Nó có vai trò rất lớn, ảnh hưởng tới sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp.Hoạt động tiêu thụ giúp tái tạo vòng quay của vốn trong doanh nghiệp, nhờ nó màdoanh nghiệp thu hồi được vốn đầu tư,
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Tiêu thụ hàng hóa là một trong những hoạt động cơ bản của doanh nghiệp trongnền kinh tế Nó có vai trò rất lớn, ảnh hưởng tới sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp.Hoạt động tiêu thụ giúp tái tạo vòng quay của vốn trong doanh nghiệp, nhờ nó màdoanh nghiệp thu hồi được vốn đầu tư, bù đắp chi phí cũng như thu được lợi nhuận
và tái sản xuất để sinh lời Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, hoạt động tiêu thụngày càng được các doanh nghiệp chú trọng Hoạt động này có liên quan trực tiếp tớikhách hàng, chỉ khi các doanh nghiệp đáp ứng tốt được nhu cầu của khách hàng thìhàng hóa tiêu thụ mới được đẩy mạnh một cách bền vững Tuy vậy, ở mỗi doanhnghiệp khác nhau lại có từng phương pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ khác nhau tùytheo đặc điểm riêng của từng doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần chọn cho mìnhmột biện pháp phù hợp, tạo sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh nhằm đạt đượcmục tiêu kinh doanh đã đề ra
Sau thời gian học tập và rèn luyện tại trường với vốn kiến thức tích luỹ do cácThầy, Cô truyền đạt và kết hợp với thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH SơnĐồng Đây là một doanh nghiệp hoạt động 17 năm trong lĩnh vực phân phối và bán lẻVLXD mà chủ yếu là xi măng, sắt thép, công ty TNHH Sơn Đồng mà tiền thân là cửahàng VLXD Sơn Đồng đã đạt được những thành công đáng khích lệ Tìm hiểu thực
tế tại công ty và được sự hướng dẫn tận tình của Cô Nguyễn Phương Linh Em đãhoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp theo kế hoạch thực tập của nhà trường đề ra.Báo cáo gồm ba phần như sau:
Phần I: Khái quát về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Phần II: Phân tích và đánh giá khái quát những vấn đề tồn tại chính cần giải
quyết trong các lĩnh vực quản trị chủ yếu của doanh nghiệp.
Phần III: Kết luận và đề xuất hướngđề tài khoá luận.
Tuy nhiên với vốn kiến thức nhỏ bé và hạn hẹp, thời gian tìm hiểu thực tế chưanhiều Nên báo cáo này vẫn còn nhiều thiếu sót Em rất mong các Thầy, Cô chỉ bảogiúp em để báo cáo này hoàn thiện hơn
Trang 2Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô!
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v
I.KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1
1.GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP 1
1.1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH SƠN ĐỒNG1 1.1.1.Lịch sử hình thành của công ty 1
1.1.2.Quá trình phát triển của công ty 1
1.2.TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 3
1.2.1.Số lượng, chất lượng lao động của doanh nghiệp 3
1.2.2.Cơ cấu lao động của doanh nghiệp 4
1.3.QUY MÔ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 5
1.3.1.Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp 5
1.3.2.Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp 5
1.4.KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 6
II.PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI CHÍNH CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CÁC LĨNH VỰC QUẢN TRỊ CHỦ YẾU TẠI DOANH NGHIỆP 7
2.1.TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP 7
2.2.CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP 9
2.2.1.Tình thế môi trường chiến lược 9
2.2.2.Hoạch định và triển khai chiến lược cạnh tranh, chiến lược phát triểu thị trường 9
2.2.2.1.Công tác hoạch định chiến lược 9
