nhà:

- Về nhà học lý thuyết và đọc trước bài thông tin và biểu diễn thông tin

Trang 5

Ngày soạn: 25/08/2012 Ngày giảng: 27/08/2012

Tuần 2: Tiết 3,4: thông tin và biểu diễn thông tin

I-Mục tiêu:

Qua bài này học sinh cần nắm:

- Các dạng thông tin cơ bản bao gồm: dạng văn bản, dạng hình ảnh, dạng âm thanh

- Biết lấy được một số ví dụ về thông tin theo các dạng

II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1- Giáo viên: Tài liệu, phấn màu, thước thẳng, một số bức tranh minh họa.

2- Học sinh: Tài liệu, đọc trước bài.

III- Tiến trình dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ:

- HS1: Nêu một số ví dụ minh họa về hoạt động thông tin của con người?

- HS2: Nhiệm vụ chính của tin học là gì?

2- Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động1: Các dạng

thông tin cơ bản

- GV: Thông tin quanh

? Thông tin được thể hiện

dưới dạng văn bản như thế

1- Các dạng thông tin cơ bản:

Trang 6

- GV: Biểu diễn thông tin

là cách thể hiện thông tin

dưới dạng cụ thể nào đó

- GV: Ngoài 3 dạng nói

trên có còn cách biểu diễn

thông tin nào khác không?

Ví dụ?

- GV: Biểu diễn thông tin

có vai trò quan trọng dưới

việc truyền và tiếp nhận

thông tin

( GV vừa trình bày vừa ghi

bảng )

GV: Vì vậy con người

không ngừng cải tiến, hoàn

thiện và tìn kiếm các

phương tiện, công cụ biểu

diễn thông tin mới

Hoạt động3: Biểu diễn

thông tin trong máy tính:

GV: Thông tin được thể

hiện dưới nhiều cách khác

nhau Vậy thì thông tin

được biểu diễn trong máy

tính như thế nào?

GV: Để trợ giúp cho con

người trong hoạt động

thông tin cần được biểu

-Lắng nghe

Hoạt động cá nhân

- HS: có

Ví dụ: bằng cử chỉ,hành động

-HS: nghe giảng và ghibài

HS: nghe giảng và ghibài

c ) Dạng âm thanh:

-Âm thanh nghe được xungquanh

2-Biểu diễn thông tin:

a) Biểu diễn thông tin

- Các dạng biểu diễn thông tin.

b) Vai trò của biểu diễn thông tin:

- Có vai trò quan trọng dướiviệc truyền và tiếp nhận thôngtin

- Cho phép lưu giữ và chuyểngiao thông tin

VD: Những tấm bia ở VănMiếu Quốc Tử Giám

- Quyết định mọi hành độngthông tin nói chung và quátrình xử lý thông tin nói riêng

3-Biểu diễn thông tin trong máy tính:

- Người ta sử dụng dãy bít(còn gọi là dãy nhị phân) gồmhai kí hiệu 0 và 1

- Thông tin lưu giữ trong máytính gọi là dữ liệu

- Máy tính cần đảm bảo thựchiện 2 quá trình:

+ Biến đổi thông tin đưa vàomáy tính thành dãy bit,

+ Biến đổi thông tin lưu trữdưới dạng dãy bit thành mộttrong các dạng quen thuộc vớicon người: văn bản, âm thanh

và hình ảnh

3- Củng cố:

Trang 7

- GV cho HS đọc ghi nhớ ở sgk

4- Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc lý thuyết, trả lời các câu hỏi ở sgk

- Đọc trước bài “ Em có thể làm được những gì nhờ máy tính”

Trang 8

Ngày soạn: 03/09/2012 Ngày giảng: 05/09/2012

Tuần 3- Tiết 5: Luyện tập chuột

I- Mục tiêu:

Qua bài này học sinh cần nắm:

- Các thao tác đối với chuột.

- Có kĩ năng sử dụng thành thạo các thao tác đó.

II - Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Tài liệu, thước thẳng, phấn màu.

2- Học sinh: Tài liệu, đọc trước bài.

