giải pháp chính sách khắc phục già hóa dân số việt nam

92 2.2K 2
giải pháp chính sách khắc phục già hóa dân số việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA CHÍNH SÁCH CƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH KHẮC PHỤC GIÀ HÓA DÂN SỐ VIỆT NAM Cơ sở thực tập: Ban Phát triển Nhân lực xã hội Họ tên sinh viên: Lê Minh Khóa (2010-2014) Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Quý Thọ HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận thực tập tốt nghiệp riêng tôi, sản phẩm hồn thành q trình thực tập Ban Phát triển nhân lực xã hội - Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư Các số liệu, tư liệu sử dụng Khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2014 Sinh viên thực tập Lê Minh ii LỜI CẢM ỜN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Quý Thọ - Trưởng khoa Chính sách cơng - Học viện Chính sách Phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư ThS Đồn Thanh Tùng - Phó Trưởng ban, Ban Phát triển nhân lực xã hội - Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư thầy cô Học viện, anh chị Ban Phát triển nhân lực xã hội giúp đỡ tơi q trình thực tập hồn thành khóa luận Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình tơi – nơi làm chỗ dựa hỗ trợ tơi q trình thực tập hồn thành khóa luận, anh chị em, bạn bè giúp đỡ trình thực Sinh viên Lê Minh i MỤC LỤC CHƢƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ DÂN SỐ VÀ GIÀ HÓA DÂN SỐ 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm dân số 1.1.2 Khái niệm nội dung chủ yếu sách dân số 14 1.2 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA GIÀ HÓA DÂN SỐ 21 1.3 MỐI LIÊN HỆ GIỮA CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ GIÀ HÓA DÂN SỐ 24 1.4 GIÀ HÓA DÂN SỐ TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIÀ HÓA DÂN SỐ Ở VIỆT NAM 34 2.1 THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH DÂN SỐ TRONG THỜI GIAN QUA 34 2.1.1 Thực trạng dân số Việt Nam 34 2.1.2 Phân tích thực thi sách dân số .40 2.2 THỰC TRẠNG GIÀ HÓA DÂN SỐ VIỆT NAM .53 2.2.1 Thực trạng già hóa 53 2.2.2 Phân tích đặc điểm chủ yếu 57 2.2.3 Tác động già hóa dân số đến phát triển kinh tế - xã hội 63 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC GIÀ HÓA DÂN SỐ 68 3.1 DỰ BÁO DÂN SỐ VÀ MỘT SỐ QUAN ĐIỂM KHẮC PHỤC GIÀ HÓA DÂN SỐ 68 3.1.1 Một số kết dự báo dân số Việt Nam chủ yếu 68 3.1.2 Các quan điểm khắc phục già hóa dân số .72 3.2 HỆ THỐNG GIẢI PHÁP .74 3.2.1 Giải pháp sách phát triển dân số 75 3.2.2 Các giải pháp khác 79 Danh mục chữ viết tắt BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế DS-KHHGĐ Dân số - Kế hoạch hóa gia đình GSO Tổng cục Thống kê KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình NCT Người cao tuổi SKSS Sức khỏe sinh sản SKSS/KHHGĐ Sức khỏe sinh sản/Kế hoạch hóa gia đình TĐTDS Tổng điều tra dân số TFR Tổng tỷ suất sinh UN Liên Hiệp Quốc VAE Hội người cao tuổi Việt Nam VNCA Ủy ban Quốc gia Người cao tuổi Danh mục hình bảng HÌNH Hình 1.1 Tháp dân số Ma rốc 13 Hình 1.2 Tháp dân số Ca-na-đa 13 Hình 1.3 Tháp dân số Thụy Điển 14 Hình 2.1 Tháp dân số Việt Nam, 1999 2009 39 Hình 2.2 Thời gian để dân số độ từ giai đoạn “già hóa” 60 sang “già” số nước Hình 2.3 Phân bố dân số cao tuổi theo tỉnh, 2009 61 Hình 3.1 Tháp dân số Việt Nam: Hiện dự báo 68 BẢNG Bảng 2.1 Quy mô tốc độ gia tăng dân