HIỆN CỦA CÁI TÔI TRỮ TÌNH

Một phần của tài liệu Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu (Trang 81)

- Anh cũng' đã từng đi tìm Hạnh [3; 56]

HIỆN CỦA CÁI TÔI TRỮ TÌNH

Giá trị của một tác phẩm văn học đôi khi cũng cần phải tính đến môi trường và thời điểm ra đòi của 11Ó. Vậy nên, càng quí và trân trọng hơn ldii vào thời điểm đó, đả có một Nguyễn Minh Châu muôn đi tìm đáy cùng của sự thật, những sự thật cho dù vô cùng nghiệt ngã mà lâu nay người ta né tránh hoặc bao trùm lên nó những không khí "huyền thoại” và lãng mạn. Chiếc t liu y ể n n g o à i x a là một trong những truyện như thê. Là một trong không nhiều các nhà văn vừa sáng tác lại vừa viêt phê bình văn học như Xuân Diệu, Nguyễn Tuân . . . Nguyền Minh

Châu đã có nhiều dịp thổ lộ những nhận xét, cam nhận của mình vê nhà văn và tác phâm văn học, nhưng đặc biệt hơn khi ông sử dụng chính thê loại truyện ngắn để trình bày quan điểm, tư tưởng của mình. B ứ c t r a n h với ngừơi họa sỹ; người diễn viên, nhà văn trong S ă m vai; trang bản tliảũ - nhà văn trong Một lẩn đ ô i c h ứ n g và đây nữa ngiíời nghệ sỹ nhiếp ảnh với bức ảnh trong C h iê c t h u y ề n n g o à i xa. Thông quá các nhân vật đê phát ngôn cho tư tưởng, quan niệm của mình vê văn học hiện thực cuộc sông; văn học và chính trị, những chức năng của văn học và cả vai trò của chủ thể - người sáng tạo, Nguyễn Minh Cliâu như vừa tự đôi chất với mình lại như để đối chứng, kiểm nghiệm về nliững sáng tác của mình và bạn bè trong mấy chục năm qua. Kiểm nghiệm để rồi đổi mới và tự đổi mới bát chấp những lực cản của chủ quan và khách quan đã bấy nhiêu năm ngăn cản sự phát triển và đi lên của nền văn học nghệ thuật nước nhà. Nhạn diện Nguyễn Minh Châu từ góc độ phê bình văn học, có nhà nghiên cứu viết : "Ông là nhà văn đã có hàng trăm trang tiếu luận phê bình và chắc không ai ngạc nhiên khi nhà văn này, phải, chính ông là người đã từng được giải vể phê bình tiêu luận của Tạp chí V ă n n g h ê q u â n đ ộ i với bài viêt vể Thanh Tịnh, và của báo V ă n nghệ với bài viêt về Nam Cao. . . và cũng không nên quên rằng ở lĩnh vực lý luận phê bình văn học chứng ta bắt gặp vẫn Nguyễn Minh Châu ấy : trăn trỏ, dằn vặt, hao tâm tôn trí để khám phá tìm tòi . . . cho ra cái lẽ đời của nghề, cũa nghiệp, của thiên chức người nghệ sỹ và văn chương” [13; 90J.

Quay trồ lại với truyên ngắn Chằêc t h u y ề n n g o à i xa, người đọc bắt gặp ở đây một cốt truyện dơn giản, gọn gàng, rlễ tóm tắt câu truyện : một nghệ sỹ nhiếp ảnh (lược giao nhiệm vụ

đi chụp những bức ảnh vối chủ đề thuyên và biển, sẻ chẳng có gì xay ra nêu người trưởng phòng không yêu cẩu anh có thêm một anh vê một buôi sáng có sương ở biển. Sẽ là bình thường và nhà nhiêp ánh có thê hài lòng về công việc được giao khi những ở biển anli đã chụp những khuôn hình ưng ý chí ít thì cũng không phải là những bức ảnh "vô hồn" : "hình một ngư phủ và một đứa trẻ đứng thăng trên đầu mũi thuyền, dùng lực toàn thân làm đòn bây nâng bổng hai chiêc gọng lưới chĩa thẳng lên tròi" trong một buổi sáng đầy sương như thê. Nhưng chính trong; những giờ phút ây, người nghệ sỹ chợt nhận ra những điều mới lạ của cuộc sông người dân trên biển. Sau những làn sương, ánh bình minh nơi biển cả là sự thật trần trụi về cuộc sông những ngư dân. Sự thật của cuộc đời không phải đâu và bất cứ lúc nào cũng xuất hiện trong nghệ thuật. Cốt truyện dừng ỏ đó nhưng điều mà nhà văn muốn gửi tới bạn đọc có lẽ ở chỗ muốn nhắn gửi các nhà nghệ aỹ - người sáng tạo VỚI thiên chức của mình hãy nhìn cuộc sông một cách đa diện. Cuộc sông vốn đã đa clạng, bể bộn đến phức tạp và vì the hãy phản ánh nó như nó vốn có và từ đấy đê rổi khái quát những gì cần cho cuộc sống, hiểu thêm cuộc sống. Bên cạnh đấy, người nghệ sỹ càng cảm thấy trách nhiệm của mình trước cuộc sống, con người.