III- Tiến trình dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ:

GV nêu yêu cầu kiểm tra:

Em hãy nêu các nhược điểm ( những điều mà máy tính chưa thể làm được ) mà em biết

2- Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động1: Các thao tác

chính đối với chuột

- GV: Trước khi tìm hiểu

các thao tác đối với chuột ta

phải tìm hiểu chuột

- GV vừa trình bày vừa ghi

bảng

- GV: Thông qua chuột

chúng ta có thể thực hiện

các lệnh điều khiển hoặc

nhập dữ liệu vào máy tính

nhanh và thuận tiện

- Chuột là công cụ quan trọng thường đi liền với máy tính

Trang 9

em hiểu đó là nháy chuột

trái Cách nháy như sau:

Nhấn nhanh nút trái chuột

và thả ra

- GV: Cách làm tương tự

như nháy đúp chuột nhưng

đối với chuột phải

- GV:Nháy đúp (double) tức

là nháy đôi: Nháy

HS nghe giảng và ghi bài - Các thao tác chính đói

với chuột:

+ Di chuyển chuột+ Nháy chuột+ Nháy nút phải chuột+ Nháy đúp chuột

nhanh hai lần liên tiếp nút

- Học thuộc lý thuyết nắm và biết cách cầm chuột

- Các thao tác cơ bản đối với chuột

- Luyện tập tay

Trang 10

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 6: Luyện tập chuột (tt)

I- Mục tiêu:

Qua bài này học sinh cần nắm:

- Học sinh làm quen với thực hành các thao tác đối với chuột

- Có kĩ năng sử dụng thành thạo các thao tác đó trên máy

II - Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Tài liệu, phòng máy, máy chiếu

2- Học sinh: Tài liệu SGK

III- Tiến trình dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ:

GV nêu yêu cầu kiểm tra:

- HS1: Hãy nêu những hiểu biết của em về chuột, cách cầm chuột

- HS2: Trình bày các thao tác cơ bản đối với chuột

Tiếp đến GV giớ thiệu các thao

tác cơ bản đối với chuột

Hoạt động 2: Thực hành

GV yêu cầu HS khởi động

máy và thực hiện các thao tác:

HS: Thực hành cầm chuột

HS thực hành dưới sự chỉdẫn của GV

Trang 11

cửa sổ và một biểu tượng nhỏ.

Học sinh cần kéo that biểu

tượng vào bên trong cửa sổ

Trang 12

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 7: Em có thể làm được những gì nhờ máy tính

I- Mục tiêu:

Qua bài này học sinh cần nắm:

- Các khả năng tính toán của máy tính, khả năng lưu trữ, làm việc không mệt mỏi.

- Có thể dùng máy tính để làm gì?

II - Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Tài liệu, phấn màu, thước thẳng, một số bức tranh minh họa.

2- Học sinh: Tài liệu, đọc trước bài.

III- Tiến trình dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ:

GV nêu yêu cầu kiểm tra:

Để biểu diễn thông tin trên máy tính ta làm thế nào?

năng cơ bản: khả năng tính

toán nhanh, tính toán với độ

chính xác cao, khả năng lưu

dung được điều đó nếu biét

rằng máy tính cá nhân thông

dụng có thể cho phép lưu trữ

vài chục triệu trang sách,

tương đương với 100.000

cuốn sách nhau

GV: Ngoài các khả năng nói

trên máy tính này còn có

b,Tính toán nhanh với độ chính xác cao

c, Khả năng lưu trữ lớn

- Các thiết bị nhớ của máytính có thể trở thành một kholưu trữ thông tin khổng lồ

d, Khả năng làm việc không mệt mỏi

- Có thể làm việc trong mộtthời gian dài

Trang 13

GV: Bởi vì vậy máy tính có

khả năng tính toán nên có

Các thông tin liên quan tới

con người tài sản được tập

biết ở các tiết trước cho ta

thấy máy tính là một công cụ

đa dạng, có khả năng to lớn

Tuy nhiên có một số điều

máy tính vẫn chưa thực hiện

được ( GV vừa trình bày vừa

ghi bảng )

GV: Nêu thêm một vài ví dụ

Hoạt động4: Giới thiệu bài

HS: Thực hiện tínhtoán

HS:nghe giảng và ghibài

Hoạt động cá nhân

HS: nghe giảng và ghi bài

2- Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?

a,Thực hiện tính toán

- Là công cụ giúp giảm bớtđáng kể gánh nặng tính toáncho con người

b, Tự động hóa của công việc văn phòng

f, Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến

3- Máy tính và điều chưa thể:

- Tất cả sức mạnh của máytính đều phụ thuộc vào conngười và do đó những hiểubiết của con người quyết định

Trang 14

đọc thêm 2

GV: Yêu cầu HS đọc bài

GV: Gọi 1 HS đọc to bài đọc

thêm

Sau đó GV cho HS lần lượt

trả lời các câu hỏi của SGK HS: Đọc ghi nhớ

Tất cả HS đọc thầmbài đọc thêm

Trang 15

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 8 : Máy tính và phần mềm máy tính (T1)

I- Mục tiêu:

Qua bài này học sinh cần nắm:

- Cấu trúc chung của máy tính điện tử, các bộ phận cơ bản của hệ thống máy tính

- Biết vẽ sơ đồ cấu trúc chung của máy tính một cách thành thạo

II - Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Tài liệu, thước thẳng, phấn màu.

