Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
320,43 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ LAN GIÀHÓADÂNSỐ Ở VIỆT NAM:KHUYẾN NGHỊGIẢIPHÁP Chuyên ngành : Xã hội học Mã số : 60 31 03 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2017 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐỨC VINH Phản biện 1: GS.TS.Nguyễn Đình Tuấn Phản biện 2: TS Trần Thị Minh Thi Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội Vào hồi ngày 14 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thƣ viện Học viện Khoa học xã hội Phần : Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Giàhoádânsố tượng mang tính toàn cầu, xảy nhiều quốc gia, dân tộc giới Theo dự báo Liên Hợp Quốc, kỷ XXI kỷ giàhoá tỷ lệ NCT toàn giới tăng lên 14,9% (2025) [49] Do vậy, nhiều quốc gia giới đặc biệt quan tâm đến vấn đề giàhoádânsố Đã có nhiều nghiên cứu người cao tuổi ViệtNam, nhiên, phần lớn nghiên cứu nêu số khía cạnh sách mô hình can thiệp quy mô nhỏ, mang tính thử nghiệm Thêm vào đó, kết từ nghiên cứu cho thấy giảipháp can thiệp hay mô hình triển khai chưa đánh giá áp dụng rộng rãi tất địa phương, hay phạm vi toàn quốc hay không Vì cần phải tiếp tục nghiên cứu để đưa khuyếnnghị phù hợp làm sở xây dựng hệ thống sách chương trình, mô hình can thiệp thích ứng kịp thời, chủ động với vấn đề giàhóa diễn thập kỷ Trước thực tế vậy, việc phân tích đầy đủ thực trạng triển vọng giàhóadânsốViệt Nam với vấn đề nảy sinh cần thiết để cung cấp thêm chứng đưa giảipháp góp phần hoàn thiện sách thích ứng phù hợp hiệu Tình hình nghiên cứu đề tài Một số nghiên cứu gần kể tới: + “Điều tra Quốc gia người cao tuổi Việt Nam năm 2011, kết chủ yếu”, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Tổng cục Thống kê, Trung ương Hội người cao tuổi Việt Nam thực Điều tra cung cấp thông tin đặc điểm kinh tế xã hội, tình trạng sức khỏe tiếp cận dịch vụ y tế, hiểu biết quyền lợi pháp lý, đóng góp người cao tuổi cho gia đình xã hội + Giàhóadânsố người cao tuổi Việt Nam: Thực trạng, dự báo sốkhuyếnnghị sách (2011) Quỹ Dânsố LHQ tài trợ mô tả thực trạng giàhóasố điều kiện sống, sức khỏe thu nhập thông qua số liệu Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2007, 2008 + Luận án “Nghiên cứu chất lượng sống người cao tuổi thử nghiệm giảipháp can thiệp huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương” Dương Huy Lương (2010) nhằm đánh giá thực trang chất lượng sống yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống NCT xã huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương thử nghiệm đánh giásố biện pháp can thiệp cải thiện chất lượng sống xã huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương + Luận án “Một sốgiảipháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi Việt Nam” Phạm Vũ Hoàng (2013) nhằm đánh giá thực trạng chất lượng chăm sóc người cao tuổi Việt Nam đưa sốgiảipháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích thực trạng