báo cáo thực tập tổng hợp khoa quản trị kinh doanh tại CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VINH NGỌC TRÂM

21 1.1K 2
báo cáo thực tập tổng hợp khoa quản trị kinh doanh tại  CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VINH NGỌC TRÂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp 1 - Chức năng của công ty: 1 + Tổ chức và sản xuất kinh doanh 1 1.3 Sơ đồ cấu trúc tổ chức 1 Hình 1.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty 2 1.4. Ngành nghề kinh doanh của công ty 2 Nhận xét: 2 Đội ngũ nhân viên của công ty tương đối lớn. Số lượng lao động của công ty khá cao. Do đặc thù là công ty sản xuất nên công ty cần một số lượng lớn công nhân kỹ thuật. Tuy số lượng lao động năm 2013 có xu hướng giảm so với năm 2012 nhưng không đáng kể. Về chất lượng lao động lao động công nhân kỹ thuật chiếm tỷ trọng cao 2 Bảng 1.2. Cơ cấu lao động của Công ty năm 2013 3 1 I/ KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VINH NGỌC TRÂM 1. Giới thiệu khái quát về công ty TNHH một thành viên Vinh Ngọc Trâm 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty + Tên công ty: Công ty TNHH một thành viên Vinh Ngọc Trâm + Hình thức hoạt động: Sản xuất kinh doanh + Loại công ty: TNHH Một Thành Viên + Địa chỉ doanh nghiệp: Nghĩa Thuận, Thị Xã Thái Hòa, Nghệ An. + Quá trình hình thành vá phát triển Công ty được thành lập ngày 10/03/2005 trên cơ sở góp vốn tự nguyện của các thành viên ban sáng lập. Được Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Nghệ An cấp giấy đăng ký kinh doanh số 2901035756. Là công ty TNHH hạch toán kinh doanh độc lập tự chủ về tài chính và có tư cách pháp nhân,có con dấu và hoạt động kinh doanh chính trong lĩnh vực thương mại. 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp - Chức năng của công ty: + Tổ chức và sản xuất kinh doanh. + Thực hiện theo đúng quy định của Bộ, Ngành về việc ký kết các hợp đồng lao động. + Chịu sự quản lý hành chính, an ninh của UBND các cấp nơi đặt trụ sở của công ty. + Ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế với các đối tác trong nước và nước ngoài. - Nhiệm vụ của công ty: + Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty. Làm tốt nghĩa vụ với nhà nước, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. + Mở rộng quan hệ thị trường đồng thời tìm kiếm thị trường mới. + Thực hiện tốt chính sách cán bộ, tiền lương, làm tốt công tác quản lý lao động. 1.3 Sơ đồ cấu trúc tổ chức Cơ cấu tổ chức của Công ty bao gồm 5 phòng ban như hình dưới đây, mỗi phòng ban đảm nhận trách nhiệm, nhiệm vụ riêng. Ban Giám đốc 2 Hình 1.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính) 1.4. Ngành nghề kinh doanh của công ty + Sản xuất kinh doanh sản phẩm từ chất dẻo, bao bì nhựa các loại, ống nước PVC Compound cứng. + Bán buôn, bán lẻ các sản phẩm, vật tư, nguyên vật liệu ngành nhựa. + Kinh doanh các loại vật liệu, vật tư, thiết bị ngành nhựa. 2. Tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp 2.1. Số lượng, chất lượng lao động của doanh nghiệp Bảng 1.1. Số lượng, chất lượng lao động của công ty trong 2 năm 2012-2013 ĐVT: Người Năm 2012 Năm 2013 Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng nhân viên 190 100 180 100 Phân theo trình độ chuyên môn Đại học và trên đại học 24 12,63 24 13,33 Cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp 7 3,68 7 3,89 Công nhân kỹ thuật 155 81,58 145 80.55 Lao động phổ thông 4 2,11 4 2,23 (Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính) Nhận xét: Đội ngũ nhân viên của công ty tương đối lớn. Số lượng lao động của công ty khá cao. Do đặc thù là công ty sản xuất nên công ty cần một số lượng lớn công nhân kỹ thuật. Tuy số lượng lao động năm 2013 có xu hướng giảm so với năm 2012 nhưng Phòng tài chính - kế toán Phòng nhân sự Phòng tổ chức -hành chính Phòng kinh doanh Phòng kỹ thuật 3 không đáng kể. Về chất lượng lao động lao động công nhân kỹ thuật chiếm tỷ trọng cao. 2.2. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp Bảng 1.2. Cơ cấu lao động của Công ty năm 2013 ĐVT : Người Phòng ban Trình độ Giới tính Độ tuổi Đại học Cao đẳng Khác Nam Nữ Dưới 40 tuổi Trên 40 tuổi Tài chính-kế toán 3 2 2 2 5 4 3 Kinh doanh 5 10 3 12 6 14 4 Kỹ thuật 8 10 117 120 15 130 5 Tổ chức-hành chính 3 5 2 4 6 7 3 Nhân sự 5 3 2 6 4 8 2 (Nguồn: Phòng nhân sự) Nhận xét: + Về độ tuổi: Công ty có đội ngũ lao động khá trẻ. Như vậy, công ty đang có xu hướng tuyển dụng các lao động trẻ, nhiệt tình, nhanh nhẹn và có kinh nghiệm làm việc. + Về giới tính: Do công ty sản xuất ống nước nên lao động chính là nam giới vì họ am hiểu lĩnh vực này hơn so với nữ giới. 4 3. Quy mô vốn kinh doanh của doanh nghiệp 3.1. Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp Bảng 1.3: Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) A.Tài sản ngắn hạn 31.638.325.668 79,66 29.172.578.614 78,55 39.195.036.336 79,63 Tiền & các khoản tương đương tiền 2.869.312.223 7,22 3.348.994.245 9,02 2.953.556.207 6 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - - 1.860.200.000 3,78 Các khoản phải thu ngắn hạn 8.702.127.246 21,91 7.428.243.739 20,00 9.444.591.492 19,19 Hàng tồn kho 19.907.524.812 50,12 18.358.806.336 49,43 24.419.940.547 49,61 Tài sản ngắn hạn khác 189.361.387 0,48 36.534.294 0,1 516.748.090 1,05 B. Tài sản dài hạn 8.078.960.909 20,34 7.965.105.464 21,45 10.028.026.977 20,37 Tài sản cố định 8.048.960.909 20,27 7.935.105.464 21,37 9.998.026.977 20,31 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 30.000.000 0,07 30.000.000 0,08 30.000.000 0,06 Tổng cộng tài sản 39.717.286.577 100 37.137.684.078 100 49.223.063.313 100 (Nguồn: Phòng kế toán – Tài chính) Nhận xét: +Tài sản ngắn hạn: Tiền mặt và các khoản tương đương tiền tăng qua các năm, các khoản phải thu ngắn hạn giảm nhiều do công ty ngày càng thắt chặt chính sách nợ đối với khách hàng của mình. Hàng tồn kho là khoản chiếm tỷ lệ rất lớn trong tài sản lưu động và tăng qua các năm. Đây là tài sản ngắn hạn có khả năng chuyển hoá thành tiền thấp nhất trong các loại tài sản ngắn hạn, đối với công ty sản xuất như công ty TNHH một thành viên Vinh Ngọc Trâm thì điều này là phù hợp, tuy nhiên lượng tồn kho quá lớn sẽ làm cho công ty tốn rất nhiều chi phí trong việc sử dụng kho bãi và bảo quản. +Tài sản dài hạn của công ty tăng nhiều do công ty đã đầu tư vào việc mua máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất. 3.2. Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Bảng 1.4: Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp ĐVT: VNĐ 5 Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 NGUỒN VỐN A. Nợ phải trả 18.015.463.408 4.388.561.394 12.142.416.839 Nợ ngắn hạn 16.234.480.019 4.186.033.812 10.537.048.107 Nợ dài hạn 1.780.983.389 202.527.582 1.605.368.732 B. Vốn chủ sở hữu 21.701.823.169 32.749.122.684 37.080.646.474 Vốn chủ sở hữu 21.674.597.455 32.734.516.915 37.004.968.194 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 15.872.800.000 22.372.800.000 22.372.800.000 Thặng dư vốn cổ phần - 1.625.000.000 1.625.000.000 Chênh lệch tỷ giá hối đoái - - (1.137.554) Quỹ đầu tư phát triển 2.135.000.000 2.635.000.000 4.870.720.000 Quỹ dự phòng tài chính 600.000.000 750.000.000 930.000.000 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu - 20.000.000 40.000.000 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 3.066.797.455 5.331.716.915 7.230.585.748 Nguồn kinh phí và quỹ khác 27.225.714 14.605.769 75.678.280 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 27.225.714 14.605.769 75.678.280 Tổng cộng nguồn vốn 39.717.286.577 37.137.684.078 49.223.063.313 (Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán của công ty ) Nhận xét: + Nguồn vốn công ty tăng liên tục qua các năm đặc biệt là nguồn vốn chủ sở hữu tăng rất nhanh. Điều này chính là điều kiện thuận lợi cho công ty trong việc đầu tư và mua sắm máy móc thiết bị cũng như có vốn lớn trang trải cho các hoạt động kinh doanh và các khoản chi phí. Trong khi đó các khoản nợ của công ty có xu hướng giảm xuống, đặc biệt là các khoản nợ dài hạn. Tuy nhiên các khoản nợ ngắn hạn lại tăng lên. Việc duy trì các khoản nợ giúp công ty có nguồn vốn để đầu tư vào các hoạt động khác nhưng điều này cũng hết sức nguy hiểm nếu đến thời hạn trả nợ mà công ty chưa thể thanh toán, công ty sẽ mất uy tín với các nhà cung cấp cũng như ngân hàng. 6 4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2011-2013 Bảng 1.5 : Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2011 – 2013 ĐVT: VNĐ STT Chỉ tiêu Năm So sánh 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % 1 Doanh thu thuần 63.680.824.232 71.152.187.597 71.473.972.958 7.471.363.365 11,73 321.785.361 0,45 2 Giá vốn hàng bán 54.805.562.664 60.671.309.757 55.655.508.303 5.865.747.093 10,7 (5.015.801.454) 91,73 3 Lợi nhuận gộp 8.875.261.570 10.480.877.840 15.818.464.655 1.605.616.270 18,09 5.337.586815 50,93 4 DT hoạt động tài chính 95.639.277 286.942.826 952.452.456 191.303.549 200,23 665.509.630 31,93 5 Chi phí tài chính 949.590.319 1.250.824.975 2.387.277.029 301.234.656 31,72 1.136.452.054 90,85 6 Trong đó: chi phí lãi vay 866.652.181 497.892.728 587.840.501 (368.759.453) 57,45 89.947.773 18,07 7 Chi phí bán hàng 2.516.635.786 3.181.731.938 3.440.658.358 65.096.152 26,43 258.926.420 8,14 8 Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.107.156.655 2.437.738.517 3.375.953.423 330.581.862 15,69 938.214.906 38,49 9 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 3.397.518.087 3.897.525.236 7.567.028.301 500.007.149 14,72 3.669.503.065 94,15 10 Thu nhập khác 9.761.905 - 228.571.428 - - - - 11 Chi phí khác - - 19.322.000 - - - - 12 Lợi nhuận khác 9.761.905 - 209.249.428 - - - - 13 LNTT 3.407.279.992 3.897.525.236 7.776.277.729 490.245.244 14,39 3.878.752.493 99,52 14 Thuế TNDN hiện hành 340.482.537 365.808.321 545.691.981 25.325.784 7,44 179.883.660 49,17 15 LNST 3.066.797.455 3.531.716.915 7.230.585.748 464.919.460 15,16 3.698.868.833 104,73 (Nguồn: Phòng tài chính kế toán) 7 Qua bảng 1.5 ta thấy doanh thu của công ty tăng dần qua các năm. Củ thể chênh lệch giữa năm 2012 so với năm 2011 là 7.472 triệu đồng (tăng 11,73%), năm 2013 tăng so với năm 2012 là 321 triệu đồng (tỉ lệ tăng là 0,04%). Bên cạnh doanh thu thì lợi nhuận công ty cũng tăng lên rõ rệt. Cụ thể chênh lệch năm 2012 so với năm 2011 là 457,56 triệu đồng ( tăng 14,44%), năm 2013 lợi nhuận công ty tăng 3606,54 triệu đồng so với năm 2012 (tăng 99,46%). Điều đặc biệt năm 2013 lợi nhuận công ty tăng lên gần gấp đôi so với năm 2012 trong khi tỉ lệ doanh thu chỉ tăng 0,04%. Do năm 2013 giá