2-Học sinh: Tài liệu, đọc trước bài

III- Tiến trình dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ:

GV nêu yêu cầu kiểm tra:

-HS1: Những khả năng to lới nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ hữu hiệu.-HS2: Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?

2- Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động1: Mô hình quá

nhiều thời kì phát triển

nhưng các nguyên lý hoạt

động của cấu trúc cơ bản

của một máy tính điện tử

áo sạch (OUTPUT)

1- Mô hình hóa quá trình ba bước:

Mô hình quá trình 3 bước

2- Cấu trúc chung của máy tính điện tử:

Nhập(INPUT)

Xuất(OUTPUT)

Xử Lý

Trang 16

vẫn chưa có thay đổi Các

thế hệ máy tính điện tử bao

khiển mọi hoạt động của

máy tính, trao đổi thông tin

giữa trong và ngoài máy

trung gian khi máy tính hoạt

động Số thanh ghi không

nhiều, thanh ghi có tốc độ

trao đổi thông tin rất lớn

GV giới thiệu thêm: Ngoài

ra còn có bộ giao động gọi

là đồng hồ hay bộ tạo xung

nhịp cho máy tính hoạt

- CPU được cấu thành từ

Chuộ t

CP U

Trang 17

- GV: Giới thiệu về dung

lượng bộ nhớ là khả năng

lưu trữ dữ liệu đồng thời

của bộ nhớ Để đo dung

lượng của bộ nhớ ta thường

dùng các đơn vị ?

HS: nghe giảng và ghi bài b, Bộ nhớ:

- Dùng để lưu trữ và truycập thông tin

- Dung lượng bộ nhớ làkhả năng lưu trữ dữ liệuđồng thời của bộ nhớ

GV: Có mấy loại bộ nhớ?

GVgiới thiệu: Bộ nhớ trong

có dung lượng không lớn và

được cấu tạo mạch điện có

đọc dữ liệu ra nhưng không

cho phép ghi vào

- GV giới thiệu đĩa mềm,

- Phân loại: Có 2 loại+ Bộ nhớ trong: là nơi lưugiữ thông tin gồm chươngtrình và dữ liệu

Gồm 2 loại:

RAM: là loại bộ nhớ cóthể ghi và đọc dữ liệu Dữliệu trong RAM sẽ bị mấtkhi mất điện

ROM: là loại bộ nhớ chỉđọc, dữ liệu trong ROMkhông bị mất khi mấtđiện

+ Bộ nhớ ngoài (đĩacứng ) dùng để lưu trữthông tin với dung lượnglớn

3- Củng cố:

- GV yêu cầu học sinh vẽ lại sơ đồ mô hình quá trình ba bước.

- Nêu các phần của bộ xử lý trung tâm và bộ nhớ.

- Phân biệt bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, ROM và RAM.

4- Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc lý thuyết.

- Đọc phần còn lại trong sgk và bài đọc thêm

Trang 18

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 9 : Máy tính và phần mềm máy tính (tt)

I- Mục tiêu:

Qua bài này học sinh cần nắm:

- Hiểu thêm mô hình hoạt động ba bước của máy tính

- Biết được khái niệm phần mềm và phân loại phần mềm

II - Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Tài liệu, thước thẳng, phấn màu.

2- Học sinh: Tài liệu, đọc trước bài

III- Tiến trình dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ:

- HS1: Nêu chức năng của khối xử lý trung tâm CPUvà các thành phần chính

- HS2: Nêu chức năng và các thành phần của bộ nhớ

2- Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động1:

- GV: Để tạo khả năng

giao tiếp và phục vụ của

máy tính điện tử người ta

lắp vào máy tính một số

thiết bị có tên gọi chung

là thiết bị ngoại vi

GVgiới thiệu chuột (vừa

giới thiệu vừa ghi bảng )

+ Bàn phím: Dùng để đưa

dữ liệu trực tiếp vào máy

tính điện tử

+ Chuột: là thiết bị dùng đểnhập hay thao tác và điềukhiển việc nhập dữ liệu vào

- Nhóm các thiết bị ra:

+ Màn hình: là thiết bị xuất

Trang 19

+ Máy in: là thiết bị dùng để đưa thông tin ra giấy

3-Máy tính là công cụ xử lý thông tin:

năng chính nêu trên,

máy tính đã trở thành

một công cụ xử lý thông

tin hữu hiệu

GV yêu cầu học sinh

quan sát mô hình hoạt

động ba bước của máy

4-Phần mềm và phân loại phần mềm:

- Phần mềm là gì?