giàhóadânsốViệt Nam - Các sách, chương trình dành cho người cao tuổi triển khai; mô hình chăm sóc sức khỏe NCT - Những vấn đề chăm sóc phát huy vai trò NCT Việt Nam - Một sốkhuyếnnghịgiảipháp nhằm thích ứng với giàhóadânsốViệt Nam năm tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận, thực trạng xu hướng giàhóadânsốViệt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Theo không gian: giàhóadânsố phạm vi nước - Theo thời gian: DânsốViệt Nam qua thời kỳ, dự báo giai đoạn 2009-2049 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đây nghiên cứu mang tính mô tả, sử dụng nguồn số liệu thứ cấp có sẵn, tác giả sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê phân tích - Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá - Phương pháp chuyên gia: 5.3 Giả thuyết nghiên cứu Luận văn tiếp cận xu hướng giàhóadânsố theo khía cạnh nhân học; số sách, chương trình dành cho người cao tuổi triển khai; sống gia đình dịch vụ chăm sóc, chất lượng chăm sóc sức khỏe NCT, để chứng minh giả thuyết nghiên cứu sau: (1) GiàhóadânsốViệt Nam diễn nhanh xu hướng tất yếu dânsốViệt Nam (2) Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức, cần có giảipháp đồng nhằm thích ứng kịp với xu hướng giàhóadânsố Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận: Đề tài đóng góp phần lý luận nghiên cứu đặc điểm giàhóadân số, tác động giàhóadânsố lên toàn trình phát triển kinh tế xã hội Kết nghiên cứu góp phần chứng minh cần thiết phải có nghiên cứu xã hội học giàhóadân số, đề tài nghiên cứu khả vận dụng lý thuyết xã hội học lý thuyết biến đổi xã hội, lý thuyết độ dân số, luận thuyết phát triển bền vững tìm hiểu khả thích ứng với giàhóadânsố hoạt động phát triển kinh tế-xã hội 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu nhân diện rõ biểu giàhóadânsố phạm vi nước Nghiên cứu cung cấp chứng thực nghiệm có giá trị cho nhà quản lý xã hội việc thiết kế sách xây dựng chương trình hành động phù hợp để ứng phó với giàhóadânsố Cơ cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, đề tài chia làm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận khái quát vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2: Thực trạng xu giàhóadânsốViệt Nam; Chƣơng 3: Một số sách chương trình dành cho người cao tuổi Việt Nam Chƣơng 4: Những vấn đề chăm sóc phát huy vai trò NCT ở Việt Nam Chƣơng 5: Các khuyếnnghịgiảipháp nhằm thích ứng với giàhóadânsốViệt Nam Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Ngƣời cao tuổi: Người cao tuổi (NCT) hay gọi người già/người cao niên người thuộc phận dân cư sống qua độ tuổi định, độ tuổi pháp luật nước quy định Tại ViệtNam, Luật Người cao tuổi (Luật số 39/2009/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 23/11/2009 cao hiệu lực ngày 1/7/2010) quy định “Người cao tuổi công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ 60 tuổi trở lên” [11] 1.1.2 Giàhoádân số: Giàhóadânsố trình mà tỷ lệ người NCT tăng lên cấu dân số, tỷ lệ trẻ em vị thành niên giảm đi, trình dẫn tới tăng tuổi trung vị dânsốGiàhoádânsố kết độ nhân học mức chết mức sinh giảm, tuổi thọ bình quân tăng lên Theo Liên Hợp Quốc, quốc gia có tỷ lệ người cao tuổi (60+) từ 10% trở lên quốc gia coi dânsốgià [49] Tổ chức y tế giới (WHO) khuyến cáo: đất nước có 10% người cao tuổi (60+) coi đất nước dânsốgià [88] Như vậy, giàhóadânsố phản ánh phát triển kinh tế, xã hội, “Xem xét cách toàn diện, giàhóa hoàn toàn vấn đề Đó cách nhìn bi quan chiến thắng vĩ đại văn minh nhân loại” (Frank Notestein, 1954) 1.1.3 Chỉ sốgià hóa: Là tỷ sốsố người từ 60 tuổi trở lên 100 người 15 tuổi Chỉ số phản ánh cấu trúc dânsố phụ thuộc, phản ánh mối tương quan số người 60 tuổi trở lên so với số người 15 tuổi dânsố 1.1.4 Tỷ lệ phụ thuộc (Dependency Ratio): Tỷ lệ phụ thuộc tính tổng số nhóm đối tượng bị phụ thuộc không lao động (bao gồm trẻ em 15 tuổi số NCT từ 60 tuổi trở lên) tổng số người lao động độ tuổi từ 15 đến 59, thể đơn vị tỷ lệ phần trăm [6],[7] 1.2 Giàhóadânsố giới 1.2.1 Giàhóadânsố giới Giàhóadânsố xu hướng quan trọng kỷ 21 Trên giới, giây, có hai người tổ chức sinh nhật tròn 60 tuổi – trung bình năm có gần 58 triệu người tròn 60 tuổi Giàhóadânsố hệ ba xu hướng nhân học, tỷ suất sinh giảm, tỷ suất chết giảm tuổi thọ tăng nhanh Dự báo dânsố Liên hợp quốc (2008) cho thấy, dânsố cao tuổi tăng từ 697 triệu người (hay 11% tổng dânsố giới) năm 2009 lên gần tỷ người (hay 22% tổng dânsố giới) vào năm 2050 [50] 1.2.2 Giàhoádânsố khu vực châu Á - Thái Bình Dương Do dânsố khu vực Châu Á - Thái Bình Dương chiếm 60% dânsố toàn cầu mức sinh giảm nhanh chóng, nên quy mô dânsố cao tuổi quan tâm chủ yếu Theo dự báo LHQ, đến năm 2025, Châu Á-Thái Bình Dương có 703 triệu người cao tuổi tăng lên 1,2 tỷ vào năm 2050 Đây vấn đề trọng tâm mặt sách công khu vực kỷ 21 Đến năm 2050, nước khu vực Đông á, Đông Bắc Đông Nam có tỷ lệ người 60 tuổi trở lên cao hơn: Trung quốc 29,9%, Hồng Kông 35,4%, Nhật Bản 42,3%, Hàn Quốc 33,2%, Sin-ga-po 35%, Thái Lan 27,1% Việt Nam 23,5% [49], [52] 1.2.3 Sự khác khu vực NCT Giữa khu vực có chênh lệch rõ rệt số lượng tỷ lệ NCT Tỷ lệ NCT cao nước phát triển, chẳng hạn Thụy Điển (22%) gấp lần Ấn Độ (7,2%) số lượng NCT nhiều lại nước phát triển Năm 2012, số 1.120 triệu NCT, có tới 805 triệu cụ sống nước nghèo, tức nước nghèo chiếm đến 80% NCT Thế giới 1.2.4 Tác động mặt kinh tế - xã hội giàhoádânsốGiàhóadânsố bối cảnh trình độ phát triển kinh tế xã hội thấp thách thức vô to lớn dânsốgià đòi hỏi chi tiêu nhiều cho chăm sóc sức khỏe, hưu trí, trợ cấp… Nói cách khác, không chuẩn bị cách kỹ lưỡng từ dânsốgià không khỏe mạnh thu nhập đảm bảo sống buộc phủ phải có khoản chi tiêu lớn khoản chi tiêu tác động tiêu cực đến ngân sách nhà nước bền vững tài dài hạn toàn kinh tế triển sống thành thị, nước phát triển tỷ lệ chưa đến 50% [9] 1.3.1.2 Các đặc điểm sức khỏe người cao tuổi Theo quy luật tự nhiên, sức khỏe thể chất tinh thần NCT giảm theo tuổi