Khác với B ê n đ ư ờ n g c liiế n t r a n h và M ả n h tr ă n g c u ố i rừng', C h iế c t h u y ề n n g o ả i x a được kể ở ngôi thứ nhất. Tôi ở đây m ang đậm dấu ấn chủ quan của nhà văn. Cái tôi vừa ìà nhân vật chính - tạo cái khang của truy ện lại vừa tạo được sự gần gũi bổi tính chất tự sự như bày tỏ lòng mình. Củng có khi cảm xúc của cái tôi không lđm giữ nổi, vượt khỏi mức bình thường, rất gần với cái tôi trữ tình trong thư, vì lẽ đó tạo chiỢc

c h â t t h ơ trong truyện. Điều này có thể thấy qua những đoạn văn tác giả biêu hiện cảm quan của mình trước cảnh vật, con người trong truyện. Tác giả viêt : "Tôi trở nên ngay ngất vào mỗi buôi sáng, bầu trời không xanh biếc, cao thăm thẳm ma được một sắc giữa xanh và xám, bầu tròi như hạ tliấp xuống và như ngưng đọng lại : giữa tròi và nước ấy chỉ có một chiếc thuyền của một gia đình làm nghề vó bè đang tỏa khói bếp giữa phá - chiêc thuyên đứng im như làm bằng các tông dán vào cảnh vật êm ả". Hình như mạch cảm hứng chủ quan của tác giả trước cảnh đẹp quyên rũ của trời biển đã không thề kìm giữ nổi và vượt khỏi biên độ của nội dung cốt truyện, do vậy nhiều đoạn văn thiên vể tả cảnh, đặc tả về cảnh, mang giọng điệu của một đoạn tliơ hơn

I

là văn xuôi : "Vào một buổi sáng tôi thức dậy. Đàng đông đã sáng trắng. Trên một nửa vòm trời sao đã lặn hết.../ đám mây hình vỏ sò cứ hổng lên dần, trong khi đó, mặt biển tuy đã sáng rõ, (lên cái mức đứng trong bờ cũng nhìn thấy từng đường gấp nếp lăn tăn trên mặt tấm'thép dát màu xám đục, nhưng sao mà tẻ nhạt, tiếng sóng Ổ Ổ dội vào giấc Iigủ suốt đêm chạy trôn đi đáu hất, biển im thin thít và khống màu sắc, như một con sứa khổng ỉổ giạt vào bãi". [3; 107].

Đôi nghịch với những câu văn rất ngắn (chỉ có năm hoặc sáu, bảy chữ) như trên, có nhiều trường đoạn câu dài, rất đài gôm 154 chữ dùng để đặc tả những bức ảnh trong tương tượng của nhà nhiếp ảnh đồng thời cũng khiên người đọc dựng lên cho mỗi người bức ảnh của mình, tức là gợi lên trí tưởng tượng độc giả. Theo lý luận hiện đại, nếu người ta so sánh văn xuôi như một trục ngang (Syntagmatique) - trục của diễn biến, của sự kế tiếp các biên cô' thị thơ như một l.rục dọc (parađygmatique) - trục

cua những ân dụ ầm vang, những phạm trù tương đương, đổng nghĩa, và vì th ê sự liên tưởng, trí tưởng tượng luôn là yêu tô hàng đâu cho nhà tho' và tác phẩm. Chính vì lẽ đó, chúng tôi hiểu phân nào và th iêt nghĩ tác giả hoàn toàn có lv khi viết : "Qua khuôn hình ánh sáng, bôi đã hình dung thấy trước những tấm ảnh nghệ th u ật của tôi sẽ là vài ba chiếc mũi thuyển và một cảnh đan chéo của những tấm lưới đọng đầy những giọt nước, môi mắt lưới sẽ là một nốt nhạc trong bản hòa tấu ánh sáng và bóng tôi, tượng trưng cho khung cảnh bình minh là một khoảng sáng rực rỡ đên chói mắt, trong khoảng sáng đó sẽ hiện lên trong tầm nhìn th ật xa những đưòng nét của thán hình một người đàn bà đang cúi iom khom, sải cánh tay thật dài về phía trước kéo tấm lưới lên khỏi m ặt nước, và phía sau lưng ngừơi đàn bà hình một ngrí phủ và một đứa trẻ đứng thẩng trên đầu mũi thuyền, dùng lực toàn thân làm đòn bẩv nâng- bổng hai chiêc gọng lưới chĩa thảng ỉên trời'1. [3; 108],

