không gian; mùa trái cóc - vào đầu hè - thòi gian, thì hai lần xuất hiện sau của biến thái cụm từ này lại mang một sắc thái biếu cảm khác. "Vườn trồng cây trái cóc" hay "...trên chỏm vườn cáy trái cóc" là hai cụm từ với chức năng trạng ngữ chỉ địa (liếm bô nghĩa cho mệnh đề trước nó là "tiếng- quạ kêu đên điêc tai" và"những cánh quạ bay nháo nhác". Trong tâm thức của ngitòi Việt, tiếng quạ kêu báo hiệu điếm dữ và cũng xung quanh cụm từ đó, hình như tác giả cô ý nhắc đôn "trưa 30 tháng 4" rồi " bu ôi sáng lịch sử 30 tháng tư ấy", "Liệt sỹ 00 tháng 4 Híìm 1975”. Phải chăng tác giả muôn nói tới đằng sau của niềm vui chiên thắng là nỗi buôn, đằng sau cò' hoa là máu và míớc mắt, đằn^
sau nụ cười là nỗi đau thiĩơng mất mat... Và có phải M ùa trái c ó c ở m i ề n Nam là phiên bản của T iế n g q u ạ k ê u tr ê n vườn trái cỏc hay Quạ bay trên vườn trái cóc. Nếu vậy, Nguyễn Minh Châu đă nói được nhiều, gửi gắm được nhiều điều qua ván bản đặc sắc này.
Có những hành trình đan xen, có nhiều lớp nghía lồng xếp
xoay q u a n h câu chuyện người đàn bà - m ột bà SƯ già (ti tìm COI1
sail ngày giải phóng. Ngay bản thân nhân vật đó đã có trong mình hai "cuộc hành trình", một h à n h tr in h c u ộ c đờí th ư c và sau nữa là hành t r ìn h tâm lỉnh. Hai hành trình trong một con người tuy song song với nhan, nhưng Ịại đem đến những lớp nghĩa khác nhau, bổ sung cho nhau. Từ một cô c o n g á i n h à n g h è o quê Hà Nội lớn lên lấy chổng đẻ COI1 rổi phải d e m ch o di v à o n ă m đ ó i c h ế t h ạ i t r iệ u n g ư ờ i clă c h é p v à o sá ch , đời bà gắn liền với những biến cô" lớn trong lịch sử đất nước và cuộc đòi bà cũng từng trải, lam lũ như bao người phụ nữ Việt Nam khác : đói khổ, nhục nhã cũng lắm mà hạnh phúc và cay dắng cũnịị
nhiều. Đời con gái hai lẩn đò, tần tảo lam lũ làm ăn, thươug chồng thương con hết mức, đã chứng kiên những mốc lớn trong lịcli sử : 1945, 1955 và cuối cùng là ngày 30 tháng 4 năm 1975 dể rồi cuối cuộc đời mới nhận ra rằng thân phận của mình và ý nghĩa cuộc sông của mình : "... cái th ế giới này là do cả một đám những ngiíời đàn bà mắn đẻ như tôi sinh ra và chúng tôi không có cách gì có thể sinh ra những đứa con đồng loạt giông nhau, vả lại cả sô" phận cuộc đời của chúng tôi nữa, sô" phận cuộc đời của những bà mẹ cũng chả ai giông ai. Đấy là tội lỗi muôn đời rnà những người đàn bà đã gây ra, và phải tra giá trên cái mạt dái, đấy những hằn thù này" [4; 98].
Bên cạnh hành trình cuộc đòi là hành trình của tám linh, đi kiêm tìm đức tin trong cuộc đời đầy bi kịch :
Đạo thiên chúa - Đạo Pliật và trong cách ngliĩ của chính bà Việt Cộng cũng là một thứ tôn giáo, "lên năm tuôi tôi đã biêt chắp tay n g ư ờ i m ắ t n h ìn lên Đ ứ c C húa trờ i mà ngắm nguyện, bây giờ về già thì ngày đêm tụng kinh gỏ mõ triíớc bùn thờ Đ ứ c P h ậ t TỔ... Còn mấy ngày hôm nay, tô i n g ư ớ c n h ìn lê n c á c ông"(chúng tôi nhấn mạnh), Đi tìm Đức till cho mình, đi tìm nơi có thể gửi gắm niềm tin cho suốt cuộc đời, bà đã đốì mật với sự thật vô cùng nghiệt ngã và thất vọng :"Chẳng có đức zê xu hay đức Thích ca vào cứu vớt được con người khôn lcliổ, khỏi nhục ở đời, cũng chẳng thể làm CỈIO con người ta khỏi mắc vào vòng tội lôi". Với bà chỉ còn nơi duy nhất và cũng là cuối cùng bà có thể đặt niềm tin "Chỉ có thứ tôn giáo của các ông là có thể cứu vớt được cuộc đời này". Niềm tin và ước vọng' là thế nhưng sự thật sẽ vẫn là sự thật, một sự thật trần trụi vê sau đã đẩy bà vào một bi kịch khác, đau đớn và xót xa hơn trước. Thành cong’ của Nguyễn Minh Châu trong khi khai thác, tạo dựng nhân vật biếu hiện ở chỗ : miêu tả sự biến đổi tâm lý, trạng thái tình cảm, cách suy nghĩ của người nữ tu si phù hợp với sự thay đổi hìnV dạng, "lột xác" bên ngoài của chính nhân vật đó. Có thể ldiẳng' định, tác giả đã tạo ra một mẫu hình nhân vật mới trong văn học việt Nam thời kỳ hiện đại : nhân vật biến dạng, mà mẫu hình nhân vật theo kiểu đó tiếp tục được tác giả tái tạo, đào sâu khai thác trong truyện ngắn Phiên c h ợ Giát qua nhân vật lão Killing (chúng tôi sẽ có dịp nói thêm ở chương sau). Nên ơ biên đổi bôn trong, biến đổi tâm lý (chúng tôi tạm gọi là biến đôi thứ nhatj
của cuộc đời gần sáu mười tuổi của bà sự già đi từ một COM chiên n g o a n đ ạ o T h iê n c h ú a đên một phật tử n ư ơ n g cử a n h ả P h ậ t rồi định hoàn tục quay về vối cuộc sông người dân thường gửi đức tin vào một thứ tôn giáo, đạo Việt Cộng (theo ý nghĩ của bàj vào cuối cùng phải trỏ thành một kẻ hành khất, một con người khôn khó giữa cõi đời ngửa tay xin tình thương của thiên hạ thì ở biến đổi thứ hai - biến đổi bên ngoài cũng có những chấm phá, mô tả phù hợp với : tấm áo (lài nâu may bằng vái tliô bail đầu khi nhân vật xuất hiện đến bộ q u ầ n áo d â n thường', l)ộ tó c giả