già Quá trình lão hóa thể diễn biến không đồng không giống người nhìn chung, NCT có đáp ứng nhanh nhạy, khả tự điều chỉnh thích nghi giảm dần theo độ tuổi 1.3.1.3 Các đặc điểm kinh tế xã hội người cao tuổi Tại nước phát triển, nước phương tây, thường độc lập với ông bà, cha mẹ Tuy nhiên, địa vị NCT tuỳ thuộc vào khả tài họ, số NCT với đủ diều kiện kinh tế, họ thuê mướn nhân viên y tế để chăm sóc gia đình lựa chọn lối sống tập thể sở chuyên chăm sóc NCT (Viện dưỡng lão) với đầy đủ tiện nghi y tế, vật chất Tại họ không lo bị sống cô đơn chăm sóc chu đáo Còn phần lớn NCT với hạn hẹp tài phải nhờ vả gia đình thân thích quan phủ, sở cộng đồng, tổ chức từ thiện Tại nước phát triển, số lượng lớn NCT (60+) tiếp tục tham gia lực lượng lao động, họ tham gia hoạt động lĩnh vực làm việc không thức, điều thường không công nhận thống kê thị trường lao động Và tham gia hoạt động kinh tế đường để trì sống NCT [22] [48] 10 1.3.2 Những đặc điểm người cao tuổi Việt Nam 1.3.2.1 Qui mô phân bố người cao tuổi Quy mô NCT: Việt Nam trình chuyển đổi nhân học mạnh mẽ, quy mô NCT tăng nhanh, tỷ lệ NCT (60+) tổng dânsố tăng từ 6,9% (1979) lên 7,2% (1989), lên 8,12% (1999) lên 8,9% (2009) Theo kết Điều tra biến động DS-KHHGĐ 1/4/2011, tỷ lệ NCT (60+) 9,9% (8.655.324 người), đặc biệt tỷ lệ NCT (65+) 7% Phân bố: Do đặc điểm cư dân nước ta sống tập trung khu vực nông thôn nên đại đa số NCT sống nông thôn Trong giai đoạn 1989-2011, số NCT nông thôn cao gần gấp lần khu vực thành thị Tuy nhiên, tác động trình đô thị hoá, tỷ lệ dânsốgià khu vực nông thôn có xu hướng giảm dần, từ 77,81% (1989) xuống 76,83% (1999), 72,11% (2009) 70% (2011) Đồng nghĩa với việc số lượng NCT thành thị ngày tăng[25] [26] [27] 1.3.2.2 Cơ cấu giới tính tình trạng hôn nhân người cao tuổi Cơ cấu giới tính: Cơ cấu giới tính NCT nước ta có chênh lệch lớn: tỷ số giới tính NCT (nữ/nam) tăng nhanh theo nhóm tuổi, từ 120 (nhóm tuổi 60-64) đến 290 (nhóm tuổi 80+) Như vậy, Việt Nam theo qui luật chung, tỷ số giới tính (nữ/nam) dânsố nhóm tuổi cao tăng [26] Tình trạng hôn nhân: Tình trạng sống vợ/chồng NCT chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt phụ nữ Giai đoạn 1999-2011, số NCT nữ sống không chồng (chưa chồng/già góa/ly hôn/ly thân) gấp lần tỷ lệ NCT nam giới Việc phải sống 11 điều bất lợi NCT, gia đình chỗ dựa già Trong điều kiện yếu mặt NCT nữ so với nam giới độ tuổi tình trạng NCT sống không chồng phân bố chủ yếu nông thôn đòi hỏi nhà hoạch định sách xã hội phải tâm việc đưa sách phúc lợi xã hội có hiệu quả, [2] [3] 1.3.2.3 Các đặc điểm sức khỏe người cao tuổi Việt Nam Hiện nay, tuổi thọ người Việt Nam 73 tuổi sánh ngang với tuổi thọ NCT nước có thu nhập cao hơn, tuổi thọ bình quân khỏe mạnh thấp 64 tuổi, xếp thứ 124/193 quốc gia vùng lãnh thổ giới NCT Việt Nam mang gánh nặng bệnh tật kép xu hướng bệnh chuyển từ lây nhiễm sang không lây nhiễm bệnh mãn tính, đồng thời bệnh xuất với thay đổi cách sống ngày trở nên