Thờ, tôn vinh như những thần tượng, như Iiliững thánh nhan thì

Một phần của tài liệu Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu (Trang 29)

họ đã là con người với đầy đủ bản chất và đức tính của 11Ó. Không phải ngẫu nhiên mà tác giả dùng đên ba lần cụm từ "nụ cười bí ẩn", năm lần cụm từ "đôi bàn tay dấp dinh mồ hôi" cho riêng

n h â n v ậ t n à y .

B ặ t n h â n v ậ t củ a m ìn h vào tro n g n h ữ n g tiu.il huôiig' khác

nhau Nguyễn Minh Châu như muôn khám phá tíìt củ những

t ầ n g s â u c ủ a t â m lý con người, n h ữ n g c u n g bậc t ìn h cá m , ý 11 giũ

trong con người. Nếu tình yêu với Hòa, Quỳ bộc lộ tat c;i thì vơi

H ậ u , h o à n to à n ngưòi lại, m ộ t con người "không' cỏ cá tiii.il nỏiiịí,

"thứ" tình cảm khác : yêu thương tron^ sự muộn màn<;, yc;u thương như một lòng nhân ái, hôi hận, và sư che chơ, bao dung- cua Hậu như đã đánh thức tronịí nhan vạt Quỳ một tmh cá 111

khác, giúp Quỳ nghĩ kliác và hành động khác trước:. Dán có pliái là sự sám hôi muộn mằn mà ở đây, tác gia đã khơi đậy những gì

c òn t i ề m ấ n t r o n g t â m l ý c ủ a n h a n v ậ t Q u ỳ . N h ư l;liế COỈ1 n ^ ư ờ i đ â u CỈ1Ỉ l à " s ự t ồ n g h ò a c ủ a c á c m ô i q u a n h ệ x ã hội" m à COI1 n g ư ờ i

trước hêt, tự nó vả chính 11Ó đã là môi quan hệ cua các tá 111

trạng khác nhau, bản năng khác nhau. Con người ngoài phán l',ự ý thức còn là con ngưòi của tiềm thức, vô thức, tâm thức ... mà nhiều ldii hoặc vô tình hay hữu ý đã lãng quên nó, bỏ rơi 11Ó, chỉ

để cao COI1 người xã hội.

Cũng từ truyện n g ư ờ i dàn bà tr ê n c h u y ế n là u tôe h à n h , do cách tìm tòi, khai thác nhân vật của tác Kia cỏ iihiéu điếm mới, tiêp cận mới dẫn đên thời kỳ sau đó không ít nhà van nhà phê bình lên tiêngklìông đồng tình những "cái mới" l,ron£ cách viêl; của Nguyên Minh Châu. Người ta CỈ10 ranfi tác giả chưa làm chủ được ngòi bút của mình [13fl74|, "Luận (tỏ l;ronK chuyện của anh hãy còn bị dàn trải. Anh ham nói nhiều điều II)à chưa tạp trung vào điều chủ yếu [13;182|; Lại nữa, có nhà ván còn nói" cái cảm giác lạ lẫm, miễn cưỡng' khi gặp một số’ nhan vật truyện ngắn của anh Chân gần đây cìm& là cảm giác có tiiảt ở trong' tôi ... Nếu gọi truyện luận đề là truyện có 111ỘỈ, cốt lỏi ỉ,ư tưởng, có một để để luận bàn với bạn đọc bàng sự thuyêt phục của liìuh tượng thì truyện nào lại chẳng nên là truyện luận đổ. Chỉ sọ' rằng nếu như truyện của ta lại có 1,1'ƯÓ'C ruột để. đề a.y ctiíỢc áp đặt lên người đọc không bằng nliữu^ 11 hân vật, ỉ,ình l.iòt.

chân tliật và lô gícli cần t h i ế t th ì t r á n h Hao khỏi khiỏn C Ư Ỏ Ì 1 K ,

thậm chí là chủ nghĩa khái niệm". [13, 198]

Thực tê, chúng tôi không phủ nhận việc các nhà ván đáu lì giá truyện của Nguyễn Minh Châu mang tính chất; liiẠn đề, hơn thê chúng tôi cho rằng không chỉ có tính luận dề mà ỏ' truyộu cún Nguyên Minh Châu, tính triêt lý còn thê hiện khá rõ, nhưng theo chúng tôi các nhân vật dù là "clị biệt" khác người của tác giả không hê có tính khiên cưỡng hoặc giả tạo, ngược lại X1Ó giíip cho người đọc khám phá ra những lớp nghĩa mới. Chẩng' hạn, những niổi tìnli đơn phương của các chàng trai Khôi, Hà, Lâm, Hùng, Nhã, Văn... đôi vởi Quỳ và chỉ sau cái chết của họ, Quỳ mới nhận ra, tác giả để CỈ1 0 nhân vật của mình nghĩ "Tôi chợt nghĩ đôn những' chữ vô cùng trừu tượng và thiêng' liêng như Đất nước, Tổ

qu ố c. .. " V â n g , có lẽ p h ỏ n g í c h gì với n h ữ n g c h ữ đó 110U k h ô n g