số Việt Nam từ 1945 đến 2009 34 Bảng 2.2 Cơ cấu dân số theo tuổi Việt Nam, 1979-2009 35 Bảng 2.3 Cơ cấu dân số chia theo giới tính, theo khu vực nông thôn – thành thị 36 Bảng 2.4 Tỷ trọng dân số tỷ số giới tính theo nhóm tuổi, 2009 40 Bảng 2.5 Tình trạng nhân người cao tuổi Việt Nam, 1993 – 2008 54 Bảng 2.6 Sắp xếp sống người cao tuổi Việt Nam, 1992/93 – 2008 55 Bảng 2.7 Tình trạng sức khỏe người cao tuổi theo lứa tuổi 57 Bảng 2.8 Cơ cấu dân số tuổi Việt Nam, 1979-2009 58 Bảng 2.9 Tuổi thọ dân số tuổi 60 Việt Nam số nước khu vực 58 Bảng 2.10 Dân số Việt Nam “già nhóm già nhất” 59 Bảng 2.11 Phân bố dân số cao tuổi theo khu vực vùng 62 Bảng 2.12 Tỷ số giới tính dân số cao tuổi, 2009 63 Bảng 3.1 Dự báo cấu dân số Việt Nam theo tuổi, 2010-2050 67 Bảng 3.2 Chỉ số già hóa tỷ số hỗ trợ tiềm Việt Nam, 1979 – 2049 68 Bảng 3.3 Dự báo số tiêu 69 Bảng 3.4 Cơ cấu dân số theo giới tính ba nhóm tuổi 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian thực tập Ban Phát triển nhân lực xã hội – Viện Chiến lược phát triển – Bộ Kế hoạch Đầu tư, nhận thấy nhiều vấn đề thiết cần đưa thảo luận đưa phương án khắc phục, số vấn đề dân số thu hút nhiều quan tâm cộng đồng.Việt Nam bước vào giai đoạn đầu thời kì dân số vàng, điều khẳng định mang lại nhiều hội lợi cho Việt Nam việc phát triển kinh tế - xã hội so với quốc gia khác khu vực quốc tế Để khai thác hết tiềm trì dân số vàng, Chính sách dân số Việt Nam có vai trị tối quan trọng cần có quan tâm thích đáng Đảng, Nhà nước, nhà hoạch định sách người dân Trong thời gian vừa qua, Chính sách dân số phát huy tác dụng đem lại hiệu thiết thực cho đời sống kinh tế - xã hội.Tuy nhiên, tránh khỏi, Việt Nam dần bước tới ngưỡng cửa vào thời kì dân số già Trong chưa tận dụng hết điểm mạnh nhìn trước khó khăn mà dân số già mang lại sụt giảm lực lượng lao động gây khó khăn cho tất ngành thiệt hại nặng nề cho kinh tế, đồng thời bắt đầu cho thấy tiềm ẩn bất cập Chính sách dân số nay, nhu cầu cấp thiết đề cho Đảng Nhà nước thời gian tới phải thay đổi cơng cụ, đặc biệt Chính sách dân số, để hạn chế, khắc phục tận dụng thời già hóa dân số Chính lý mà tơi chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp sách khắc phục già hóa dân số Việt Nam” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối với đề “Giải pháp sách khắc phục già hóa dân số Việt Nam”, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề là: Mục đích: Vận dụng kiến thức học nhằm đánh giá thực trạng già hóa dân số, ảnh hưởng già hóa dân số tới kinh tế - xã hội Việt Nam, đưa đề xuất, quan điểm sách giải pháp khắc phục già hóa dân số Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khái quát hệ thống hóa lý luận chủ yếu dân số, Chính sách dân số già hóa dân số - Phân tích thực trạng già hóa dân số thực thi Chính sách dân số Việt Nam thời gian qua; nghiên cứu tác động già hóa dân số tới kinh tế - xã hội Việt Nam - Đề xuất số quan điểm giải pháp sách khắc phục già hóa dân số Việt Nam giai đoạn tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Già hóa dân số Việt Nam có liên quan đến Chính sách dân số Phạm vi nghiên cứu: - Về thời gian: Từ 1990 đến - Về không gian: Dân số phạm vi nước Phƣơng pháp nghiên cứu Dựa số liệu thống kê thức phương pháp truyền thống phân tích, tổng hợp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe dựa vào cộng đồng lên 20% vào