Phần mềm là chính máy tínhcùng tất cả các thiết bị vật lýkèm theo, người ta gọi cácchương trình máy tính làphần mềm máy tính

- Phân loại phần mềm: có 2loại

+ Phần mềm hệ thống: Làcác chương trình điều khiểnhoạt động của máy đồng thờiquản lý việc thực hiện cácphần mềm ứng dụng: MS-DOS, Windows

+ Phần mềm ứng dụng:

Là các chương trình phục vụcho một mục đích cụ thể

3- Củng cố (3-5’)

- GV cho HS nhắc lại về các thiết bị ngoại vi, k/n phần mềm, phân loại phần mềm.

- Trả lời câu hỏi ở sgk <trang 19>, đọc bài đọc thêm

4- Hướng dẫn về nhà (2-3p)

- Học thuộc lý thuyết

- Đọc trước bài thực hành “ Luyện tập chuột ”

Trang 20

Ngày soạn: Ngày giảng:

- Học sinh biết khởi động máy, tắt máy

- Làm quen với bàn phím, chuột

3 Thái độ:

- Hiểu và thấy được sự cần thiết phải tuân thủ nội quy phòng máy tính

II - Chuẩn bị:

- Phòng máy

III- Tiến trình dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ (3-5p)

GV nêu yêu cầu kiểm tra:

Em hiểu thế nào là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng? Hãy kể tên một vàiphần mềm mà em biết

GV giới thiệu (vừa thuyết

trình vừa ghi bảng) Trên

- Chờ cho đến khi mànhình xuất hiện

* Giới thiệu màn hìnhwindows gồm:

+ Con trỏ chuột ( có hìnhmũi tên )

+ Các hình vẽ gọi là cácbiểu tượng

+ Thanh menuStart

2-Phân biệt các bộ phận của máy tính

- Các thiết bị nhập dữ liệu:bàn phím, chuột

- Thân máy tính: nhiềuthiết bị phức tạp

Trang 21

liệu: màn hình, máy in,loa.

- Thiết bị lưu trữ dữ liệu:đĩa cứng, đĩa mềm

- Các bộ phận cấu thànhmáy tính hoàn chỉnh

- Thực hành khởi động, tắt máy theo đúng quy trình.

Xem trước bài “Vì sao cần có hệ điều hành”

Trang 22

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 11: Vì sao cần có hệ đIều hành (t1)

I- Mục tiêu:

- Từ các quan sát học sinh rút ra được vì sao cần có hệ điều hành.

- Học sinh hiểu được cái gì điều khiển máy tính

II - Chuẩn bị:

Phòng máy, máy chiếu

III- Tiến trình dạy học:

1- Giới thiệu chương:

- ở chương này ta sẽ được học 4 bài lý thuyết và 4 bài thực hành

- Được làm quen với hệ điều hành Win dows và thực hành các thao tác cơ bản đối với

tệp tin và thư mục

2- Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động1: Đặt vấn đề

GV: Trong bài học gõ mười

ngón các em có khi nào đặt câu

hỏi tại sao máy tính nó biết ta

gõ vào chữ gì? đúng hay sai

Nếu khi chưa mở máy em thử

rút dây nối bàn phím với máy

tính rồi bật máy tính lên em sẽ

thấy máy hỏi em, tai sao máy

tính nó biết được như vậy ? Bài

học hôm nay sẽ giúp các em

giờ cao điểm thì số lượng

phương tiện giao thông tang

lên rất nhiều Và do đó có

HS nghe giảng

HS quan sát

HS: diễn tả một ngã tưđường phố

HS: Có nhiều phươngtiện giao thông khácnhau: ô tô, xebuýt, xeđạp, xe máy, người đi

1- Các quan sát:

* Quan sát 1:

- Trên đường có nhiềuphương tiện giao thôngkhác nhau: ô tô, xe buýt,

xe đạp

Trang 23

nhiều người tham gia giao

thông thì xẽ xảy ra hiện tượng

- Vì vậy nó có vai trò quan

trọng điều khiển hoạt động

giao thông và giảm tai nạn giao

thông

- GV: Ví dụ trường ta có một

thời khóa biểu Mỗi lớp có một

thời khóa biểu riêng và một

GV có một thời khóa biểu

riêng

? Nếu thời khóa biẻu bị mất và

không có ai nhớ thời khóa biểu

của mình thì sẽ có hiện tượng

HS: GV sẽ không có thờikhóa biẻu để dạy và HSkhông biết sẽ học mônnào

HS: TKB đóng vai tròquan trọng trong việcđiều khiển các hoạt độnghọc tập trong nhàtrường