2.2.2.2.Công tác triển khai chiến lược cạnh tranh và chiến lược phát triển thị trường 10
2.2.3.Lợi thế và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 11
2.3.CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP CỦA DOANH NGHIỆP 11
2.3.1.Quản trị mua hàng 11
2.3.2.Quản trị bán hàng 12
Trang 32.3.3.Quản trị dự trữ hàng hóa 12
2.3.4.Quản trị cung ứng dịch vụ thương mại 13
2.4.CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP 13
2.4.1.Phân tích công việc, bố trí sử dụng nhân lực 13
2.4.2.Tuyển dụng nhân lực 14
2.4.3.Đào tạo và phát triển nhân lực 14
2.4.4.Đánh giá và đãi ngộ nhân lực 14
2.5.CÔNG TÁC QUẢN TRỊ DỰ ÁN, QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA DOANH NGHIỆP 15
2.5.1.Quản trị dự án 15
2.5.2.Quản trị rủi ro 15
KẾT LUẬN 16
III.ĐỀ XUẤT ĐỀ TÀI KHOÁ LUẬN 17
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chưc công ty TNHH Sơn Đồng 3 Bảng 1.1 Số lượng lao động Công ty TNHH Sơn Đồng năm 2014 4
Bảng 1.3 Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty TNHH Sơn Đồng 5 Bảng 1.4 Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty TNHH Sơn Đồng 5 Bảng 1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Sơn Đồng 6 Biểu đồ 2.1 Tình hình thực hiện các chức năng quản trị cơ bản 7 Biểu đồ 2.2 Tình hình hoạt động hoạch định chiến lược 9 Biểu đồ 2.3 Tình hình hoạt động triển khai chiến lược 10 Biểu đồ 2.4 Tình hình công tác quản trị tác nghiệp của doanh nghiệp 11 Biểu đồ 2.5 Tình hình công tác quản trị nhân lực của doanh nghiệp 13 Biểu đồ 2.6 Tình hình công tác quản trị dự án của doanh nghiệp 15 Biểu đồ 2.7 Tình hình công tác quản trị rủi ro của doanh nghiệp 15
Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty TNHH Sơn Đồng 3
Bảng 1.1: Số lượng lao động Công ty TNHH Sơn Đồng năm 2014 4
Bảng 1.2: Cơ cấu lao động Công ty TNHH Sơn Đồng 4
Bảng 1.3: Cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp giữa các năm 5
Bảng 1.4: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty trong 3 năm gần nhất 5
Bảng 1.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Sơn Đồng 6
Biểu đồ 2.1: Tình hình thực hiện các chức năng quản trị cơ bản 7
Biểu đồ 2.2: Tình hình hoạt động hoạch định chiến lược 9
Biểu đồ 2.3: Tình hình hoạt động triển khai chiến lược 10
Biểu đồ 2.4: Tình hình công tác quản trị tác nghiệp của doanh nghiệp 11
Biểu đồ 2.5: Tình hình công tác quản trị nhân lực của doanh nghiệp 13
Biểu đồ 2.6: Tình hình công tác quản trị dự án của doanh nghiệp 15
Biểu đồ 2.7: Tình hình công tác quản trị rủi ro của doanh nghiệp 15
Trang 6I KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP.
1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH SƠN ĐỒNG
Tên công ty:CÔNG TY TNHH SƠN ĐỒNG
Địa chỉ: Thôn Sơn Đồng, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội Điện thoại : (84-4) 33 866 951
Fax : (84-4) 33 866 951
Email :Sondongcompany@gmail.com
Giám đốc: Nguyễn Văn Tạp
Vốn điều lệ: 14.900.000.000 đồng ( Mười bốn tỷ chín trăm triệu đồng)
Bên cạnh trụ sở chính công ty còn có thêm chi nhánh Tân Mai tại Huyện LươngSơn, tỉnh Hòa Bình
1.1.2 Quá trình phát triển của công ty
Từ khi còn là cửa hàng VLXD Sơn Đồng cho tới khi thành lập công tyTNHH Sơn Đồng phát triển cho đến ngày nay, hoạt động kinh doanh của công ty
đã trải qua 3 giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Từ năm 1995 đến 2007
Năm 1995 cửa hàng VLXD Sơn Đồng ra đời, cửa hàng chuyên kinh doanhcác sản phẩm gạch ngói thủ công, sản phẩm gốm xây dựng và tấm lợp Fibrô ximăng, sắt thép, xi măng với quy mô vốn ở giai đoạn đó còn ở mức nhỏ và lượngkhách hàng cũng như đối tượng khách hàng cũng hạn hẹp Sau đó công ty liên tục
mở rộng quy mô lên theo mỗi năm
Trang 7Giai đoạn 2: Từ năm 2007 đến năm 2010.
Ngày 28/11/2007, công ty TNHH Sơn Đồng được thành lập từ tiền thân cửahàng VLXD Sơn Đồng theo đăng ký kinh doanh số: 0500573111 so Sở kế hoạch
và đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 28/11/2007 Ngày 17/12/2007 Công ty tiếptục cho khai trương hệ thống kho hàng với diện tích hơn 800m2 tại trụ sở chínhcủa công ty, km23+400, QL6, Sơn Đồng, xã Tiên Phương, huyện Chương Mỹ,
TP Hà Nội
Trong các năm 2008 và 2009 công ty tiếp tục đầu tư thêm hệ thông xe tải đủcác loại trọng tải và thuê thêm nhân lực để từng bước phát triển công ty
Giai đoạn 3: Từ năm 2010 đến nay
Năm 2010, công ty mở rộng thêm chi nhánh kinh doanh tại khu Tân Mai, Thịtrấn Xuân Mai, Huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội
Năm 2011 công ty trở thành đại lý chính thức của các thương hiệu lớn nhưThép Pomihoa, Thép Việt Úc, Xi măng Duyên Hà, Xi măng Nam Sơn, Xi măngTam Điệp… Cùng với đó, Công ty đã đầu tư mua sắm hệ thống xe vận tải nhiềukích cỡ khác nhau phục vụ việc vận chuyển hàng hóa cả đầu vào và đầu ra Hệthống xe vận tải của công ty đã lên tới 12 đầu xe
1.1.3 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp.
Trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Sơn Đồng cónhững chức năng và nhiệm vụ sau đây:
- Hoạt động kinh doanh và phân phối các sản phẩm về VLXD trên địa bàn.
- Nghiên cứu và và phát triển rộng khắp khu vực.
- Chấp hành đầy đủ các chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nước.
- Chính sách đãi ngộ cho nhân viên đầy đủ
1.1.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức.
Công ty TNHH Sơn Đồng đặt ra vấn đề là làm sao để công ty xây dựng được một
cơ cấu tổ chức hợp lý, cho phép sử dụng tốt các nguồn lực Cơ cấu giúp cho việc raquyết định đúng đắn và tổ chức thực hiện các quyết định, điều hòa phối hợp các hoạtđộng nhằm đạt được các mục tiêu của công ty đã đề ra Từ đó công ty TNHH SơnĐồng đã xây dựng cơ cấu tổ chức theo chức năng, như sau:
Trang 8Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty TNHH Sơn Đồng
(Nguồn: Tài liệu năng lực nhân sự công ty TNHH Sơn Đồng.)
1.1.5 Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp.
Theo giấy phép kinh doanh, công ty đăng ký kinh doanh theo các ngành nghề sau:
- Bán buôn, bán lẻ thóc, ngô, phân bón,sắt thép, xi măng, đồ ngũ kim, gạchxây, ngói, đá, cát , sỏi.Nhà hàng, quán ăn, hàng ăn uống.Vận tải hàng hóa bằngđường bộ.Chuẩn bị mặt bằng
Tuy nhiên hiện nay, công ty chỉ mới kinh doanh trên một số ngành nghề:
- Bán buôn, bán lẻ sắt, thép,xi măng,gạch xây, ngói, đá, cát, sỏi
- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
1.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP.