năm 2015 50% năm 2020”, dự thảo Chiến lược An sinh Xã hội giai đoạn 2011 -2020 nhấn mạnh vào việc hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trợ cấp cho người cao tuổi nhằm giải rủi ro kinh tế sức khỏe Ngoài ra, TS Dương Quốc Trọng, Tổng cục trưởng Tổng cục DS-KHHGĐ cho già hóa dân số khơng phải gánh nặng mà tạo cho hội thách thức Những người vào độ tuổi từ 60 đến 75 nhiều khả cống hiến cho xã hội, kho tàng, kiến thức, kinh nghiệm để truyền cho hệ sau Với vốn sống, trí tuệ, NCT có vai trò quan trọng việc kết nối giá trị truyền thống đạo đức, lịch sử văn hóa với giới đại NCT lực lượng nòng cốt sở gia đình, nêu gương, hướng dẫn, động viên cháu chấp hành nghiêm túc chủ trương, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước, giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, thúc đẩy dân chủ sở, bảo vệ môi trường sống, đóng góp để xã hội ngày văn minh, tiến , đồng thời chăm sóc NCT sách quan trọng mà Đảng Chính phủ Việt Nam coi trọng tất giai đoạn phát triển đất nước; sách chương trình kinh tế xã hội Việt Nam.Trong thời gian tới, tỉ lệ NCT ngày cao, cần tham khảo, học tập kinh nghiệm nước có kinh nghiệm vấn đề 3.2 Hệ thống giải pháp Từ thực trạng phân tích cho thấy, già hóa dân số tạo sức ép lớn sách Việt Nam việc thích ứng với yêu cầu đảm bảo sống có sức khỏe, tinh thần thu nhập cho người cao tuổi Nói cách khác, không chuẩn bị cách chu đáo hệ thống chiến lược, sách kinh tế xã hội giải pháp thích ứng kèm nhằm thích nghi với dân số ngày già, Việt Nam phải chịu gánh nặng việc hỗ trợ, đảm bảo đời sống vật chất tinh thần chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi - nhóm dân số tăng nhanh tất nhóm dân số 74 3.2.1 Giải pháp sách phát triển dân số Giải pháp trước hết nâng cao ý thức hiểu biết nhà quản lý, hoạch định sách toàn cộng đồng thách thức già hóa dân số đời sống người cao tuổi Tính tất yếu già hóa dân số cần thiết phải chuẩn bị cách đầy đủ tất bên liên quan – quan Chính phủ, tổ chức xã hội dân sự, khu vực tư nhân, cộng đồng gia đình – cần phải nhận thức rõ rệt Thực tế cho thấy, muốn thay đổi sách cần phải nâng cao nhận thức hiểu biết nhà hoạch định sách tồn xã hội vấn đề Do vậy, vấn đề già hóa dân số thực trạng dân số cao tuổi không đánh giá, quan tâm sâu sắc khơng có thay đổi sách có đề xuất xây dựng sách phù hợp với xu hướng già hóa thực trạng dân số cao tuổi Những thách thức mà nước có dân số già già Nhật Bản, Ý nước Tây Âu học thực tiễn cho Việt Nam, cần phải chuẩn bị sách, chương trình hướng tới dân số già phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế cịn thấp Thứ hai, trình bày, già hóa dân số 03 yếu tố chủ yếu tác động: tỷ suất sinh giảm, tỷ suất chết giảm tuổi thọ tăng Trong giải pháp sách tác động đến 03 yếu tố này, giải pháp sách giúp tăng tỷ suất sinh khả thi bao gồm: o Giải pháp đa dạng hóa sách mức sinh phụ thuộc mức sinh đặc trưng theo tuổi cặp vợ chồng bao gồm: (1) Chính sách con: cặp vợ chồng có con; (2) Chính sách 1,5 con: Con gái sinh thứ hai; (3) Chính sách con: Mỗi cặp vợ chồng có con; (4) Chính sách ba con: Mỗi cặp vợ chồng có ba o Cần trì chương trình KHHGĐ do: (1) Mức sinh giảm khơng phải tác động kinh tế mà sách Chính phủ (2) Nhu cầu tránh thai chưa đáp ứng tồn đáng kể nước (3) Công dân 75 đồng thuận lựa chọn tự nguyện sở tư vấn; cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản” (4) Tập