phổ biến bệnh ung thư, căng thẳng trầm cảm tâm thần Những bệnh thường gặp NCT bệnh xương khớp, huyết áp, bệnh mắt bệnh suy giảm trí nhớ [21] [33] 1.3.2.4 Trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ người cao tuổi Trình độ học vấn: Năm 1999, khoảng gần 2,5 triệu người (50+) đọc biết viết Trong chủ yếu sống nông thôn (trên 80 %) nữ giới (trên 80%) Sau thập kỷ, theo kết toàn Tổng điều tra Dânsố Nhà năm 2009, tỷ lệ NCT đọc biết viết khoảng 18,13% (hơn 1,35 triệu người) Trong đó, NCT nữ chữ gấp 3,6 lần (25,62% tổng số NCT nữ) tỷ lệ NCT nam (7,05% tổng số NCT nam) [17], [29] 12 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Theo kết thống kê Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2010, tỷ lệ NCT chưa đến trường chiếm 17,2%, cấp chiếm 34,8%, tốt nghiệp tiểu học 20,4%, tốt nghiệp THCS chiếm 10,9%, Tốt nghiệp THPT chiếm 3,2%, đào tạo từ sơ cấp đến cao đẳng nghề 4,8%, Công nhân kỹ thuật chiếm 3,9%, Trung học chuyên nghiệp chiếm 0,9% tỷ lệ NCT tốt nghiêp từ cao đẳng trở lên chiếm 3,8% Như vậy, tỷ lệ NCT có học vấn cao, tốt nghiệp từ phổ thông trung học trở lên đào tạo nghề chiếm tỷ lệ nhỏ (16,7%)[27] 1.4 Các lý thuyết áp dụng nghiên cứu 1.4.1 Lý thuyết biến đổi xã hội 1.4.2 Luận thuyết phát triển bền vững: 1.4.3 Lý thuyết độ dânsố 13 Chƣơng THỰC TRẠNG VÀ XU THẾ GIÀHÓADÂNSỐ Ở VIỆT NAM Mức độ “già hóadân số” sang “dân số già” Theo dự báo Tổng cục thống kê (TCTK), dânsố cao tuổi nước ta tăng nhanh thời gian tới Năm 2010, khoảng 11 người dân có 01 người cao tuổi NCT ước tính năm 2029 người dân có NCT; năm 2049 người dân có NCT Từ năm 1989 đến 2009, tỷ trọng dânsố cao tuổi tăng 1,7 điểm phần trăm; giai đoạn 2009-2019 số 7,1 điểm phần trăm giai đoạn 2029-2049 8,8 điểm phần trăm [30] Theo Tổng cục Thống kê, thời gian độ từ “già hóadân số” sang “dân số già” Việt Nam khoảng 18-20 năm, ngắn nhiều so với quốc gia trước: Pháp 115 năm; Thụy Điển 85 năm; Nhật Bản 26 năm [48] 2.2 Dânsố cao tuổi tăng nhanh nhóm tuổi cao Số liệu từ Tổng Điều tra Dânsố Nhà giai đoạn 1989-2009 cho thấy: tỷ trọng dânsố cao tuổi tăng 1,24 lần (7,1% năm 2009 so với 8,7%), tỷ trọng nhóm dânsố cao tuổi (80 tuổi trở lên) tổng dânsố tăng lần (1,5% năm 2009 so với 0,7% năm 1989) [28], [29] 2.3 Phần lớn người cao tuổi sống nông thôn, chủ yếu làm nghề nông Theo số nghiên cứu, 75% số NCT sống cháu Có 72,9% NCT sống nông thôn, 21% NCT có lương hưu 70% NCT Việt Nam tích lũy vật chất cho tuổi già Chính vậy, 14 đất nước chuyển sang chế thị trường, họ người phải đối mặt với nhiều khó khăn, phải thích nghi với nhiều thay đổi chưa có trước Phần lớn NCT (70%) tiếp tục làm việc, có công việc thu nhập (nội trợ, việc nhà, chăm sóc cháu…) Do tác động trình đô thị hoá, số NCT nông thôn giảm Tuy nhiên đến năm 2009, tỷ lệ NCT sống nông thôn mức 68% (tương ứng 5,53 triệu người) gấp 2,6 lần khu vực thành thị chủ yếu làm nghề nông [18] 2.4 Tỷ trọng phụ nữ cao tuổi Dânsố cao tuổi nước ta có chênh lệch lớn cấu