- HS: Các phương tiệnđiều khiển có vai tròquan trọng

HS: Hệ thống đèn giaothông ở quan sát 1 vàTKB ở quan sát 2

- Vào giờ cao điểm sẽxảy ra cảnh ùn tắc giaothông

* Nhận xét:

Hệ điều hành có vai tròrất quan trọng trong tất

Trang 24

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 12: Vì sao cần có hệ đIều hành (t2)

Phòmg máy, máy chiếu

III- Tiến trình dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ (5-7p)

GV nêu yêu cầu kiển tra:

Em hãy nêu hai ví dụ để chứng tỏ hệ điều hành có vai trò quan trọng trong tất cả các lĩnh vực (ngoài 2 ví dụ đã nêu ở SGK)

2- Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động1: Cái gì điều

khiển máy tính:

-GV: Khi máy tính làm việc

thì có nhiều đối tượng cùng

hoạt động và tham gia vào

quá trình xử lý thông tin

- GV: Các đối tượng này có

- GV: Hoạt động của các đối

tượng này cũng cần được điều

khiển như trong các quan sát

? Vậy thì hệ điều hành điều

khiển như thế nào?

( GV vừa trình bày vừa ghi

1- Cái gì điều khiển máy tính:

-Khi máy tính làm việc cónhiều đối tượng cùng hoạtđộng và tham gia vào quátrình xử lý thông tin Cầnphải có sự điều khiển cácđối tượng này Hệ điềuhành đảm nhận việc điềukhiển các đối tượng (phầncứng và phần mềm)

-Hệ điều hành thực hiện+ Điều khiển các thiết bị (Phần cứng)

+ Tổ chức việc thực hiệncác chương trình (phầnmềm)

Trang 25

vì sao trong hệ mặttrời

-HS đọc ghi nhớ SGK

-HS: Đứng tại chổ trảlời

-HS: Đứng tại chổ trảlời

Trang 26

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 13: Hệ điều hành làm những việc gì? (t1)

I- Mục tiêu:

- Học sinh hiểu được tầm quan trọng của hệ điều hành trong máy tính trong việc điều khiển các hoạt động của phần cứng và phần mềm

II - Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Bài soạn +Bảng phụ.

2 Học sinh: - Kiến thức bài cũ, nội dung bài mới trước khi đến lớp.

III- Tiến trình dạy học:

1 - ổn định tổ chức lớp:

Kiểm tra sĩ số, nề nếp tác phong của HS.

2 Bài cũ:

GV nêu yêu cầu kiểm tra:

- HS1: Hệ điều hành điều khiển các thiết bị nào của máy tính?

- HS2: Em hãy kể một vài ví dụ về phần cứng và phần mềm mà em biết?

3 Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Hệ điều hành

là gì?

 G/v: Qua bài trước ta đã

biết được sự liên quan giữa

hệ điều hành với các thiết bị

cũng như các phần mềm của

máy tính Nhưng hệ điều

hành là thiết bị hay phần

mềm và nó được đặt ở chỗ

nào trong máy tính? Trong

bài này ta sẽ giải quyết vấn

-Sau khi đã có chiếcmáy hoàn thiện

1- Hệ điều hành là gì?

-Hệ phần mềm là chươngtrình phần mềm máy tính

Trang 27

-HS: Có nhiều phầnmềm tùy theo ứng dụngcủa người sử dụng.

Nhưng hệ điều hành làphần mềm phải đượccài đặt trước

-HS: Có nhiều hệ điềuhành khác nhau, mộtvài hệ điều hànhthường dùng như DOS,WINDOWS

-HS:Tuy khác nhau cáctên gọi nhưng các hệđiều hành đều có nhữngtính chất, công dụnggiống nhau

- Có nhiều hệ điều hànhkhác nhau, một vài hệ điềuhành thường dùng nhưDOS, WINDOWS

Trang 28

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 14: Hệ điều hành làm những việc gì? (t2)

I- Mục đích yêu cầu:

- Nắm được chức năng chính của hệ điều hành

II - Chuẩn bị:

1 Giáo viên: - Bài soạn + máy chiếu

2 Học sinh: - Kiến thức bài cũ, nội dung bài mới trước khi đến lớp.

III- Tiến trình dạy học:

1 - ổn định tổ chức lớp (1p)

Kiểm tra sĩ số, nề nếp tác phong của HS.

