Là truyện khác hở quê ra.

Một phần của tài liệu Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu (Trang 61)

II. HƯYỂN THOẠI TRONG TRUYỆN NGAN NaUYIỈN MINH CHÂU

là truyện khác hở quê ra.

Nếu làm một con sô" thông kê có lẽ cá liai truyện trên đểu đạt tới kỷ lục có nhiều bài viết về nó nliất so với tất cả các truyện ngắn khác của Nguyễn Minh Châu. Dù hai truyện được sáng tác vào hai thời điểm khác nhau nhưng mỗi một thời điểm, từng truyện lại đem đến sự "xôn xao" bàn luận trong giới văn học nghệ thuật. Chẳng hạn với K h á ch ở q u ê ra, tác giả viết vào năm 1984 thì đến 1985 đã có cuộc hội thảo mà ở đó nhiểu bài phát biểu đề cập tới truyện ngắn, đó có thể là: "anil Cliâu chưa làm chủ được ngòi bút và cá đên sự chiêm nghiệm suy tương của mình." [13;179] là "câu chuyện K h ácli ở q u ê ra, tôi cám thấy cảm hứng của tác giả hơi gán ghép" [13; 175] "Tr uyện Khách ở quê ra chẳng hạn., những nhân vật anh đưa ra có vẻ không thật, nó là sản phẩm của một ý định truyển đạt cái vừa khám phá" [13' 181] và còn nhiều, nhiều nữa (xin xem 13 tít trang 173 đén 290). Khác hẳn với Khách q u ê ra, khi Phiên c h ợ íVìíứ

đến tay bạn đọc thì không- còn nghi ngờ gì nữa tài năng và thành

cỏng của Nguyễn Minh Chậu đã hoàn toàn được lcliẳng định. Nhà văn Nguyễn Ngọc viết: "Pliiên ch ợ Giát, kỳ diệu thay, ia một trong những truyện ngắn hay nhất của anh, một tuyệt tác của văn học hiện đại chúng' ta. Lời tuyệt mệnh gửi ỉại CỈ10 đòi ay cua Nguyên Minh Châu mang nặng đầy ý nghĩa xã hội nóng cháy hôm nay và cũng gợi vê những gì đó mang tính vinh cửu, của con người trong cõi nhân quần quằn quại này, ”'iữa cái vô tan của không gian thời gian, của vũ trụ vỉnlì hằng" [13; 2511. Nhìn

từ m ộ t phương diện khác, dưới C011 rnắt của mội; n h à nghiê n cứu

phê bình văn học, với Đỗ Đức Hiểu, P h iê n ch(í G iát là "một l,ími trạng lớn, là những cảm xúc và suy tư sâu thẳm, một văn ban

đa thanh m ộ t tá c p h â m v ă n chương mỏ, một bức trailb iạ lủng...

Nó là một chấn thương nhức nhôi, mội; bức tranh với bao cánh hoang vu, với nhiều mảng tối và những chấm đỏ màu ituíu. niỏt bức tranh nhiều nét nhòe, nét này thâm nhập nét kia, gây nhieu ảo ảnh, một sự thẩm thấu giữa hiện tại và quá khứ, giữa giac mơ và sự thật..." [13; 253; 254]. Trong khi đó Hoàng Ngọc Hiên lại cho rằng:"Phiên c h ợ G iát được viết không phải đế triết luạn

vê t h â n p h ậ n COỈ1 người (nói chung), C011 người "sông' giữa hoan g

vu và bóng tối".. Truyện này là một giả thuyết văn học vê bản chất và thân phận người nông dân (chắc là tác gia củng" không phản đối nếu chúng- ta xác định rằng- đây ìà n^u'dJ nông dán Việt Nam) [13; 265J. ở một trường đoạn khác, Hoàng Ngọc Hiên viết;, "Trong truyện P liiê n c h ợ Giát, có những chi tiêt, những hình ảnh khiến người đọc nghĩ ngợi ve thân phận con người (nói chung). Nhưng toàn bộ truyện là một giả thuyêt về ban chất vn sô" phận của người Iiông dân" [13; 267], Theo chúng' tôi nên chí hiểu nhân vật Killing ở trong K liácli q u ê ra và P h iê n OỈ1Ọ’