trung hướng tiếp cận không nhằm vào mục tiêu việc quản lý dịch vụ KHHGĐ (5) Áp dụng sách khuyến khích quy mơ gia đình nhỏ (tuy nhiên biện pháp áp dụng cho trẻ em gái, phụ nữ độ tuổi kết hôn từ 19 tuổi, vv) o Đối với mức sinh: (1) Có nên hỗ trợ phần chi phí ni con, (2) Làm để cặp vợ chồng kết hợp tốt công việc ni con, (3) Các sách liên quan đến nghỉ sinh như: Hỗ trợ chăm sóc sách hỗ trợ khác o Nới lỏng sách giảm sinh với thay đổi biểu ngữ “Mỗi cặp vợ chồng có từ đến con” thành “Mỗi cặp vợ chồng sinh con” “Sinh tốt nhất” (Tổng cục trưởng Tổng cục dân số Dương Quốc Trọng, 2013) Giải pháp thứ ba giải đồng sách tăng trưởng, phát triển kinh tế đảm bảo an sinh xã hội nhằm đảm bảo cải thiện thu nhập người cao tuổi có từ lao động hưu trí o Với thách thức với hệ thống hưu trí phân tích trên, hướng giải cải cách theo lộ trình để chuyển đổi dần hệ thống hưu trí PAYG DB sang hệ thống hưu trí tài khoản cá nhân thơng qua bước chuyển đổi hệ thống tài khoản cá nhân tượng trưng (NDC) – hệ thống hưu trí mà mức hưởng lương hưu phụ thuộc vào mức đóng góp kết đầu tư quỹ hưu trí - nhằm đảm bảo công bằng, ổn định phát triển quỹ phù hợp với tình hình phát triển thị trường tài Việt Nam Gắn liền với sách này, cần đa dạng hóa loại hình bảo hiểm nhằm tăng cường khả tiếp cận nhóm xã hội, đặc biệt ý đến mở rộng hệ thống bảo hiểm tự nguyện với thiết kế linh hoạt, phù hợp với khả 76 đóng góp chi trả đối tượng có khả liên kết với loại hình bảo hiểm khác o Đối với nhóm người cao tuổi dễ tổn thương, trợ cấp xã hội cần thay đổi theo hướng mở rộng tiến tới hệ thống phổ cập cho người cao tuổi - hệ thống nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu Theo tính tốn số chun gia Giang Pfau (2004) Giang Thanh Long (2008) khẳng định thiết kế thực hệ thống tiền mặt với ưu tiên cho người cao tuổi nơng thơn phụ nữ - hai nhóm dân số cao tuổi dễ bị tổn thương đói nghèo – có tác dụng giảm nghèo cao Tuy nhiên, mức hưởng cách thức trợ cầp cần phải phù hợp với điều kiện sống sức khỏe người cao tuổi Một yếu tố khác phải xem xét việc chọn lọc đối tượng nhằm tránh sai sót việc chấp nhận hay loại trừ đối tượng hưởng ưu đãi Giải pháp sách thứ tư tăng cường vai trò tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp việc xây dựng, vận động thực sách cho già hóa dân số người cao tuổi Các tổ chức này, đặc biệt Ủy ban Quốc gia Người cao tuổi Hội Người cao tuổi Việt Nam, cần chủ động, tích cực việc tham gia xây dựng, góp ý sách kinh tế, xã hội, y tế… cho Bộ, Ngành chuyên môn để xây dựng sách quán, thiết thực việc chuẩn bị giải vấn đề dân số già hóa, cải thiện đời sống người cao tuổi mặt Thứ năm, sách di cư phải trở thành phận quan trọng chiến lược dân số giai đoạn tới Việc quản lý phù hợp luồng di cư trì phát triển lao động có trình độ, kỹ cho vùng thiếu trậm trọng nhân lực có chất lượng, đồng thời giảm tải cho vùng có tích tụ dân số q lớn Sức khỏe, đặc biệt sức khỏe sinh sản, lao động di cư cần trọng, quan tâm nhiều 77 Hơn nữa, cần có sách mở rộng, phát triển thị lớn nhằm đón dịng di cư đến xây dựng đô thị nhỏ làm vệ tinh, kết nối với khu vực nông thôn nhằm phân bổ dân số lao động phù hợp với yêu cầu phát triển vùng Hiện tượng “chảy máu chất xám” di cư quốc tế cần có sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao để làm việc cho ngành kinh tế Đi kèm với sách xuất