giới tính Ở nhóm tuổi cao chênh lệch giới tính lớn Năm 2009, tính chung dânsố cao tuổi (60+) 1,5 cụ bà có cụ ông nhóm tuổi 80+ cụ bà có cụ ông nhóm tuổi 85+ 2,5 cụ bà có cụ ông [17] [18] 2.5 Cấu trúc hộ gia đình người cao tuổi có nhiều thay đổi Kết từ Tổng điều tra dânsố gần cho thấy, quy mô hộ trung bình giảm nhanh, từ 4,8 người năm 1989 xuống 4,5 người năm 1999 3,8 người năm 2009 Theo Điều tra mức sống hộ gia đình, số NCT sống với giảm từ 79,7% năm 1992 xuống 62,6% năm 2008; số NCT sống gia đình có NCT tăng từ 9,5% lên 21,5%; NCT sống cô đơn tăng từ 3,5% lên 6,1% [27] [29] 2.6 Vấn đề sức khỏe người cao tuổi Các triệu chứng thông thường ho, đau đầu, chóng mặt, đau lưng triệu chứng thường gặp NCT Trong đau đầu 15 triệu chứng mà NCT bị mắc với tỷ lệ cao (40%)[35] Trong số điều tra sức khoẻ có khám bệnh cho NCT cộng đồng cho thấy đau khớp, triệu chứng đường hô hấp, đau đầu, chóng mặt triệu chứng bị mắc với tỷ lệ cao NCT [33] Sự khác biệt mô hình bệnh tật nam nữ vấn đề cần phải hệ thống y tế xem xét, đáp ứng nhu cầu chăm sóc cách phù hợp hiệu cho nhóm đối tượng NCT khác 2.7 Nguồn sống mức sống người cao tuổi gặp nhiều khó khăn Trong 10 năm trở lại (1999-2011), tỷ lệ NCT tham gia hoạt động kinh tế tổng số người tham gia hoạt động kinh tế tăng lên đến 6,8% (hơn 4,5 triệu người) [19], [20] Việc tăng tỷ lệ NCT tham gia hoạt động kinh tế phản ánh phần nhu cầu làm việc NCT bối cảnh khó khăn kinh tế gia tăng sống Thu nhập NCT nam cao NCT nữ khoảng 1,4 lần [25] Như vậy, với phận NCT sống cận mức nghèo đói cần cú sốc kinh tế nhỏ đẩy họ xuống mức nghèo đói cách dễ dàng với phụ nữ cao tuổi nông thôn, phụ nữ cao tuổi dân tộc thiểu số với trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật thấp 16 Chƣơng 3: MỘT SỐ CHÍNH SÁCH VÀ CHƢƠNG TRÌNH DÀNH CHO NGƢỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Chính sách chăm sóc ngƣời cao tuổi giới 3.1.1.Chính sách chăm sóc người cao tuổi chung giới -Chương trình hành động quốc tế NCT thông qua Đại hội đồng giới - Nghị 45/106 lấy ngày tháng 10 hàng năm ngày quốc tế NCT Cũng năm này, sở rà soát lại kết đạt được, Liên hợp quốc tiếp tục thông qua “Những nguyên tắc đạo lý Liên hợp quốc NCT” (Nghị số 46/91) bao gồm nguyên tắc đảm bảo quyền NCT Nguyên tắc Liên hợp quốc NCT định hướng cho vấn đề độc lập, tham gia, chăm sóc, phát huy sắc cá nhân nhân phẩm NCT 3.1.2 Chính sách chăm sóc người cao tuổi số nước khu vực Đối với nước khu vực, Singapore có loại hình BHYT riêng cho NCT Đa số nước khác khu vực có sách an sinh xã hội cho NCT, có chế độ CSSK, DVYT cho NCT thực nhiều hình thức khác thông qua hình trợ cấp quốc gia, sách KCB đặc biệt qua hệ thống thuế[41] 17 3.2 Chính sách dành cho người cao tuổi Việt Nam 3.2.1 Chính sách việc làm NCT 3.2.1.1 Bộ Luật lao động Bộ Luật lao động quy định người lao động cao tuổi (Điều 166, Điều 167) để đảm bảo quyền “được tạo điều kiện làm việc phù hợp với sức khỏe, nghề nghiệp điều kiện khác để phát huy vai trò NCT” 3.2.1.2 Luật NCT Quyền tạo điều kiện làm việc NCT quy định hoạt động phát huy vai trò NCT Luật NCT (Điều 23), tạo điều kiện để NCT phát huy trí tuệ, kinh nghiệm quý phẩm chất tốt đẹp hoạt động 3.2.2 Chính sách BHXH, BHYT, CSSK NCT 18 Chƣơng 4: NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG CHĂM SÓC VÀ PHÁT HUY VAI TRÕ NGƢỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Về an sinh xã hội 4.1.1 Nhóm sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Theo báo cáo Bảo hiểm xã hội ViệtNam, đến năm 2013, nước có khoảng triệu người cao tuổi (khoảng 22% tổng số người cao tuổi) hưởng hưu trí số tiếp tục tăng lên cao năm tới Thực tế Việt Nam cho thấy, số tiền đóng góp 30 năm đủ chi trả 10 năm, thời gian hưởng lương hưu trung bình dự kiến 19,5 năm [5] 4.1.2 Trợ cấp xã hội Theo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (LĐTBXH), 1,3 triệu người từ 80 tuổi trở lên nhận trợ cấp xã hội năm 2012, khiến trợ cấp xã hội trở thành sách trợ giúp xã hội quan trọng Việt Nam độ bao phủ kinh phí lên tới 142 triệu đô Trong báo cáo đánh giápháp luật an sinh xã hội dành cho người cao tuổi Việt Nam Ủy ban Thường vụ Quốc hội thực (2016), số người từ đủ 80 tuổi lương hưu, hưởng trợ cấp xã hội tăng lên đáng kể ( bảng 4.5) 4.2 Hệ thống chăm sóc sức khỏe chưa đáp ứng nhu cầu ngày tăng người cao tuổi 4.2.1 Về chăm sóc sức khỏe Nhu cầu lớn NCT chăm sóc sức khỏe Đương nhiên, đáp ứng nhu cầu số gần tám triệu NCT điều dễ dàng nước phát triển nước 19 ta Xu hướng số NCT tăng làm tăng áp lực kinh tế, xã hội để trì ổn định sống khoẻ mạnh NCT 4.2.2 Năng lực cung cấp dịch vụ lão khoa cho NCT Chính phủ cộng đồng cung cấp chăm sóc thức sức khỏe y tế cho NCT qua hệ thống bệnh viện sở y tế Hệ thống bệnh viện công tập trung vào khám chữa bệnh, nhiều bệnh viện mở dịch vụ tư vấn vế sức khỏe bệnh tật cho NCT 4.2.3 Tình hình sử dụng BHYT NCT khám điều trị Chính phủ hỗ trợ chi phí khám chữa bệnh cho NCT/gia đình NCT qua BHYT Khi NCT khám điều trị bệnh với thẻ BHYT giúp giảm bớt gánh nặng kinh tế cho thân gia đình họ.Nếu BHYT, NCT gia đình NCT nghèo khó khăn kinh tế ốm đau bệnh tật 4.2.4 Mức độ hài lòng NCT chăm sóc sức khỏe dịch vụ y tế Khi NCT ốm đau phải điều trị, việc điều trị cho NCT khó khăn phức tạp với nhóm tuổi khác đặc điểm lão hóa NCT, thêm vào NCT coi khó tính Do vậy, KCB không đơn điều trị mà yêu cầu phải có thái độ phục vụ chu đáo, tận tình y bác sỹ [52] 4.2.5 Mô hình nguyên nhân bệnh tật Giống nước phát triển khác giới, Việt Nam chứng kiến chuyển dịch mạnh mẽ từ mô hình trội bệnh lây nhiễm sang mô hình trội bệnh không lây nhiễm 20 bệnh mãn tính Đồng thời bệnh xuất với thay đổi cách sống ngày trở nên phổ biến bệnh ung thư, căng thẳng trầm cảm tâm thần Tỷ lệ NCT mắc bệnh Alzheimer sa sút trí tuệ ngày tăng 4.2.6 Sự thay đổi nguồn lực tham gia chăm sóc người cao tuổi Tại ViệtNam, chăm sóc không thức gia đình/người thân với NCT đóng vai trò chính, NCT chủ yếu sống