2 Bài cũ (3-5p)

GV nêu yêu cầu kiểm tra:

- Hệ điều hành là phần mềm hay phần cứng? Tại sao?

trên ta đã được biết tới, như

vậy nhiệm vụ chính của hệ

điều hành là gì?

G/v: Gợi ý: Khi máy tính

hoạt động, bộ phận nào quản

Trang 29

có giao tiếp giữa ngườidùng thông qua bàn phím,chuột Với sự điều phốikiểm soát chặt chẽ của hệđiều hành.

Trang 30

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 15: Bài tập

I- Mục tiêu:

- Ôn lại các phần lý thuyết và làm các bài tập

- Giúp học sinh nắm vững kiến thức đã học

II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1 Giáo viên:

- Các bài tập, tài liệu, SGK

2 Học sinh:

- Tài liệu, SGK đọc nghiên cứu trước các bài tập

III- Tiến trình dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ:

GV nêu yêu cầu kiểm tra:

Hệ điều hành làm những việc gì? Tại sao nói hệ điều hành là phần mềm máy tính quan trọng nhất?

2 Bài mới:

Bài tập:

I- Chọn mệnh đề ghép đúng nhất (a, b, c hoặc d)

1- Tin học là bộ môn học để

a, Nghiên cứu cấu trúc và tính chất của thông tin

b, Hoàn thành cấu trúc và tính chất của thông tin

c, Xây dựng nên cấu trúc và tính chất của thông tin

d, Tất cả sai

2- Thông tin có thể được thể hiện bằng

a, Chữ viết c, Lời nói

b, Tấm bảng hiệu d, Tất cả đúng

3- Máy tính nhận biết được âm thanh nhờ

a, Nghe âm thanh c, Mã hóa âm thanh

b, Giải mã âm thanh d, Tất cả đúng

4- Cần phải có đơn vị đo thông tin để

a, Biết sức chứa của CPU

b, Biết sức chứa của ROM

c, So sánh với các đơnvị đo lường khác

d, Tất cả sai

5- Thế giới quanh ta có

a, Nhiều thông tin cần phải chú ý

b, Nhiều thông tin phong phú

c, Nhiều thông tin đáng nhớ

d, Nhiều thông tin cần phải nhớ

6- Thông tin máy tính chưa xử lý được là

Trang 31

a, Các loại mùi, vị c, Các mẫu tự

b, Các con số d, Các hình ảnh

I Điền vào khoảng trống để hoàn thành câu:

1 Máy tính cần có các bộ phận

2 Có thể biến máy tính thành một thư viện phong phú để chứa

3 Có ba giai đoạn của quá trình xử lý thông tin

4 Ngày nay để hoạch toán một công trình, người ta có thể nhờ đến

III- Trả lời đúng (Đ) hoặc sai (S) vào đầu câu:

1- Máy tính có khả năng tư duy logic

2- Các vệ tinh nhân tạo hiện nay đang bay quanh trái đất và có liên lạc thường xuyên với máy tính

3- Người đầu tiên bay vào vũ trụ là người thuộc Liên Bang Nga

4- Nước Việt Nam chưa có người nào bay vào vũ trụ

5- Máy tính có thể đưa ra hình ảnh các món ăn và mùi thơm của các món ăn

6- Ngày nay rất dễ dàng tìm hiểu các tin tức trên khắp thế giới một cách nhanh chống

Trang 32

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 16: Kiểm tra 1 tiết

I Mục đích yêu cầu:

- Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của học sinh về các kiến thức đã học

- Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra theo phương pháp mới

Trang 33

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 17: Học gõ 10 ngón

I- Mục tiêu:

- Học sinh làm quen với bàn phím và nắm được khu vực chính của bàn phím.

- Nắm được một số phím điều khiển, phím đặc biệt Capslock, Tab, Enter, Spacebar,

Ctrl, Alt, Shift, Backspace

- Nắm được ích lợi của việc gõ 10 ngón.

- Nắm được tư thế ngồi.

- Luyện tập được cách đặt tay và gõ phím, luyện gõ các hàng phím cơ sở.

II - Chuẩn Bi

1- Giáo viên: Tài liệu, bảng phụ, mô hình bàn phím, phòng máy, máy chiếu

2- Học sinh: Tài liệu.