lao động, phải lao động đào tạo có tay nghề cao lao động chân tay, đồng thời kèm theo hệ thống sách liên quan đào tạo nghề, bảo hiểm y tế, xã hội… Thứ sáu, Chiến lược KHHGĐ cần phải có thay đổi cần thiết nhằ thích ứng với tình hình thực tế: o Chuyển từ số lượng sang chất lượng – khỏe thể chất, tinh thần, mạnh trí lực: (1) Cần tập trung đào tạo có trọng điểm, dựa vào cầu thị trường, loại bỏ tiêu số lượng đào tạo nhằm tránh tình trạng “chỗ thừa thừa, chỗ thiếu thiếu”, đặc biệt đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn ngành sản xuất; (2) Đẩy mạnh giáo dục kĩ năng, hành vi kiến thức xã hội hệ thống giáo dục cấp – mức độ giáo dục tăng tăng khả tham gia thị trường lao động nữ giới, giảm tỷ lệ sinh giảm xác suất nghèo; (3) Giáo dục đào tạo cần đổi chương trình, phát huy tính sáng tạo tính xã hội giảng dạy, nghiên cứu o Tận dụng lợi “cơ cấu dân số vàng” – lực lượng lao động dồi dào, người cao tuổi có trình độ chun mơn, kinh nghiệm tiếp tục làm viêc Ngăn chặn xu hướng cân giới tính sinh; Cần có sách thích ứng với q trình già hóa dân số nhanh; Cần thay tiêu giảm sinh kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội hàng năm tiêu khác phản ảnh chất lượng dân số 78 3.2.2 Các giải pháp khác Ngồi giải pháp sách phát triển dân số trên, số giải pháp khác đưa là: Thứ nhất, với quan điểm “người già vốn quý”, đặc biệt từ kinh nghiệm mình, giải pháp tăng cường thúc đẩy người cao tuổi tham gia hoạt động kinh tế, đặc biệt người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, góp phần nâng cao đời sống trì hoạt động chân tay trí óc người cao tuổi Đặc biệt với ngành mà đào tạo thơng qua thực hành chủ yếu việc người cao tuổi truyền đạt kinh nghiệm, kỹ cho hệ trẻ tiết kiệm nguồn lực lớn cho đào tạo Thứ hai, cần tăng cường chăm sóc sức khỏe, xây dựng mở rộng dịch vụ chăm sóc người cao tuổi với tham gia tích cực, chủ động thành phần xã hội nâng cao lực quốc gia chăm sóc người cao tuổi Trong đó: o Cần đẩy mạnh cơng tác truyền thông giáo dục sức khỏe nâng cao nhận thức, ý thức sức khỏe cho lứa tuổi để chuẩn bị cho tuổi già khỏe mạnh, tránh bệnh tật, thương tật tàn phế Cần trọng đến việc quản lý kiểm soát bệnh mãn tính (đặc biệt tim mạch, tăng huyết áp, thối khớp, tiểu đường, ung thư…) với việc ứng dụng kỹ thuật chẩn đoán điều trị sớm, điều trị lâu dài bệnh mãn tính o Thực nghiêm túc quy định Chính phủ Bộ, Ban, Ngành việc tạo môi trường sống thân thiện cho người cao tuổi (như xây dựng nhà cao tầng phải có thang máy đường cho xe lăn người bị tàn tật già yếu…) o Ngồi ra, cần phải có chương trình mục tiêu quốc gia tồn diện chăm sóc người cao tuổi mà cần xác định số mục tiêu lượng hố có tính đặc trưng giới để cải thiện tình trạng sức khỏe người cao tuổi, giảm thiểu bệnh mạn tính, tàn phế tử vong bước vào tuổi già 79 o Nhà nước cần đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ cụ thể cho trung tâm bảo trợ xã hội trung tâm chăm sóc, ni dưỡng người cao tuổi tư nhân cung cấp Hỗ trợ thông qua giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, định hướng phát triển nguồn nhân lực kết hợp với khuyến khích chăm sóc người cao tuổi dựa vào cộng đồng, đồng thời bước nâng cao mở rộng hình thức chăm sóc gia o Xây dựng củng cố mạng lưới y tế chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi, đặc biệt mạng lưới kiểm soát bệnh mãn tính Mạng lưới