G iát như một hiện thân của người nông dân thì đúng nhiửychưa đủ và CÓ lẽ chưa đủ sức mạnh để tạo ra sức sáng tạo và dóng góp của Nguyên Minh Châu, mà ở đáy cần phủi thấy nhân vật Killing là đại diện clio tliân phận con người nói chung, con người với cuộc đời với biêt bao nỗi trầm, luân khó Iiliọc, con người với những môi liên hệ đa chiểu với cuộc đòi này, có thế P h iê n Chợ

G iát cùng nhân vật Khủng mòi có được tẩm vóc lớn.

Cũng nhằm đánh giá những thành công của tác giả nhưng' từ một góc độ khác, nhà nghiên cứu Phạm Vĩnh Cư viết:" đến Khách q u ê ra và P h iê n ch ợ Giát thì xuất hiện nhan vật tiếu thuyêt đích thực một con người nliiểu chiểu, một tính cách vừa mâu thuẫn vừa thuần toàn, vừa cá biệt vừa tiêu biểu, vừa là sán phẩm của quá khứ lịch sử tôi tăm vừa tỏa ánh sáng của Iihán tính vĩnh hằng của những giá trị đạo đức muôn dời, một người nông- dân chân lâm tay bùn nhưng đồng thời lại là một"nhà tư tưởng" có th ế giới riêng, có tiếng nói riêng, tiêng nói ấy lan xa khắp nơi trong tác phẩm, hòa điệu và nghịch điệu phức tạp vói tiêng nói tác giả" [13; 273].

Bên trên là những ý kiến vê truyện ngắn K h á ch ở q u ê ra c ù n g P h iê n ch d Giát, dẫn lại những ý kiên này chúng tôi muôn khẳng định thành công và đóng góp của tác giả cho ván học thời kỳ đổi mới. Với mục đích của chương này chúng tu.i chỉ xin đê cập đến một khía cạnh nhỏ trong bút pháp cua Nguyên Minh Châu đó là cách xây dựng nhân vật mà cụ thể ỏ đây là nhân vật Killing với những biêu hiện cho cái ngoài "hiện thực" hay cái hư ảo trong nhân vật mang tínli huyền í,hoại áy.

Chân dung của nhân vật Khủng cùng vợ lão - mụ Huệ có phân nào đó giông với cuộc tình duyên của thằng gù Caclimôđô với vũ nữ E xmeranda trong Nhà thờ Đức bà Pa l i của Hugo. Từ bàn tay: Chẳng còn là hình thù một bàn tay con ngưòi nữa. Hai bàn tay lão đầy những chỗ nổi u nổi rnc, các n<rón vận vẹo và bọc một lớp da giông như một thứ vỏ cây, và cả bàn tay lão giống y như một tòa rẽ cây vừa mới đào dưới đất lên..." [3; 512; .513] cho đên cách so sánh giữa lão Killing và mụ Huệ:" Giữa hai con người có một cái gì quá đỗi khập khiễng, ai mà tin được có thể là hai vớ chống, khi người vợ như một nữ sinli thành phó" đứng bên

cạnh Killing. Chả khác gì một cái cốc pha lê bày bốn một chiếc cối giã cua" [3; 520],

Theo lý luân hiện đại, có the nói với nhan vật Khúng, nhà văn đã sử dụng cái thô kệch cho nhân vật của mình. Cái thô kệch (grotesque) ở lão Khúng không chỉ hiện ra chân đung mà cả

trong tính cách, hành động: cuộc sông của gia đình Khủng giữa một rừng cỏ gianh cao ngập đầu;túp lều bằng lá cỏ gianh bện lại, bôn xung quanh xếp bằng đá, đó là một "ô gấu" hay một fíia đình". Rỗi căn nhà dựng trên nền ngôi đển chung của cả làng cùng những lời đồn đại, Tất cả càng- làm tăng thêm chất hư ảo, sức hút gây ấn tượng của nhân vật Khíing. Sự chối bỏ cuộc sông hiện đại, quay trỏ vế với thiên nhiên hoang dà, với cuộc sổng còn hoang dã cũng phẩn nào nói lên cái bất bình thường của nhân vật Killing. Chính cái bất bình thường này (từ hình dạng đến tính cách), cái bất bình thường mang nhiều bản năng hoang dã của con người Khung là một yếu tố gây được ấn tượng và có sức thuyết phục. Xin lưu ý, ngay cả đến cuộc tình của Killing và