vốn hàng bán của công ty giảm một khoản rất lớn (gần 5 tỷ đồng), nguyên nhân do công ty đã có khối lượng lớn nguyên vật liệu dự trữ của năm 2012 sang năm 2013 mới đưa vào sản xuất. Bên cạnh đó năm 2013, giá cả nguyên vật liệu tăng cao dẫn tới giá sản phẩm đầu ra tăng lên làm tăng lợi nhuận gộp của công ty tăng (50,92%). Điều này cho thấy nhân viên nghiên cứu thị trường của công ty đã nắm bắt được tình hình nguyên vật liệu trên thị trường để có quyết định mua và dự trữ hợp lý. Ngoài ra năm 2013 công ty có một khoản lớn thu nhập khác do thanh lý tài sản cố định. Tất cả những khoản thu này đã làm lợi nhuận công ty tăng lên đáng kể. Giá vốn hàng bán của công ty qua các năm cũng có sự biến động. Năm 2012 giá vốn chênh lệch so với 2011 là 5,866 tỷ (tỷ lệ tăng 10,7%), năm 2013 giá vốn giảm gần 5 tỷ so với 2012. Nhìn vào kết quả hoạt động kinh doanh có thể thấy những năm gần đây trong hoạt động mua nguyên vật liệu đầu vào của công ty hoạt động một cách hiệu quả, thể hiện qua tỷ lệ tăng giá vốn hàng bán chậm hơn tỷ lệ tăng doanh thu. Điều này chính là một trong những nguyên nhân quan trọng giúp công ty tăng lợi nhuận bởi vì tại công ty chi phí nguyên vật liệu đầu vào chiếm tỷ lệ rất lớn. 8 II/ PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI CHÍNH CẦN GIẢI QUYẾT TRONG LĨNH VỰC QUẢN TRỊ CHỦ YẾU TẠI DOANH NGHIỆP 1. Tình hình thực hiện các chức năng quản trị và hoạt động quản trị chung của doanh nghiệp 1.1. Chức năng hoạch định Giám đốc, phó giám đốc cùng các trưởng phòng, trưởng bộ phận cùng nhau họp bàn theo định kỳ hàng quý hàng năm để cùng nhau đề ra mục tiêu kinh doanh chung, hoạch định kế hoạch và phương pháp kinh doanh để cùng triển khai thực hiện các mục tiêu đã đề ra trong dài hạn của công ty. Mục tiêu của công ty trong năm 2014 là doanh thu tăng 20% so với năm trước. Từ các mục tiêu đề ra Công ty đã hoạch định các mục tiêu trong ngắn hạn: tập trung các nguồn lực tiếp tục mở rộng thị trường dần mở rộng mạng lưới kinh doanh ra các tỉnh lân cận. 1.2. Chức năng tổ chức Cơ cấu tổ chức của công ty được xây dựng theo cơ cấu chức năng với mỗi bộ phận phụ trách những nhiệm vụ riêng. Cơ cấu tổ chức này phù hợp với hoạt động công ty, ban giám đốc dễ dàng kiểm soát các bộ phận. Mô hình này dễ kiểm soát, tuân thủ nguyên tắc chuyên môn hóa và tương đối gọn nhẹ. 1.3. Chức năng lãnh đạo. Giám đốc công ty là ông Nguyễn Đức Hạnh, là người mang phong cách lãnh đạo độc đoán chuyên quyền. Trong bối cảnh lúc đầu công ty mới thành lâp, phong cách lãnh đạo này đã phát huy thế mạnh từ đó tạo nề nếp làm việc quy củ. Mọi nhân viên trong công ty đều đánh giá cao phong cách làm việc của ông. Có thể nói phong cách lãnh đạo của ông có ảnh hưởng tới nhân viên của công ty. 1.4. Chức năng kiểm soát Công tác kiểm soát được công ty thực hiện sát sao. Với từng bộ phận công ty có các hình thức kiểm soát khác nhau.Ví dụ như với phòng kinh doanhcông ty tiến hành kiểm soát dựa trên dựa trên doanh số bán hàng . Ngoài ra, công ty cũng kiểm soát tình hình thực hiện nề nếp và tác phong kỷ luật của nhân viên. Công ty thường xuyên thực hiện việc kiểm soát từng bộ phận để đảm bảo cho mọi việc đi đúng hướng thông qua giám sát và đánh giá kết quả công việc. Kết quả 9 thực tế được so sánh với những mục tiêu đã xác lập trước đó có thể đưa ra những hoạt động cần thiết, đảm bảo hoạt động của doanh nghiệp đi đúng quỹ đạo. 1.5. Vấn đề thu thập thông tin và ra quyết định quản trị Công ty thu thập thông tin nội bộ với chế độ định kỳ. Cuối mỗi tuần, công ty tiến hành họp