III- Tiến trình dạy học

1- Kiểm tra bài cũ:

GV nêu yêu cầu kiểm tra:

Nêu các mức độ luyện tập đối với chuột từ dễ đến khó

như: Capslock, Tab, Enter,

HS nghe giảng và ghibài

1-Bàn phím máy tính:

- Khu vực chính gồm 5hàng phím: hàng phím số,hàng phím trên, hàng phím

cơ sở, hàng phím dưới vàhàng phím chứa phímcách

- Hàng phím cơ sở

+ Phím có gai: F, J+ Phím xuất phát:

A, S, D, G, H, K, L, ;

- Các phím khác

Trang 34

Spacebar, Ctrl, Alt, Shift,

Backspace

Hoạt động 2: ích lợi của việc

gõ bàn phím bằng mười ngón:

GV giới thiệu:Trước khi có

máy tính con người đã dùng HS nghe giảng

2-ích lợi của việc gõ bàn phím bằng mười ngón:

máy chữ để tạo ra các văn bản

HS: làm theo GV

HS quan sát

HS thực hành gõ hàngphím theo mẫu nhưsgk

- Gõ bàn phím 10 ngón cócác ích lợi như sau:

+ Tốc độ gõ nhanh hơn + Gõ chính xác hơn

3- Tư thế ngồi:

4- Luyện tập:

a, Cách đặt tay và gõphím

b, Luyện gõ các hàngphím cơ sở

Trang 35

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 18 học gõ mười ngón (Tiết 2)

I- Mục tiêu:

Qua bài này HS cần đạt được

- Có kĩ năng đạt 10 ngón tay trên bàn phím đúng vị trí.

- Gõ thành thạo các hàng phím trên, hàng phím dưới, kết hợp các phím gõ hàng số,

gõ kết hợp các phím kí tự trên toàn bàn phím

II - Chuẩn bị

Phòng máy

III- Tiến trình dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ:

GV nêu yêu cầu kiểm tra:

- HS thực hành gõ theomẫu như sgk

HS: Thực hành gõ theomẫu

1- Luyện gõ các phím hàng trên:

2-Luyện gõ các hàng phím dưới:

3- Luyện gõ kết hợp các phím

Trang 36

GV: yêu cầu HS luyện gõ

theo mẫu như sgk

Hoạt động5: Luyện gõ kết

hợp các phím kí tự trên

toàn bàn phím:

GV yêu cầu HS thực hiện

theo mẫu như sgk

HS: quan sát và đặt tay

HS: gõ theo mẫu

HS: Thực hiện theo mẫu

HS: Thực hành theo mẫunhư GV

HS: ấn phím Shift và phím d

4- Luyện gõ các phím ở

hàng số:

5- Luyện gõ kết hợp các phím kí tự trên toàn bàn phím:

6-Luyện gõ kết hợp các phím Shift:

Trang 37

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 19: Tổ chức thông tin trong máy tính

I- Mục đích-yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Học sinh nắm được những khái niệm về thông tin (đã học)

- Bước đầu hiểu khái niệm tệp, thư mục

- Biết vai trò của hệ điều hành trong việc tạo ra, lưu trữ và quản lý thông tin trên máy tính

- Hiểu cấu trúc cây thư mục

1 Giáo viên: - Bài soạn + phòng máy

2 Học sinh: - Kiến thức bài cũ, nội dung bài mới trước khi đến lớp.

III- Tiến trình dạy học:

1 - ổn định tổ chức lớp (1p)

Kiểm tra sĩ số, nề nếp tác phong của HS.

2 Bài cũ (5-7p)

GV nêu yêu cầu kiểm tra:

- HS1: Học sinh nhắc lại những kiến thức đã học: Lợi ích của việc gõ mườingón?

- HS2: Em hãy liệt kê các tài nguyên máy tính mà em biết?

3 Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu thiết

bị lưu trữ thông tin (5-7’)

-G/v: Khi chúng ta làm việc

trên máy tính, thông tin hay

dữ liệu do ta tạo ra nếu không

lưu giữ lại thì khi tắt máy mọi

thông tin sẽ mất hết Nhưng

máy lưu trữ dữ liệu ở đâu?

-G/v: Giới thiệu các thiết bị

lưu trữ thông tin như đĩa

mềm, đĩa cứng, USB, đĩa

-HS: Ví dụ nhưdạng văn bản, dạng

- Có nhiều loại đĩa khác nhau

để lưu trữ thông tin Nhữngloại đĩa thường dùng trênthực tế như: đĩa mềm, đĩacứng, USB, đĩa CD-ROM

- Các loại đĩa lưu trữ có thểđược gắn ở bên trong máytính

2- Tệp tin (File)