Nhưng đáu phải tác íĩiả chỉ dừng ỏ đó, dừng 0 cái vẻ đẹp thuần túv của tròi biển lúc rạng đông, mà theo chúạg tôi tác giả muôn đi tìm sự thật trong; sự thật, sự thật dẫu có xót xa và khắc nghiệt, đi tìm cái xấu trong- cái đep bên ngoài, đi tìm cái ác lẩn khuất đáu đây trong cái thiện... Cũng như đôi vói thó : "ý tại ngôn ngoại" - lời tho’ ỏ’ ngoài ý thơ hay thơ là những khoảng trắng, tho' nằm những khoảng cách im lặng giữa các từ, ở đây cái mà tác giả thu nhận được đằng sau "bức tranh mực tàu của một danh họa"; đằng sau những "bầu sương mù trắng/ toàn bộ khung cảnh từ đường- nét đến ánh sáng đểu hài hòa và đẹp/ một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bích" là những tiếng quát dữ dằn;

những hình ảnh cay nghiệt của một đời sông thực, những bộ inặt đau khô, đầy bi kịch. Tất cả như những gam màu nặng của một bức họa sâm tôi đặt bên cạnh bức tranh bừng sáng của biển - Ng^iời đàn. bà với những đường nét thô kệch (rõ mặt/ khuôn mặt m ệt mỏi/ tái ngắt). Người chồng vói mái tóc tổ quạ/ hai con mắt đẩy vẻ độc dữ/ m ặt đỏ gay/ hai hàm răng nghiên ken két . . . Sự hành hạ, đánh đập của n^ười đàn ông đối với người vợ của hắn xảy ra trước mắt ngiíời nghệ sỹ nhiếp ảnh là một thực tế khắc nghiệt và tác giả như muốn thầm nhắc đến trách nhiệm và thái độ của những nghệ sỹ, những ngưòi cầm bút trước cuộc sông.

Đi tìm cái đẹp, cái chân và những gì có giá trị tuyệt đôi vĩnh hằng, đó là sợi chỉ xuyên suốt trong nhiều truyện của Nguyễn Minh Châu. Cuộc hành trình của Quỳ trong N gư ờ i đàn bà tr ê n c h u y ế n tà u tố c h à n h , và đây cuộc săn lùns; của nhà nhiếp ảnh về một phong cảnh ở biển vào một ban mai có sương. Tất cả có chủ đích rõ ràng nhưng trên con đường kiêm tìm đó. sự thật cứ là sự thật, không có những gì hoàn hảo, tuyệt đối, tất ca đểu đa dậng, bề bộn như thực tế cuộc sông, tất cả cũng đang trên con đường hoàn thiện và tự khám phá, con đường mà rất cần những ngừơi như nhân vật Tôi; thằng bé Phác, đứa con gái-chị Phác rồi Đẩu - viên chánh án huyên, những người sẽ là ánh sáng lấn át bông tối, là điều thiện đầy lùi và loại trừ cái ác, tạo nên sự trong lành và đẹp đẽ như buổi sáng ở biển.

Một không gian hư ảo, mo' hổ không xác định, cùng với một thời gian đa tuyến : quá khứ, hiện tại, tương lai đan xen

nhau trong C hiêc. th u y ê n n g o à i xa đã tạo thêm phần đậm đà cua chât thơ cùng sự phân cảnh rõ ràng nêu cho một kịch bản điện ảnh. Ngay tiêu đề cũng đã nói lên sự mo' hổ về khôn? gian của côt truyện (một vùng biển cách Hà Nội sáu trăm cây sô7 một vùng chiến trường cũ/ vùng phá ăn sâu vào đất liền/ và 0 đó một chiêc thuyền bồng bềnh trên sóng nước. . .) và thời gian khi thì trước đ â y c h ừ n g năm th á n g , là th á n g b ả y , th á n g ba lúc lại mo' hổ, không phân định rõ ràng : n ă m n g à y sau; v à i n g à y sau: c h iể u h ô m ây; r ồ i đêm , gần sáng; n ă m ấy... Tác giả đã đặt nhân vật vào nhiều thời điểm khác nhau từ đó để nhận diện bản thân và cuộc sông con ngrròi. Cuộc sông từ nhiều chiền, nhiều phía nhìn lại. Cuộc sông của hôm qua hôm nay và ngày mai mà ỏ đó dẫu còn nhiều nghịch lý, những nghịch lý hiển nhiên như ngiíòí đàn bà chấp nhận cuộc sông chung với người đàn óng trên chiếc thuyên để cùng nhau chóng chọi voi sóng gió nòi biên khói đầy phong ba bão táp.

Đừng nhìn cuộc sông hời hợt, phiến diện một chiều, hãy nhìn nó trong mối quan hệ phức tạp và bể bộn như nó vôn có, Nguyễn Minh Châu gửi gắm những- ý nghĩa đó qua bức ảnh cùng vói ơuá trình sinh thành, tái tạo ra nó qua truyện Chiêc. th u y ề n n g o à i xa, nhưng lon hòn là từ những truyện ngắn của thời kỳ này với những cách viêt. cách khai thác vấn đê khác giai đoạn trước đã mở ra một thời kỳ mới, một N guyễn Minh Châu trung tâm cho sự chú ý của dư luận vào những năm nửa đầu của thập kỳ 80 và cũng từ đây bắt đầu tạo dựng cho một tài năng đựơc thể hiện qua c ỏ lau; M ù a t r á i c ó c ở m iền N a m cùng P h iê n ch ợ G iát.

Một phần của tài liệu Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)