bàn giao và các bộ phận phòng ban sẽ cung cấp thông tin về tình hình bộ phận cho ban giám đốc. Các thông tin bên trong chủ yếu là tình hình sản xuất, kinh doanh của công ty, tình hình nhân sự cũng như các thông tin về tài chính, các thông tin này được các phòng ban trong doanh nghiệp cung cấp. Ngoài thông tin nội bộ, công ty còn thường xuyên thu thập thông tin bên ngoài. Các thông tin bên ngoài được doanh nghiệp thu thập chủ yếu là các thông tin về thị trường, các biến động của nền kinh tế, các thông tin về khách hàng, nhà cung ứng, các chính sách, văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động của công ty Các thông tin sau khi thu thập sẽ được các bộ phận liên quan tiến hành xử lý và trình lên giám đốc để từ đó đưa ra được các quyết định. Nhận xét chung : Dựa trên những phân tích trên, công tác thực hiện chức năng quản trị của doanh nghiệp còn một số tồn tại như: + Giám đốc Công ty còn phải sử lý quá nhiều công việc, phải quản lý tất cả các đơn vị. Như vậy nhiệm vụ của Giám đốc quá nặng nề trong khi nhiệm vụ của các phòng ban lại quá đơn giản. Cách quản lý này làm cho các phòng ban không chủ động được khi thực hiện những nhiệm vụ của mình, đồng thời không có điều kiện để phát huy. Nguy hiểm hơn là nếu các phòng ban trong Công ty không phối hợp chặt chẽ, ăn khớp sẽ dẫn đến chồng chéo, thậm chí trái ngược nhau giữa các chỉ thị hướng dẫn. + Thời gian xử lý các thông tin thường chậm chưa phát huy được tính sáng tạo của các phòng ban. + Việc tổ chức bộ máy quản lý trong Công ty cũng chưa tốt. Nguyên nhân là do thiếu sự phân công trách nhiệm, quyền hạn một cách chính xác và rõ ràng giữa các bộ phận trong bộ máy quản lý của Công ty. +Sự phối hợp ý kiến trong công tác hoạch định còn kém. +Cơ cấu tổ chức và phân quyền còn hạn chế. 2. Công tác quản trị chiến lược của doanh nghiệp 2.1. Tình thế môi trường chiến lược * Phân tích môi trường bên ngoài • Môi trường vĩ mô [...]... bằng cấp mà chưa quan tâm tới năng lực và sở trường thực tế của nhân viên + Trình độ cán bộ quản lý trong công ty không đồng bộ + Công tác quản trị nhân sự ở công ty chưa được đặt trên cơ sở hiệu quả kinh doanh + Phương pháp đánh giá ứng viên còn hạn chế + Chưa quan tâm tới đãi ngộ phi tài chính 5 Công tác quản trị dự án của công ty Trong năm 2013 công ty có dự án mở thêm các đại lý ở các tỉnh Hà Tĩnh,... đến sự phân bổ nguồn lực, vốn nhân lực, công nghệ một cách tối ưu để thực hiện từng mục tiêu củ thể + Việc tổ chức thu thập thông tin từ môi trường kinh doanh còn nhiều hạn chế 3 Công tác quản trị tác nghiệp của doanh nghiệp 3.1 Quản trị mua 3.1.1 Bộ phận thu mua nguyên vật liệu tại công ty Hoạt động mua nguyên vật liệu của công ty do các nhân viên của phòng kinh doanh đảm nhiệm, từ việc nghiên cứu thị... ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động của công ty + Hiện nay công ty chú trọng nhiều vào các nhà công ty có mối quan hệ làm ăn lâu dài với công ty mà bỏ qua những nhà cung cấp mới Chính vì thế công ty đã mất nhiều mối quan hệ làm ăn tiềm năng, đem lại nhiều lợi ích cho công ty 3.2 Quản trị bán Hoạt động chủ yếu của Công ty là tìm kiếm đối tượng khách hàng để bán... thì công ty luôn có sự giám sát và kiểm tra, đánh giá công tác triển khai để kịp thời phát hiện những sai lệch và có sự điều chỉnh phù hợp trong thời gian thi công dự án 6 Công tác quản trị rủi ro của công ty Công ty đã chú trọng công tác nghiên cứu thị trường Ngoài ra, công ty còn theo sát tình hình sản xuất và kinh doanh của cả khách hàng và nhà cung cấp nhằm kịp