1.2.1 Số lượng, chất lượng lao động của doanh nghiệp.
- Số lượng lao đông:
Công ty đặc thù là kinh doanh VLXD nên lượng lao động phổ thông là chiếm đa
số, số lượng lao động của được trình bày chi tiết tại bảng 1.1 sau:
Trang 9Bảng 1.1: Số lượng lao động Công ty TNHH Sơn Đồng năm 2014
Đơn vị: Người
Giám
đốc
Phógiám đốc
Quảnlý
Thủquỹ
Kếtoán
Nhân viênMKT
Láixe
Côngnhân
Thủkho
Tổng
(Nguồn: Phòng nhân sự công ty TNHH Sơn Đồng)
Số lượng lao động trong công ty tương đối lớn nhưng do đặc thù là kinh doanhVLXD chủ yếu là Xi Măng và Sắt nên cần lượng công nhân bốc xếp đông chiếm hơn50% trong tổng số nhân viên
- Chất lượng lao đông:
Lao động trong công ty chủ yếu là lực lượng lao động phổ thông, vì công ty cầnnhiều công nhân bốc hàng, còn lực lượng bán hàng, kế toán, hệ thống nhà quản trị đều
đã qua các trường lớp đào tạo, có nhiều kinh nghiệm
1.2.2 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp.
Phân tích cơ cấu lao động của công ty theo hai tiêu trí là trình độ và độ tuổi củaCông ty TNHH Sơn Đồng
Bảng 1.2: Cơ cấu lao động Công ty TNHH Sơn Đồng.
(Nguồn: Phòng nhân sự công ty TNHH Sơn Đồng)
Dựa vào bảng số liệu trên cho thấy số lượng lao động chủ yếu là lao động phổ thông (chiếm 52,64%), nhưng đổi lại số lao động trẻ lại chiếm một nửa trong tổng số lao động Điều đó chứng tỏ lao động của công ty rất năng động, nhiệt tình, tạo nên năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp
Trang 101.3 QUY MÔ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.
1.3.1 Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Cơ cấu vốn kinh doanh của công ty TNHH Sơn Đồng trong giai đoạn 2011 2013
-Bảng 1.3: Cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp giữa các năm.
Đơn vị: VNĐ Năm
Tiêu chí
Tài sản cố định 1.569.784.359 2.398.567.143 2.469.794.663Tài sản lưu động 22.564.094.893 24.986.453.352 28.361.908.570
Tổng tài sản 24.133.879.252 27.385.020.495 30.831.703.233
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Sơn Đồng)
Tổng tài sản của công ty tăng đều qua các năm, cụ thể, năm 2012 tổng tài sản tăng hơn 3 tỷ đồng (tăng 13,47%) so với năm 2011 Năm 2013 tổng tài sản tiếp tục tăng 12,59% so với năm 2012, tăng 27,75% so với năm 2011 Tổng tài sản tăng là tăng
về cả tài sản cố định lẫn tài sản lưu động, tăng nhanh nhất là trong năm 2012 do đầu tưthêm xe tải nên tài sản cố định tăng
1.3.2 Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Bảng 1.4: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty trong 3 năm gần nhất.
Đơn vị: VNĐ Năm
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Sơn Đồng)
Dựa vào bảng số liệu trên về cơ cấu nguồn vốn của Công ty cho thấy nguồn vốnchủ sở hữu của công ty tăng dần qua các năm, điều này chứng tỏ Công ty làm ăn ổnđịnh Tại thời điểm 31/12/2011, nợ phải trả lớn gấp 1,2 lần vốn chủ sở hữu, và đây là
Trang 11mức tỷ lệ hợp lý để đạt hiệu quả trong kinh doanh Tuy nhiên thì trong 2 năm tiếp theo
nợ phải trả lại có xu hướng giảm và nhỏ hơn vốn chủ sở hữu chứng tỏ Công ty sử dụngvay nợ ít và sẵn sàng chi trả các khoản nợ
1.4 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.
Tổng hợp một số các tiêu chi quan trọng về kết quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp từ bản báo cáo kết quả kinh doanh do phòng kế toán cung cấp được bảng1.5 sau:
Bảng 1.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Sơn Đồng.
Đơn vị: VNĐ ST
T
1 Doanh thu thuần 119.546.587.361 108.287.925.607 144.268.489.531
2 Lợi nhuận gộp 1.686.084.550 1.437.270.857 2.883.584.819
5 Tổng lợi nhuận trước thuế 1.395.245.738 672.240.000 1.456.945.640
6 Lợi nhuận sau thuế 1.046.434.304 504.180.000 1.092.709.230
(Nguồn:Phòng kế toán Công ty TNHH Sơn Đồng.)
Từ bảng kết qua trên có thể cho ta thấy doanh thu của công ty tương đối cao,nhưng lại chưa được ổn định, doanh thu thuần năm 2012 tụt giảm đi so với năm 2011
là hơn 11 tỷ đồng (giảm 9,4%) Nhưng sang năm 2013 doanh thu thuần lại tăng trở lại
và còn tăng mạnh (tằng gần 44 tỷ đồng) Tuy doanh thu cao nhưng lợi nhuận thuần lạikhông cao mà có năm 2012 còn âm, nguyên nhân là do giá vốn hàng bán và các chiphí phục vụ cho hoạt động kinh doanh tăng cao Thêm vào đó là do nền kinh tế suythoái kéo theo bất động sản đóng băng nên lượng tiêu thụ sản phẩm trong năm nàygiảm hơn so với các năm còn lại Nhưng lại nhờ có khoản lợi nhuận khác của công ty
là từ dịch vụ xe vận tải, đã kéo lại lợi nhuận cho công ty tăng lên và không còn âmnữa Với lợi nhuận sau thuế khá cao, tuy nhiên năm 2012 do doanh thu thuần giảmkhiến cho lợi nhuận sau thuế cũng giảm theo, và giảm đáng kể so với năm 2011 (giảmgần 52%) Nhờ có sự chấn chỉnh lại của công ty khiến cho doanh thu thuần tăng lênlàm cho lợi nhuận sau thuế tăng mạnh (tăng 53,86%) so với năm 2012
Trang 12II.PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI CHÍNH CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CÁC LĨNH VỰC QUẢN TRỊ CHỦ YẾU TẠI DOANH NGHIỆP.
Để đánh giá một cách chính xác và tổng quát nhất những vấn đề tồn tại trong lĩnhvực quản trị của công ty TNHH Sơn Đồng Thì em xin phép được tiến hành thu thậpcác dữ liệu thứ cấp và sơ cấp về tình hình hoạt động các chức năng quản trị đó trongcông ty bằng cách thực hiện phát “Phiếu khảo sát trắc nghiệm” để khảo sát ý kiến củacác nhân viên trong Công ty Em đã phát ra 9 phiếu khảo sát và thu về đầy đủ 9 phiếuhợp lệ Mẫu phiếu khảo sát được đính kèm ở phụ lục 1 và danh sách những người điềutra được đính kèm ở phụ lục 2
2.1 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP.
Theo kết quả của bản điều tra thì tình hình thực hiện các chức năng quản trị củacác nhà quản lí tại Công ty thực hiện tương đối tốt và đã có sự phối hợp chặt chẽ vớinhau giữa các phòng ban
Biểu đồ 2.1: Tình hình thực hiện các chức năng quản trị cơ bản.
(Nguồn:Kết quả thu thập phiếu khảo sát của sinh viên)
2.1.1 Chức năng hoạch định.
Từ biểu đồ 2.1 ta thấy công tác hoạch định được công ty thực hiện khá tốt, đềuđược đánh giá trên mức trung bình thậm trí còn rất tốt Mục tiêu hoạt động kinhdoanh của công ty là khá rõ ràng, công ty phấn đấu trong 2 năm nữa sẽ là đơn vịcung cấp VLXD lớn nhất của khu vực huyện Chương Mỹ và tỉnh Hoà Bình Tuynhiên, công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh của công ty còn khá đơn giản, chưabài bản vì công ty mới thành lập còn non trẻ, nguồn vốn nhỏ Công tác hoạch địnhchiến lược kinh doanh được xác định thông qua một vài buổi thảo luận
Đơn vị: Người