BIỂU TƯỢNG MẢNH TRĂNG VẢ YẾU Tố KHÔNG-

Một phần của tài liệu Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu (Trang 68)

THỜI GIAN TRONG MẢNH TRĂNG c u ố i RỪNG :

Chọn M ản li tr ă n g cu ô i r ừ n g trong sô bôn truyện đế lý giải chất điện ảnh và chất thơ hẳn chúng tôi có những lý do riêng. Trước hêt, nêu tính về thời điểm ra đời thì so với B ên đường' c h iê n tran h ; Con t h u y ề n n g o à i xa và c ỏ lau, truyện M ản h t r ă n g c u ố i rừng’ được sáng tác sớm nhất, thứ hai, theo ý kiên chúng tôi truyện ngắn lại đậm đặc chất thơ, gọn gàng như một bài tho’ (chỉ có 23trang) và mang đầy đủ những yêu tố mà cliúng tôi định lciếm tìm. Cũng xin lưu ý ơ đáy cho dù tuyên tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu in lại thiên truyện này với các tên lchỏi thủy của nó là M ản h t r ă n g thì chúng tôi vẫn chọn cái tên đầy gợi cảm và chất thơ hơn bởi thêm hai tiếng bồ sung cho địa điểm và thời gian của nó M ảnh t r á n g c u ố i rừng.

Mảnh trăng cuối rừng gợi về một cái đẹp mỏng mảnh - m ả n h t r ă n g chứ không phải là vầng trăng và c u ố i r ừ n g cho người đọc một cảm giác thoát ẩn thoắt hiện, gần đấy, mới thấy đấy mà đã xa, vòi vợi xa. Ngay cái tên của truyện đã hàm chừa tính chất không - thời gian của câu chuyện, một không - thời gian đầy chất thơ. Giữa đạn bom vả khói lửa của cuộc chiến tranh mà nói về trăng đã là thi vị, lãng- mạn hóa hiện thực tỏi, nhưng ò đây trăng quấn quít với Cun người Nguyệt - têii cô gái

cũng có nghĩa là trăng và t r ă n g là Nguyệt. Á n h tráng hòa quyện vào môi tình cua Lãm - người lái xe và Nguyệt, cô công- nhân cẩu đường. Không phải đên truyện ngắn này ánh trăng' mới bước vào những trang viêt của thời kỳ kháng chiên, trước đó đã có ánh trăng treo đầu ngọn súng : "Đầu súng trảng treo” “ Đồng chí của Chính Hữu,hình ảnh trăng ỏ đây vẫn gắn với điều gì đó mạnh mẽ, bạo lực quá, còn ở M ảnh tr ă n g c ư ô i rử n g CŨÍ1£ là chiên tranh đấy mà vẫn nên thơ, lãng mạn đến vô cùng.

Xét về phương diện không - thời gian, có thể tạm chia thành hai tuyên không - thời gian song song và đổng hiện, điểu này tạo ra nhiều trường đoạn và nhiều lớp nghĩa khác nhau. Tuyên thứ nhất là tuyến không - thời gian của người kể chuyện - thời gian của ngòơi kê chuyện - nhân vật tôi trong truyện, theo tuyên này, quá khứ hiện tại đan xen vào nliau mơ rộng biôn (tộ của cốt truyện, Từ "một đêm mưa dầm" quay trở vê với "một đêm đẩu tháng ba năm nay" là một bước chuyên từ hiện tại vể quá khứ nhưng vẫn mơ hồ bồi thời gian vẫn chưa xác định. Tiếp nữa trong qua khứ ỉại được đẩy lùi xa hơn : câu chuyện quay trỏ về VỚI bôn năm năm trước cùng với bôì cảnh của công trương xay dựng cẩu Đá xanh. Nếu sắp xếp theo một trặt tự thì chỉ trong một đêm người kể chuyện đã dẫn dắt câu chuyện qua nhiểu điếm mốc thời gian : thời hiện tại - khi bát đầu kê chuyện; thời quá khứ khi câu chuyện trở về buổi đẩu gặp gở giữa anil lái xe và Nguyệt; rồi lại hiện tại tiếp hồi tưởng quá khứ. . . cứ như thế truyện kết thúc cũng là lúc một ngày mới sắp bắt đẩu. Sự dan xen này gần với sự phân cảnh, sự tiếp nối giữa các cảnh trong phim nó giúp cho người tiếp nhận đến với những tình huông khác nhau, sô" phận khác nhau trong cùng một nhân vật, một' sỏ

phận. Chăng hạn, với nhân vật tôi - n g ư ờ i kể chuyện, người đọc có thê ninh dung cho mình một tínli cách đa clạng, một tâm trạng nhiều suy tư: rắn rỏi trong công việc, mạnh mẽ trong chiên đâu nhưng vân bôi rối, rụt rè trong khi yêu cho dù a nil có một tình cám chứa chan nồng tliắm. Tất cá tạo ra chiều sâu nội tâm của nhân vật này.