cần đảm bảo tiếp cận thuận lợi cho nhóm người cao tuổi thiệt thịi nhóm nơng thơn, phụ nữ hay thuộc dân tộc thiểu số Về tài cần đặc biệt quan tâm giải thông qua khám chữa bệnh miễn phí chi trả thơng qua bảo hiểm y tế o Xây dựng hệ thống bệnh viện tổ chức nghiên cứu lão khoa phạm vi nước Từng bước xây dựng phát triển chương trình đào tạo Điều dưỡng Lão khoa phù hợp với nhu cầu, điều kiện thực tế địa phương Thứ ba, cần phải xây dựng sở liệu có tính đại diện quốc gia thực nghiên cứu tồn diện dân số cao tuổi Khơng có thơng tin xác, cập nhật già hóa dân số người cao tuổi khơng thể có đánh giá xác đáng vấn đề kinh tế, xã hội sức khỏe người cao tuổi Ngồi ra, việc chưa có điều tra mang tính quốc gia người cao tuổi làm thiếu sót gây nhiều khó khăn cho q trình khai thác, nghiên cứu chuyên sâu người cao tuổi Những thông tin đầu vào quan trọng cho việc đề xuất sách, chương trình can thiệp thiết thực, có trọng tâm hiệu Sự kết nối lỏng lẻo nghiên cứu sách điểm yếu bàn đến già hóa dân số dân số cao tuổi Việt Nam Cho đến nay, số lượng nghiên cứu dân số cao tuổi nhỏ so với nhu cầu cần nghiên cứu để phục vụ cho mục đích phân tích hoạch định sách Ít nghiên cứu đồng nghĩa với việc bàn luận sách cho người cao tuổi cịn hời hợt 80 thay coi người cao tuổi người có đóng góp lớn cho gia đình kinh tế xã hội lại xem họ gánh nặng cần giải Thứ tư, để tận dụng tối đa hội dân số già hóa, số hoạt động thực như: o Xây dựng sở văn hóa già hóa dựa quyền; thay đổi quan niệm thái độ xã hội già hóa người cao tuổi, nhìn nhận người cao tuổi khơng phải từ góc độ người nhận trợ cấp xã hội mà thành viên có đóng góp tích cực xã hội Để thực điều này, bên cạnh vấn đề khác, cần phải hành động để xây dựng công cụ quốc tế quyền người, đưa công cụ vào luật sách quốc gia, có biện pháp cứng rắn để đối phó với hành vi phân biệt đối xử người cao tuổi nhìn nhận người cao tuổi chủ thể tự chủ o Đảm bảo vấn đề già hóa phản ảnh cách đầy đủ chương trình phát triển sau năm 2015, bao gồm việc xây dựng mục tiêu số cụ thể o Đảm bảo già hóa nhu cầu người cao tuổi tính đến đáp ứng người cấp quốc gia, kế hoạch làm giảm tác động thích nghi với biến đổi khí hậu, chương trình quản lý ứng phó với thiên tai o Hỗ trợ nỗ lực quốc tế nước để tiến hành nghiên cứu so sánh già hóa, nhằm đảm bảo cung cấp số liệu chứng có tính nhạy cảm giới văn hóa cho q trình xây dựng sách o Lồng ghép vấn đề già hóa vào tất sách giới ngược lại lồng ghép vấn đề giới vào sách già hóa, có tính đến nhu cầu cụ thể phụ nữ nam giới cao tuổi o Đầu tư cho giới trẻ ngày thông qua đẩy mạnh thói quen sức khỏe lành mạnh, đảm bảo hội giáo dục việc làm, tiếp cận dịch 81 vụ y tế bao phủ an sinh xã hội cho tất người lao động nguồn đầu tư tốt nhằm cải thiện sống hệ người cao tuổi tương lai Cần phải đẩy mạnh hội việc làm linh hoạt phù hợp, hội học tập đào tạo thường xuyên lâu dài nhằm thúc đẩy hội nhập người cao tuổi thị trường lao động hệ o Nâng cao độ tuổi hưu, đặc biệt đối tượng có học bằng, học vị cao Điển gia hạn thời gian làm việc hình thức hợp đồng Tiến sĩ, Phó giáo sư Giáo sư trường hợp họ có nguyện vọng làm việc tiếp tục sở làm việc có nhu cầu Thứ năm, cần xây dựng hệ thống giải pháp nhằm giải vấn đề chất lượng dân số mà nguyên nhân gây nên tượng giảm chất lượng dân số mức sinh khác nhóm gia đình khác Cụ thể, tượng xảy nhóm gia đình có học thức, đủ điều kiện ni dậy tốt thường đẻ nhóm gia đình cịn lại đẻ nhiều không đảm bảo đầy đủ điều kiện cho trẻ Để kết hợp tốt sách tăng sinh tăng chất lượng dân số, hệ thống giải pháp đưa là: o Giảm bớt dị tật bẩm sinh để nâng cao chất lượng dân số: (1) Tuyên truyền - giáo dục phổ cập kiến thức dịch vụ sức khoẻ di truyền cộng đồng; (2) Xây dựng hoàn tất hệ thống dịch vụ sức khoẻ di truyền nhằm cung cấp cho nhân dân dịch vụ hoàn chỉnh thuộc lĩnh vực này; (3) Duy trì, nâng cao chất lượng dịch vụ chất lượng cao chăm sóc sức khoẻ di truyền xây dựng tiêu chuẩn cho loại dịch vụ sức khoẻ di truyền o Xây dựng hệ thống thông tin quản lý chất lượng dân số, đồng thời xây dựng củng cố hệ thống đăng ký theo dõi trẻ nhỏ bị khuyết tật bẩm sinh nhóm dân cư đặc biệt Ngoài cần tiến hành đẩy mạnh hoàn thiện mơ hình đánh nghiên cứu sức khỏe di truyền 82 o Áp dụng rộng rãi biện pháp sàng lọc trước sinh sàng lọc sơ sinh nhằm phát loại bỏ dị tật mà trẻ em mắc phải thời gian thai kỳ sau sinh, giúp trẻ phát triển với thể chất khỏe mạnh tránh hậu nặng nề thể chất hay trí tuệ 83 Tóm tắt chương Qua chương III – Phương hướng giải pháp khắc phục già hóa dân số, tơi muốn trình bày số nội dung sau: Một số dự báo chủ yếu dân số Việt Nam thời gian tới cấu dân số theo tuổi, giới tính, số già hóa hỗ trợ tiềm tới năm 2050 dự báo số tiêu đến năm 2019 Một số quan điểm khắc phục già hóa dân số Đảng Nhà nước Hệ thống giải pháp sách phát triển dân số giải pháp khác nhằm khắc phục già hóa dân số, đồng thời đem lại lợi ích hiệu sống cho người cao tuổi 84 KẾT LUẬN Già hóa dân số xu hướng tất yếu xã hội, thành tựu to lớn loài người quốc gia, thành phát triển kinh tế-xã hội, khẳng định tính ưu việt chế độ, phát triển kinh tế-xã hội, mà trực tiếp cơng tác chăm sóc sức khỏe người dân Bản thân già hóa dân số khơng phải vấn đề hay gánh nặng cho kinh tế - xã hội mà hội, thách thức nhà quản lý, địi hỏi có chuẩn bị kĩ thực hệ thống chiến lược, sách thích ứng Việt Nam bước vào giai đoạn già hóa hóa dân số với tốc độ cao thời gian chuẩn bị eo hẹp, sách, chiến lược cần phải dựa chứng mối quan hệ qua lại “dân số già” đến tăng trưởng kinh tế phúc lợi xã hội, đồng thời phải đưa thực thi cách hợp lý, thực tế xác nhằm thực hóa “già hóa thành cơng” tận dụng hội mà mang lại Bên cạnh nỗ lực phủ mặt sách, chương trình điều quan trọng, định việc giáo dục ý thức cá nhân việc “lo cho tuổi già từ trẻ” lo cho lo cho gia đình, cộng đồng hệ tương lai Trong khn khổ Khóa luận này, tơi đưa làm rõ số vấn đề sau: (1) Một số vấn đề lý thuyết chung dân số, già hóa dân số đặc điểm yếu tố ảnh hưởng tới chúng, đồng thời phân tích thực trạng già hóa dân số giới kinh nghiệm cho Việt Nam; (2) Thực trạng dân số Việt Nam từ 1945 đến 2009, nội dung thực thi sách dân số Việt Nam từ 1975 đến 2010, tập trung vào giai đoạn 2001 – 2010, thực trạng già hóa dân số Việt Nam đặc điểm tác động già hóa đến phát triển kinh tế - xã hội; (3) Một số dự báo chủ yếu dân số Việt Nam, quan điểm khắc phục già hóa dân số Đảng Nhà nước, hệ thống giải pháp sách phát triển dân số giải pháp khác nhằm khắc phục già hóa dân số 85 Dù cố gắng nỗ lực làm việc, nhiên đề tài rộng phức tập,H thời gian khả cá nhân cịn hạn chế nên Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót mong nhận nhận xét, góp ý từ thầy cơ, nhà nghiên cứu bạn Cuối cùng, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Phạm