Huẹ củng chứa đựng nhiều yêu tô tự nhiên, hoang dá: chiếc xe cút kít/quãng đường đèo không một bóng người/ người đàn ông và người đàn bà đang chuyển dạ. Yếu tố np-ẫu nhiên đã trỏ thành chất kết dính cho hai sô phận, hai cuộc đời đầy những h ư ảo.

Sang' đên Phiên Chợ Giát, nhân vật lão Killing không còn chỉ là Khúng mà đã hóa thân, ô n g Killing và C011 bò khoang đen, người đọc đôi khi không còn tách bạch được nữa giữa thân pliạn con người với thân phận loài vật. ô n g hóa thân vào con Khoang đen, ông là nửa người nửa bò. Cuộc đời dằng dặc đan khổ, nhục nhằn, tủi nhục của ông củng là cuộc đời của con Khoang đen mà trong cái đêm cuối cùng của nó đã sông dậy trong tiềm thức ông Killing. Nhiều hồi ức về hiện thực cuộc đời và thân phận của nhân vật đã sống lại trong cái đêm âm 11 đầy nước mắt ây, nhưng chất ảo, huyên thoại trong hiện thực ỏ đáy là nhiều hiện thưc mà có lẽ nó phải là huyền thoại: cái chết của Dũng đứa con yêu quí của gia đình ông' Killing trên chiến trường Căm pu chia; phong trào hợp tác hóa nông nghiệp đã kéo theo bao đối thay cho cuộc đời ống' Khung và gia đình.

Giải phóng, xua đuổi sô" phận một con vật để I1Ó thoát khỏi kiếp íihẫn nhục, đau khổ vươn tới kiếp sông tự do nhưng hình như cuộc sông tự do còn xa vời vợi, cái nhẫn nhục, tự trói buộc vào những đau khổ có lẽ là định mệnh của bò khoang và củng là của cnộc đời lão Killing.

Phiên chợ Giát kết thúc bằng- một cái kết đẩy nước mắt: "con vật ngước cặp mắt đầy nhẫn nhục và sầu não lên nhìn lao Không'! Đó là cái nhìn của một sinh vật tự nguyện clifip nhận sô

phận. Đứng lặng thinh bên cliiêc xe chốt đầy củi mil lãơ (lã Ihíiy nó toát mồ hôi một minh kéo vê được đến đây, lão Killing cũng' chả biêt nói gì với con vật, lại càng' không thể trách móc, lão chỉ đưa mắt nhìn người bạn đời làm án thân thiết bằng' cái nhìn cũng đầy sầu não và phiền muộn."[3; 605]. Vì lẽ đó, đây là một cái kêt mở, không dừng lại ở một mức độ nghĩa nào, mà tạo cho người đọc tham gia đồng sáng tạo.

"Lô gíc của huyền thoại là lô gic của tưởng tượng" (Philippe Selleir) [8; 114]. Thật thế nếu quy chiếu điểu này vào các truyện đưa ra lý giải ở trên, chỉ có một sức tưởng tượng phong phú mới C.Ó thể viết lên những trang' đượm màu sắc cố tích, ngụ ngôn đến thế, con người, loài vật, cỏ cây quấn quít cùng nhau, hiểu nhau, thương yêu clnía hê tách bạch. Vói Một lần đối c h ứ n g và S ố n g m ã i với c â y x a n h người đọc có th thấy bút pháp hư ảo, giọng điệu và cách kể đậm sắc màu huyền thoai còn ngược trở lại với Phiên c h ợ G iát người ta thấy chính hiện thực cuộc sống đã tạo ra huyền thoại, nhiêu nét hư ảo và cũng có khi đó lại là một huyên thoại buổn.

CIIƯƠNG III

Một phần của tài liệu Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu (Trang 61)