Tuyên không thời gian thứ hai là tuyến khống thời gian đậm đặc chất hư ảo pha chút huyền thoại đó là không - thời gian được tạo nên bơi á n h t r ă n g và những' co n đ ư ờ n g chính ánli trăng - thứ không gian huyền ảo và đẹp đẽ, đậm chất thơ ấy đã tôn vinh, làm đẹp cho cuộc gặp giữa Lãm và Nguyệt. Trăng clưới ngòi bút của Nguyễn Minh Châu không phải là vầng trăng viên mãn tròn đầy mà là mảnh trăng non đẩu tháng thoat an thoắt hiện trong cánh rừng Trưòng Sơn. Nêu ban đầu mánh trăng còn "tái ngắt; ánh sáng lòe nhòe; chập chờn lay động, có lúc thầy rơi tom xuống khoảng tồi mịt mủ của cánh rừng già như một trò chơi ú tim" thì sau này ánh trăng đã như bừng sáng' hơn cùng với Nguyệt trong cách nhìn của người lái xe. Nguỵet ỉà trăng và trăng cũng là Nguyệt một cái tên dầy chất thơ mà tác giả gửi gắm, Nguyệt làm bừng sáng con đường trong đêm tôi, cánh rừng nơi người lái xe phải vượt qua : "Từng khúc đường trước mặt cũng thếp từng mảnh ánh trảng". Cả một không gian ngập chìm dưới trăng, trăng trùm lên tất cả, thấm đượm môi tình lãng mạn pha cliút huyền thoại giữa Lãm - Nguyệt "Mảnh trăng khuyết. . . sáng trong như một mảnh bạc. K illin g cửa xe phía cô gái ngôi lồng đầy bóng trăng'" cản h , tình hòa hợp với nhau, bổ sung cho nhau. Nêu chú ý chúng ta thấy nửa đầu của câu chuyện ánh trăng thật, không gian đầy trăng t h ậ t , còn

nửa sau khi thời gian quá nửa đêm trở đi, khi " trăng lặn, mảnh trăng đã khuất hăn xuông khu rừng ở phía sail lưng" thì vói anil - người lái xe, cô gái đi nhờ - Nguyệt chính lại là ánh trăng soi sáng chia đường chỉ lôi cho anh vượt qua đêm tôi, đạn bom. Khi trăng đã lặn mà người lái xe vấn cảm thấy "khuôn mặt lộng lẫy đầy ánh trăng" thì chính là lúc cảnh, tình đa hòa quyện không' còn pliân biệt được nữa. Có thể gọi ldiung cảnh ấy là một bản xô nát ánh trăng, bản xô nát ca ngợi một môi tình thời cliiến, mối tình đầy thơ mộng và thi vị bởi có ánh tráng pha lẫn. Mảnh trăng trong đêm rừng hôm ấy như một nhân vật nữa tham gia vào sự phát triển c ủ a cốt truyện. Thiếu ánh trăng thì sức hút và hấp dẫn của truyện ngắn sẽ giảm đi lấ t nhiều.

Là một truyện được viết trong nhùng ngày của chiên tranh và bối canh được lấy từ khói lửa của chính cuộc chiên trranh ấy hẳn sẽ mang đậm tính chất khốc liệt của cuộc chiên có bom rơi và máu đã chảy, th ế nhưng người đọc vừa cảm thây bao trùm lên hết thảy là tình yêu thương' và niềm tin giữa con người với con người, nó là sức mạnh, là ánh sáng đầy lìii bóng đen của

chiến tranh.

Cốt truyện mạnh lạc, kết cấn rõ ràng : có mở mít, tháo nút, và những nhân vật với những tính cá khác nhau . . . đấy là dặc trưng của truyện ngắn này cũng’ như của truyện ngắn Việt Nam thời kỳ trước thập kỷ 80 nhưng có lẽ không' quá khi đánh giá đây là truyện ngắn đặc sắc nhất trong thời kỳ 1945 đên 1975. Đăc sắc bởi v ă n và t ìn h ngang nhau, đặc sắc bởi bút pháp thắm đượm chất thơ, có những đoạn tác giả miêu tả cảnh như đang ỏ' thời bình : "khoảng trời đêm trên cao trỏ nên trong vắt, cao lồng

lộng . . .sương trăng/sương phủ kín/ sương bềnh bồìiịr" Sương -

Anh trăng - Con người hòa lẫn vào nhau và lân át tat cả. Cảu văn ta canh răt ngắn, nhiều thanh bằng làm cho lòi văn nhẹ nhàng gẩn gũi với thơ hơn.

Bên trên, nhít chúng tôi đã nói, mánli trăng là một "nhân vật' một ẩn dụ đầy ý nghĩa tham gia vào quá trình phát triển của côt truyện, cùng với nó còn có "sợi chỉ xanh nhỏ bé và óng ánli" được tác giả nhắc đên hai lần. Theo chúng tôi đây lại là một ân dụ nữa của tác giả, ân dụ của niềm tin con người, niềm tin của Nguyệt nói riêng và những tlianh niên thời ấy nói chang. Họ tin ỏ nhau, tin ỏ họ, tin vào tình cảm trong sáng như vầng trăng đầu tháng kia, sáng thanh khiết, soi đường cho họ và tương lai ngày mai tiíơi sáng. Sự trùng hợp của thời điểm, của kêt thúc ỏ cả hai cốt truyện không - thời gian đều vào lúc "trời gần sáng" như báo hiệu một ngày mai tốt đẹp và CỈ1 0 dù Làm - người lái xe không kịp gặp lại Nguyệt để nói những điều can nói thì hình ánh về một "đôi chim gọi nhau suốt đêm đã im tiêng, có lẽ chúng ta đã tìm thấy nhau” vẫn là cái đích cho một cái lcêt mở của truyện.

Tất nhiên cái đích mà cả hai người đã thây nhưng đê đi đến đó là cả một hành trình và họ đã phải trả giá bằng máu và bao sức lực. Chính trong liành trình ấy, hành trình di tỉm tình yêu và hạnh phúc, họ đã bộc lộ tat cả những tính cách của mình. Nhân vật Nguyệt là một ví dụ, có một cô Nguyệt mảnh mai xinh đẹp như một ảo ảnh dưới ánh tráng rừng và cũng có một cô nguyệt quyết liệt, tự tin và xốc vác trong công việc, trong bom đạn chiến tranh. "Gót chân bóng hồng/ áo xanh/ nón U‘ắutf lóa/ gương mặt tươi mát/ mái tóc thơm ngất" là nhữug gựi về hình

ánh bê ngoài của Nguyệt, nhưng còn một cô Nguyệt khác, cỏ Nguyệt bình tình, nhanh nhẹn và quả cảm trong những giò phút cam go, khôc liệt, một cô gái sẵn sàng' hy sinh tính mạng của minh vì sự sông còn của đổng đội. Hai tính cách tương chừng đối lập n h ư n g lại là một, một sự hài hòa trong một con người. Chính sự đa clạng, sự chuyển hóa tính cách trong một COI1 người khiên người đoo cảm thấy rung động và thêm yêu mến nhân vật. Sư chuyến hóa và đa dạng ấy cũng xảy ra đối với Lãm như đã Lừng xảy ra đôi với Nguyệt.

Có lẽ sự hiện diện của Nguyệt đủ là một tác nhân làm tâm tư tình cam và tính cách của Lãm tliag đổi. Nguyệt - mảnh trăng nơi cánh rừng Trưòng Sơn đã làm cả không gian bừng sáng. Vẻ đẹp cùng tính cách của cô không những làm cho anh ldiông thể dửng clitng, không thể không xao xuyên mà còn khiên cho Lãm từ "ngạc nhiên hỏi vặn, giọng hỏi han chẳng- lấy gì làm ôn tổn lắm; hỏi gặng" đến "vổn vã" và cuối cùng là "hỏi dò" vội và đến mức "nghe tiếng nói của minh mà như của người khác". Tự trọng tâm cảm của anil đã dần hiện ra một thử tình Ciím khác lạ nào đó : đó là tình yêu đôi lứa, tình yêu với người con gái cho dù lần đẩu gặp mặt. Anh rụt rè thú nhận "trái tim tôi cũng muôn nảy lên trong lổng ngực" và cuối cùng là tiêng lòng, tiêng nói cua trái tim "trong lòng tôi dấy lên một tình yêu Nguyệt gần như mê muội". Hẳn đã có biết bao mối tình như thê, và đã có bao trang sách miêu tả những cuộc gặp gỡ, những- đôi lứa gặp nhau, yêu nhau trên đường ra trận, nhưng M ả n h tr ă n g c u ô i rừng, với cuộc gặp gỡ bất ngờ của Lãm và Nguyệt vẫn là câu chuyện tình đẹp đẽ và nên thơ nhất. Đẹp ở chỗ nó đắm chìm trong ruột không gian đầy ánh trăng huyện thoại - một khontf khí hiếm hoi troi)”-

nhưng ngày khói lứa của cuộc chiên tranh, đẹp ở mỗi con người và tình cam, tâm tư của họ : rụt rè đấy mà táo bạo, kín đáo dấy mà lại cỏi mở, mong muôn đây mà vẫn hồi hộp âu lo. Có những

hìc n g a y cả n h ữ n g lòi đôi thoạ i cũng liêt sííc b ấ t ngờ, có vẻ n h ư k h ô n g ă n n h ậ p với câu chuyện n h ư n g lại có n h ữ n g ý nghĩa lớn

khi đáy có thế là dấu hiệu rụt rè khỏi- .đầu của tâm tình sâu kín riêng tư :

- Cô làm ở ngầm Đá xanh hay chỉ về đấy tliáin ai ?- Em làm ở ngầm , . ,

Một phần của tài liệu Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu (Trang 68)