-Các thông tin được lưu trữtrên đĩa thành các tệp tin

Trang 38

-G/v: Gợi ý để HS cho ví dụ

về tệp tin

-G/v: Nêu khái niệm tệp tin

-G/v: Tại sao tên tệp tin lại có

-HS: Được nhưng ta

sẽ khó phân biệt tệptin đó là kiểu dữ liệu

số, là văn bản haytệp tin chươngtrình

-HS: Tên, thời gian,

độ lớn, kiểu dữ liệu

Trong đó tên tệp tin

và phần mở rộngđược ngăn bởi dấuchấm rất quan trọng

-HS nghe giảng

 KN: Tệp tin là đơn vị lưutrữ thông tin bé nhất trên đĩa

mà hệ điều hành quản lý.-Các tệp tin trên đĩa +Tệp hình ảnh+Tệp văn bản +Tệp âm thanh+Các chương trình phầnmềm học tập

-Tệp tin có tên gọi gồm 2phần: phần tên và phần mởrộng (phần đuôi) được ngăncách bởi dấu chấm

+Phần tên (name): bắt buộc

phải có, dùng để phân biệtcác tệp tin với nhau Tùy theo

hệ điều hành mà có quy ướckhác nhau về cách đặt tên tệpnhư chiều dài tối đa, các kí tựđược phép sử dụng

Trong Windows, số kí tự tối

đa được phép dùng trong têntệp tin là 255, có thể bao gồmcác kí tự trắng Nhưng khôngđược dùng các kí tự sau: / \

* ? ’ “ < > |

+Phần mở rộng (Extension):

Là phần không bắt buộc phải

có, dùng để nhận biết kiểutập tin và tệp tin đó được tạo

ra bởi chương trình ứng dụngnào

VD:vanban.txt, bangdiem.xlsmouseskill.exe, tranh.jpg

*Chú ý: Tên tệp tin đặt saocho có thể phản ánh được nộidung đang được lưu trữ trongtệp tin đó

3-Thư mục (Directory) a) Khái niệm thư mục

Trang 39

tệp tin để dễ dàng quản lý đặc

biệt khi có một số lượng lớn

tệp tin phải xử lí, người ta lưu

trữ các tập tin có chung một

đặc tính nào đó vào một

nhóm riêng và cất giữ trong

một “vùng riêng” trên đĩa gọi

là thư mục (Folder)

-G/v: Giới thiệu khái niệm

-G/v: Giới thiệu cây thư mục

-G/v: Tương tự như tệp tin thì

người ta cũng phân biệt thư

mục bằng tên và không có 2

thư mục nào cùng tên

-G/v: Giới thiệu các loại thư

mục

-HS lấy ví dụ

Thư mục là một tổ chức lưutrữ trên máy dùng để chứa vàquản lý file hay các thư mụckhác

Thư mục có tên gọi được đặtnhư tên file nhưng không cóđuôi Trong một thư mụckhông thể có 2 tập tin, hoặc 2thư mục con, hoặc một thưmục và một tập tin trùng tênnhau

- Thư mục được tổ chức phâncấp và các thư mục có thểlồng nhau Cấu trúc thư mụctrên ổ đĩa được tổ chức códạng hình cây như vậy gọi làcấu trúc cây thư mục (Foldertree)

b) Các loại thư mục:

- Thư mục gốc là thư mục domáy tính tạo ra và là thư mụclớn nhất

- Thư mục Mẹ: Là thư mụcchứa một thư mục khác

- Thu mục Con: Là thư mục

bị chứa trong một thư mụckhác

- Thư mục hiện hành: Là thưmục đang được làm việc

- Thư mục rỗng là thư mụckhông chứa tệp tin và các thưmục con khác

Trang 40

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 20 Tổ chức thông tin trong máy tính (tt)

I- Mục đích, yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Hiểu khái niệm đĩa, đường dẫn

- Nắm được các thao tác chính với tệp và thư mục

1 Giáo viên: - Bài soạn + phòng máy

2 Học sinh: - Kiến thức bài cũ, nội dung bài mới trước khi đến lớp.

III- Tiến trình dạy học:

1 - ổn định tổ chức lớp (1p)

Kiểm tra sĩ số, nề nếp tác phong của HS.

2 Bài cũ (3-5p)

GV nêu yêu cầu kiểm tra:

- HS1: Nêu khái niệm tệp tin, thư mục

- HS2: Hãy cho biết thông tin được quản lí trong máy tính như thế nào?

cập được một tệp hay thư

mục nào đó cần phải biết

-HS lắng nghe

4- Đường dẫn:

-Đường dẫn (SGK)

-VD: Đường dẫn đến tệptin học 6.doc

C: \ Học tập \ Môn tin \ Tinhọc 6.doc

5- Các thao tác chính với tệp và thư mục:

Ngày đăng: 01/11/2017, 23:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w