nghĩ đến từng sô" pliận, từng sinh linh kia dầu xanh tuổi trẻ đà bỏ mình nơi một cánh rừng, tất cả đều tạo nên đất nước và Tô quốc. Đau đớn và xót xa từ những dòng chữ và càng- tháy sự khốc liệt của chiên tranh, chiên tranh đã cướp di tất ca những’ £Ì tinh túy và đẹp đẽ của Quỳ. Không nói nhiều, bàn nhiểư về chiến tranh, nhưng qua Ng'u’ời đ à n b à t r ê n c h u y ế n tà u tôo h à n h , người đọc vẫn có thể cảm nhận được những đau thương mất m át mà cuộc chiến đã gây ra. Lại nhớ, cũng chính nhân vật Quỳ đã từng tâm niệm" ...Nhữngkhi ngồi một mình và suy nghĩ thật bình tĩnh, tôi mới thấy rằng trong những ngày tháng ấy đã tập hợp lại trong các cánh rừng Trường Sơn những COI1

ngưòi thật là đáng- quý. Tất cả tinh hoa của nam giới đã dồn về đấy". Xót xa thay những' tinh hoa Quỳ từng nghĩ như Trung đoàn trương trung đoàn K, như Hậu, như vô sô" các chàiiíí trai

cuối cùng đã không trở về, chiến tranh là th ế và đau thương, xót xa cũng là thế.

"Cái đẹp đã cứu vãn thê giới", có ai đó đã nói như thê, còn trong truyện của Nguyễn Minh Châu, điều đó quả đúng, tình yêu cua Quỳ đã giúp Ph, một người đàn ông tương chừng không bao giờ còn có cơ hội để trỏ về với cuộc sông bình thường, tìm lại được mình, tìm lại bản thân mà anh đã tự đánh mất. Lòng nhân ái, tình yêu và sự bao dung của Quỳ đã làm sông dộng trong Pii phần"ngưòi" trong con người anh ta. Quỳ là tác nhân thúc đấy"

c u ộ c đ ấ u " g i ữ a c á i t h i ệ n v à c á i ác, l ý t r í v à d ụ c v ọ n g ’, c á i r iê n g ' v à

cái chung trong Ph. Chính Nguyễn Minh Châu đă có lần phát biểu : "Văn học nghệ thuật sở dĩ có sức mạnh của nó vì nó có khả năng diễn tả sự vật ỏ tronẹ các dạng quá trình sinh thành. Một vụ việc chỉ là một vụ việc. Nil ưng nêu ta 1T1Ô tả con người

t h a m g i a v à o n h ữ n g v ụ v i ệ c ấ y vớ i t ấ t c ả c h i ề u s â n c ủ a t i ê n

trìnli diễn biến tâm lý và tính cách tliật là chân thực và khách quan thì khiến người đọc không thế thò ơ được. Môi truyện ngắn tôi nêu ra một trường hợp cụ thể và xen vào mạch kể chuyện, tôi bàn bạc về quan niệm sông hoặc báo động một điều gì" [13,178]. Từ đây, có thể có những diễn biến tâm trạng, tính cách khác nhau đến thê.

Chọn ngôi thứ nhất và ngôi tlúí ba làm dối tượng thê hiện trong N g ư ờ i đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Nguyễn Minh Châu đã tạo ra sự gẩn gũi, thân tình với bạn đọc. Khi các nhân vật trao đổi trò chuyện lời văn gần với ngôn ngữ đời thường đan xen với những nhận định về triết lý cuộc sông giúp

cho người đọc cảm thông lđiông cảm t h â y nhím vật tronj-i truyện cương cứng, cao đạo.

Hình thức tự thoại của Quỳ như một kiểu i;ự Imyộii, vừa tạo được sự gần gũi, vừa mô tả được quá ỉrinb phát triển vá những1 gì đã và đang xảy ra trong tâm lý vỏ cùn" phức tạp cua nhân vật, giúp nhận ra những nét khác nhau diễn ra trong tâm txạng của nhân vật Quỳ. Khi vui cũn <4 như lúc bnổn, khi hổ hỏi lủc lại câm lặng trong tình yêu, khi dằn vặt, đẩy hối hận vì sai lầm, tất cả nói lên sự phong phú trong; con người Quỳ và tư đây tạo ra sự đa thanh, đa âm cho bản thân cốt truyện. Đóng góp và sự thành công của Nguyễn Minh Châu nằm ở chỗ đó.

Những sáng tác ở giai đoạn đầu những năm 80, hình n h ư

đã tạo một gương mặt Nguyễn Minh Châu khác, ít nhiều gáy được sự chú ý củacẺỔc giả và từ những thể nghiệm ban dầu đó cla tiêp sức cho ngòi bứt của ông tiếp tục đào sáu khai í;hác vào

h ư ớ n g đi đó, N h ữ n g t r a n g v ă n v i ế t t v ê n g i ư ờ n g b ệ n h , g i ữ a cơn

đau, lạ thay chính là những trang văn hay nhát, sảu xa Jihi.il trong cuộc đòi cầm bút của ông. Người xưa nói : "Điểu chi tương tử kỳ minh dã ai, Nhân chi tương tử kỳ minh dã thiện". Tạm dịch : Con chim sắp chết tiếng kêu thảm thiết. Con người sắp chết n ó i n h ữ n g đ i ề u l à n h . Có lẽ l à v ậ y , bởi ở b a t r u y ệ n n g ắ n C11ÔÌ

cùng của Nguyễn Minh Châu đã thế hiện tài hoa của một nha văn biết vượt lên chình mình, biết loại bỏ của một thói quen láu nay rằnẹ buộc để thoải mái "tung hoành" troi'ig cách viêt, cách tiếp cận để tài và để lại cho đời, cho mai sau những trang van đầy ý nghĩa và tlmyết phục.

Một phần của tài liệu Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu (Trang 29)