Quý Thọ Trưởng khoa Chính sách cơng – Học viện Chính sách Phát triển, ThS Đồn Thanh Tùng – Phó Ban Phát triển Nhân lực xã hội – Viện Chiến lược phát triển – Bộ Kế hoạch Đầu tư thầy cô Học viện, anh chị Ban Phát triển nhân lực xã hội tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ giúp đỡ tơi hồn thành Khóa luận “Giải pháp sách khắc phục già hóa dân số Việt Nam” 86 Tài liệu tham khảo GS.TS Nguyễn Đình Cử (2012), “Dân số “vàng”: thời thách thức”, Tạp chí Nhịp cầu tri tức số 8/2012, Viện Dân số Các vấn đề xã hội, Trường Đại học Kinh tế quốc dân GS.TS Nguyễn Đình Cử CN Đặng Thảo Nguyên (2012), “Tác động chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình an sinh xã hội Việt Nam”, Tạp chí Dân số Phát triển số 3/2012 ThS Lê Văn Duy (2011), “Dân số cấu dân số Việt Nam vào năm 2014 2019”, Tạp chí Dân số Phát triển số 2/2011 Đinh Huy Dương (2012), Vấn đề già hóa dân số Nhật Bản,Tạp chí Dân số Phát triển số 6/2012 PGS.TS Phạm Đại Đồng, Dân số học bản, Tổng cục dân số, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Thùy Giang (2013), “Dân số Việt Nam thức đạt ngưỡng 90 triệu người”, Vietnamplus, truy cập tại: http://www.vietnamplus.vn/dan-so-viet-nam-chinh-thuc-dat-nguong-90-trieunguoi/227875.vnp Hồng Hoa (2011), “Già hóa dân số - Thực trạng, dự báo đề xuất sách”, Tạp chí cộng sản, truy cập tại: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Thong-tin-ly-luan/2011/13043/Gia-hoadan-so-Thuc-trang-du-bao-va-de-xuat.aspx H.Thư - V.Thu - H.Hạnh (2013), ”Già hóa dân số thách thức (cuối): Phát huy nguồn nhân lực quý giá”, Giadinhnet, truy cập tại: http://giadinh.net.vn/dan-so/gia-hoa-dan-so-va-nhung-thach-thuc-cuoi-phat-huynguon-nhan-luc-quy-gia-20110525035954687.htm Tổng cục DS-KHHGĐ (2013), Tóm tắt Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế sách ứng phó với xu hƣớng giảm sinh, truy cập tại: http://www.gopfp.gov.vn 87 10 Tổng cục DS-KHHGĐ (2010), Giáo trình Chính sách dân số, Trường Cao đẳng y tế Hà Đông 11 Tổng Cục DS-KHHGĐ (2005), Báo cáo Tình trạng già hóa dân số: Châu Á – Thái Bình Dƣơng cách giải quyết, Tạp chí Dân số Phát triển số 4/2005 12 Quỹ dân số Liên hiệp quốc UNFPA (2012), Già hóa kỉ 21: Thành tựu thách thức 13 Quỹ dân số Liên hiệp quốc UNFPA (2011), Già hóa dân số ngƣời cao tuổi Việt Nam: Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách 14 Quỹ dân số Liên hiệp quốc UNFPA (2011), Thanh niên Việt Nam: Tóm tắt số số thông kê từ Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2009 15 Quỹ dân số Liên hiệp quốc UNFPA (2010), Tận dụng hội dân số “vàng” Việt Nam: Cơ hội, thách thức khuyến nghị sách 88 ... yếu dân số, Chính sách dân số già hóa dân số - Phân tích thực trạng già hóa dân số thực thi Chính sách dân số Việt Nam thời gian qua; nghiên cứu tác động già hóa dân số tới kinh tế - xã hội Việt. .. CỦA GIÀ HÓA DÂN SỐ 21 1.3 MỐI LIÊN HỆ GIỮA CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ GIÀ HÓA DÂN SỐ 24 1.4 GIÀ HÓA DÂN SỐ TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIÀ HÓA DÂN SỐ Ở VIỆT NAM. .. liên hệ sách dân số già hóa dân số Thực trạng, xu hướng kinh nghiệm già hóa dân số giới số học cho Việt Nam 33 Chƣơng Thực trạng già hóa dân số Việt Nam 2.1 Thực trạng thực thi sách dân số thời

Ngày đăng: 02/03/2015, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan