HUYỀN THOẠI VÀ IIIỆN '['H ực

Một phần của tài liệu Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu (Trang 42)

Đặt Vấn đề tìm hiểu mối quan hệ giữa huyền thoại và hiện thực cùng những biểu hiện của Ĩ1Ó trong Lruyẹn ngắn Nguyễn Minh Châu, cluing tôi tự ý thức được rằng đây lẩ một công việc khá khó khăn và phức tạp. Nói thể bơi ngay từ xuất phát điếm là thuật ngữ cũng đâu phải đã thông nhất trong cách nhìn nhận va dê dàng chấp thuận. Mới đây thôi trên tuần báo Văn nghệ đa có cưộc trao đổi khá thú vị và dai dẳng về vấn đề này : Từ tháng 10 năm 1994 đến tháng 8 năm 1995 có 16 bài viết [20] và cho đù có bài viết đi xa với chủ để chính là lniyền thoại thì tự bán thân con sô đó cũng đủ nói lên rằng huyền thoại luôn là huyền thoại và có sức hấp dẫn lôi cuốn nhiêu người.

L GIỚI THUYẾT VỂ HUYEN t h o ạ i .

Trước hết xin được nêu một vài cách hiếu về huyên thoại. Víẹc này, không những giúp chúng tôi trong việc lý giải chất

huyền thoại trong truyện ngắn của Nguyễn Minh- Châu mà còn

đ ịn h hư ớ n g h a y nói cách k h á c là cốt lõi cho n h ữ n g t h a o tác sau

này khi qui chiếu vào Iihững truyện ngắn Nguyễn Minh Châu. Theo RENE WELLEK và AUSTIN WAREN, hai Iilià nghiên cứu văn học Mỹ thì : " Iiuyền thoại - đó là sự trần thuật, là truyện kể khác mang tính phi lý, tính trực giác - dó lại thêm điểm khác biệt của nó với triết học có hệ thông" ỉ 17; 45], Cũng' theo hai ông, vai trò của huyềti Lhoại, tác dim# của 11Ó Lrontf tác, và với chả tliể sáng tạo không phải là nliỏ, chang hạn : "khi

ngitòi ta bắt đầu nói về huyền thoại gắn vói sáng tác của một nhà văn nào đó, thì vấn đề trở nên rõ ràng : ông ta hướng toàn thân về xã hội, ông ta mong muốn giành được một chỗ đứng trong đó, muôn hội nhập vào đó [ 17; 46] lại nữa, các tác giả trên còn cho rằng : " Huyền tlioại - đó là sự hiện thực hóa trên qui mô lởn của ẩn dụ thi ca". Từ những nhận định đó, vai trò của huyền thoại được đánh giá kliá cao trong văn học : " Mục đích và chức năng của văn học được bộc lộ chính là - và trước hết là - ỏ' trong ẩn dụ và huyền thoại " [17; 46].

Nhắc đến huyền thoại, thiết nghĩ không thể không nhắc ctên những khám phá về nó của nhà nhân loại học người Pháp Claude Lévi - Strauss, theo ông " Huyền thoại (Mythos^là một hiện tượng vừa có tính chất bên trong ngôn ngữ vừa có tính chất bên ngoài ngôn ngữ... v ấ n đề bản chất của huyền thoại là lịch sử được kế lại trong đó chứ không phải là phong cách, hay hình thức tường thuật. Huyền thoại giải thích ỏ mức độ như nhau, cả quá khứ, hiện tại, tương lai. Để hiểu tính nhiều mặt này, ta hãy so sánh. Không có cái gì gợi giông huyền thoại như hệ tư tương chính trị. Có thê trong xã hội hiện đại hệ tư tương chính trị đã thay th ế huyền thoại rồi" [21; 74j 75].

Cũng theo Lévi - Strauss, huyền thoại là một khái niệm triết học của COĨ1 người nhằm giải thích vũ trụ. Từ hạt nhân cơ bản này ông nhận thức huyền thoại qua hai lĩnh vực. Thứ nhất : " Ý nghĩa của huyền thoại không nằm trong từng đơn tô", mà tùy thuộc vào toàn thế cấu trúc của nó, thông qua phong cách biểu hiện". Thứ hai : " Ngôn ngữ huyền thoại là một cấu

trúc đặc biệt và phức tạp hơn câu trúc ngôn ngủ trong đời sông hiện thực" [22; 89]

Bên trên là một vài khái niệm về huyên thoại và vai trồ của nó trong sáng tác văn học, còn những biểu hiện của huyền thoại và dấu ấn trong từng tác pliấm lại là một chuyện khác hay nói đúng hơn phụ thuộc vào trình độ, cách nhìn nliận của mối quan hệ đa chiều giữa Nhà văn-Tác phẩm - Bạn đọc. Chẳng vậy sao khi gần đây vấn đề c á c h đ ọc tán phẩm được các nhà phê bình nghiên cứu văn học lưu tâm đến. Bakhtin viết : " Tác phẩm nghệ thuật là một ký hiệu (một tập hợp ký hiệu ) mở, bởi nó mo ra một khả năng không bao giờ cạn vê cách đọc, do mỗi một chi tiêt ở đó đều quan trọng và đêu góp phần vào hình thức củng như ý nghĩ của nó" [8; 112]. Chia sẻ với quan niệm này, hai nhà nghiên cứu phê bình văn học : Đỗ Đức Hiểu, Đặng: Anh Đào củng có những nhìn nhận vê c á c h d ọ c v ă n c h ư ơ n g vê bí quyêt p h ê b ìn h v ă n h o c hay những khám phá mói vê tiểu thuyết với những đặc điểm của nó. Theo Đỗ Đức Hiểu " Đọc văn chương có nghĩa là tháo gõ mã của các ký hiệu văn chương trong văn bán, là tìm hiểu ý nghĩa của tác phẩm thông qua các cấu trúc của văn bản (cốt truyện, kết cấu, nhân vật, đổi thoại, không' gian, thời gian...). Đọc là mã hoá cách đọc, là tổng hợp các kháu của việc đọc, cảm tưởng, phân tích, đôi cliiêu, tổng liỢp, đánh giá v.v..., ia phát hiện và sáng tạo. Đọc, trước hệt, là phát hiện, trong- văn bản và từ văn bản, một th ế giới khác, những C011 người khác. Ngưồi đọc sống trong th ế giới tưởng tượng- của mình, xây dựng cho mình, thông qua qua tác phẩm nghệ thuật thành một vũ trụ tình cảm, cảm xúc, tư duy, hình tượng riêng của người đọc." L10;76j 77]. Từ cách hiểu trên chúng tôi muốn lưu ý đến những

cấu trúc của văn bản - truyện ngắn Nguyễn Minh Châu để từ đó có thê khăng định rằng : có yêu tố huyền thoại hay chất huyến thoại trong hiện thực của truyện ngxm Nguyền Minh Châu. Lại nữa có bao nhiêu người đọc là có bấy nhiêu cách hiểu, cách cảm nhận chỉ có điều cái đích cuôl cùng mà ngươi đọc nhận ra mới là côt lõi của quá trình tiêp nhận mà thôi, nhưng nêu nhìn từ một khía cạnh khác khi chấp nhận vai trò của văn học và đặc điểm

bản của nó ỉà p h ả n ánh c ư ộ c s ố n g và chỉ chấp n h ậ n tliuyết

phản ánh trong văn học : văn học là để phản ánli, sao chép cuộc sông hiện thực thì khó có thể giải mã hoặc hiểu một cách thấu đáo những ý tưỏxig của Nguyễn Huy Tliiệp trong' Những' ngọn gió H ưa tát, C h ảy đ i s ô n g ơi; M u ôi c ủ a rừng, Con gái th ủ y th ầ n và bao nhiêu truyện khác nữa. Cũng như vậy, khi Dạng Anh Đào khẳng định có " Tính chất tự do, động, đế ngỏ của tiểu thuyêt” [8; 9] và nhắc đến sự đa dạng trong định nghĩa về tiểu thuyết như nó là cái g iố n g n h ư th ậ t, là " Hình thức nghệ thuật duy nhất tìm cách cho chúng ta tưởng rằng nó cung cấp một báo cáo hoàn chỉnh và xác thực về cuộc sông' của một con người thật"... đã giúp chúng tôi vững tâm hơn khi cho rằng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu (tất nhiên không phải là tất cả) đã hàm chứa yếu tô" huyền thoại trong hiện thực, đã có sự pha trộn, ảnh hưởng giữa hai bút pháp này.

Sẽ là áp đặt và khiêm cưỡng khi lây những định đê vê tiểu thuyết để qui chiếu trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu. Không hẩn th ế khi chung tồi tự xác định rằng quan niệm và sự khu biệt giữa tiểu thuyết và truyện ngắn an chỉ là cách phân

chia của những người làm công việc nghiên cứu văn học sử hay nhìn nhận chúng theo góc độ thể loại trong thế loại còn nêu đã

xác định cho mình một hướng đi là tìm tòi phong’ cách, bút phấp thê hiện của một nhà văn thì bất luận đó là truyền ngắn, truyện vừa hay tiêu thuyêt, vẫn có thể tìm thấy sự thông nhất trong đa dạng, tìm thấy cái được biểu đạt thông qua cái biểu đat hay nói cách khác ; tìm thấy nội dung, ý nghĩa tác phẩm văn học thông qua văn bản, mà ở đây là chất huyền thoại trong hiện thực, ià sự

Một phần của tài liệu Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)