nhà với cháu, người chăm sóc NCT phụ nữ Tuy nhiên, diễn thay đổi nguồn lực chăm sóc NCT, phụ nữ Việt Nam tham gia vào lao động sản xuất ngày nhiều Thời gian gần có thay đổi việc xếp sống NCT 21 Chƣơng 5: KHUYẾNNGHỊGIẢIPHÁP Nhóm giảipháp đẩy mạnh truyền thông nhằm chuyển đổi nhận thức, thái độ thực công tác ngƣời cao tuổi chăm sóc ngƣời cao tuổi 1.1 Tăng cường truyền thông vận động nâng cao nhận thức lãnh đạo Đảng, Chính quyền, nhà hoạch định sách 1.2 Đẩy mạnh truyền thông chuyển đổi hành vi người dân, quan, tổ chức gia đình 1.3 Tăng cường truyền thông huy động xã hội nhằm tạo ủng hộ đồng thuận tham gia cá tổ chức xã hội cộng đồng Nhóm giảipháp hoàn thiện sách thực sách ngƣời cao tuổi chăm sóc ngƣời cao tuổi 2.1 Bổ sung, hoàn thiện sách NCT 2.2 Hoàn thiện hệ thống tổ chức quan quản lý nhà nước NCT cấp từ TW xuống sở 2.3 Tăng cường giám sát ngành trình triển khai chương trình, sách NCT, tham gia Hội NCT địa phương trình giám sát thực Luật NCT Đẩy mạnh phối hợp công tác NCT 22 Nhóm giảipháp nâng cao chất lƣợng chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi 3.1 Củng cố hoàn thiện lực quốc gia chăm sóc sức khỏe NCT 3.2 Đẩy mạnh mở rộng công tác đào tạo nghiên cứu khoa học liên quan đến chăm sóc sức khỏe NCT 3.3 Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh khám chữa bệnh BHYT, tăng cường kiểm soát bệnh không lây truyền, mãn tính 3.4 Tăng cường cung cấp thông tin KCB cộng đồng cho NCT 3.5 Củng cố phát triển nâng cao chất lượng phong trào thể dục thể thao NCT 3.6 Đẩy mạnh thực chủ trương xã hội hóa Đảng Nhà nước công tác khám điều trị cho NCT Nhóm giảipháp nâng cao đời sống vật chất ngƣời cao tuổi 4.1 Đảm bảo ASXH cho NCT 4.2 Tạo việc làm phù hợp cho NCT 4.3 Đẩy mạnh thực xã hội hoá hoạt động chăm sóc vật chất cho NCT Nhóm giảipháp nâng cao đời sống tinh thần phát huy vai trò ngƣời cao tuổi 5.1 Nâng cao nhận thức tạo điều kiện sở vật chất nâng cao đời sống tinh thần cho NCT 5.2 Phát huy vai trò NCT Đa dạng hóa loại hình dịch vụ hỗ trợ NCT, đẩy mạnh phát triển mô hình chăm sóc NCT cộng đồng 6.1 Nâng cao lực chăm sóc NCT nhà 23 6.2 Đẩy mạnh phát triển mô hình chăm sóc NTC cộng đồng 6.3 Đẩy mạnh hỗ trợ khuyến khích tổ chức, cá nhân cung cấp mô hình chăm sóc NCT cộng đồng Triển khai nghiên cứu nhƣ nghiên cứu tác nghiệp ngƣời cao tuổi Việt Nam 24 ... vững: 1.4.3 Lý thuyết độ dân số 13 Chƣơng THỰC TRẠNG VÀ XU THẾ GIÀ HÓA DÂN SỐ Ở VIỆT NAM Mức độ già hóa dân số sang dân số già Theo dự báo Tổng cục thống kê (TCTK), dân số cao tuổi nước ta tăng... em 15 tuổi số NCT từ 60 tuổi trở lên) tổng số người lao động độ tuổi từ 15 đến 59, thể đơn vị tỷ lệ phần trăm [6],[7] 1.2 Già hóa dân số giới 1.2.1 Già hóa dân số giới Già hóa dân số xu hướng... lợi pháp lý, đóng góp người cao tuổi cho gia đình xã hội + Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam: Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách (2011) Quỹ Dân số LHQ tài trợ mô tả thực trạng già hóa số