thời xử lý các tình huống bất ngờ .Công. .. quy trình thực hiện mua nguyên vật liệu của công ty như trên thì công tác này vẫn còn một số tồn tại như: 14 + Thị trường cung ứng nguyên vật liệu thường xuyên biến động, giá cả thay đổi đột ngột, nên ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình mua và giá thành sản phẩm của công ty cũng như sự ổn định về nguồn cung nguyên vật liệu, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của công ty + Một số hạt nhựa công ty nhập... trạng nhân viên công ty có trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn non kém, chưa đáp ứng được yêu cầu về chất lượng của công việc Vì công tác phân tích công việc chưa được thực hiện tốt nên nó ảnh hưởng tới công tác chuẩn bị nội dung đào tạo bồi dưỡng trình độ để đáp ứng các yêu cầu của công việc 4.2 Tuyển dụng nhân lực Công ty đã có những đổi mới trong công tác quản trị nhân lực, một trong số đó là công tác... đó công tác dự báo về nhu cầu, thời điểm đặt hàng còn hạn chế làm giảm hiệu quả sản xuất, kinh doanh của Công ty + Do hạn chế về mặt tài chính nên tại công ty công tác tìm hiểu, nghiên cứu thị trường nhập khẩu chưa được chú trọng, thông tin về nhà cung cấp còn rất hạn chế + Công ty xác định số lượng đặt hàng tối ưu cũng như thời điểm mua hàng thường dựa theo yêu cầu sản xuất của công ty và theo kinh. .. gặp, công ty đã xây dựng một hệ thống quản lý rủi ro Nhận xét : Dựa trên những phân tích trên, có thể rút ra một số vấn đề còn tồn tại như : Rủi ro từ phía đối thủ cạnh tranh và rủi ro từ nhân sự vẫn chưa được công ty quan tâm đúng mức 20 III/ ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN Từ thực tế nghiên cứu hoạt động kinh doanh của công ty em xin đưa ra một số hướng đề tài đó là: 1 Giải pháp nhằm hoàn thiện công. .. tích trên hiện nay công tác quản trị chiến lược của công ty còn một số tồn tại như: + Hệ thống các mục tiêu của doanh nghiệp tuy đã được xác định nhưng chúng chưa được hoàn chỉnh, đầy đủ, chưa thể hiện được khát vọng của công ty Mục tiêu tăng trưởng có được đề cập nhưng chưa được quan tâm + Công ty chỉ mới đề cập đến khách hàng, đối thủ cạnh tranh trực tiếp, các nhà cung cấp của công ty còn các đối thủ... tránh thất thoát hàng hóa + Đánh giá công tác dự trữ Đánh giá kết quả dự trữ tại Công ty được thực hiện dựa trên các tiêu chí như tốc độ quay vòng vốn, hiệu quả sự dụng kho bãi,… Công tác đánh giá được thực hiện riêng biệt giữa dự trữ nguyên vật liệu với dự trữ thành phẩm Nhận xét chung: Từ những phân tích trên, công tác dự trữ của công ty còn một số hạn chế như: + Công ty áp dụng hình thức dự trữ cao để . về công ty TNHH một thành viên Vinh Ngọc Trâm 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty + Tên công ty: Công ty TNHH một thành viên Vinh Ngọc Trâm + Hình thức hoạt động: Sản xuất kinh. động lao động công nhân kỹ thuật chiếm tỷ trọng cao 2 Bảng 1.2. Cơ cấu lao động của Công ty năm 2013 3 1 I/ KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VINH NGỌC TRÂM 1. Giới. có khả năng chuyển hoá thành tiền thấp nhất trong các loại tài sản ngắn hạn, đối với công ty sản xuất như công ty TNHH một thành viên Vinh Ngọc Trâm thì điều này là phù hợp, tuy nhiên lượng tồn

Ngày đăng: 01/04/2015, 15:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp

  • - Chức năng của công ty:

  • + Tổ chức và sản xuất kinh doanh.

  • 1.3 Sơ đồ cấu trúc tổ chức

  • Hình 1.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty

  • 1.4. Ngành nghề kinh doanh của công ty

  • Nhận xét:

  • Đội ngũ nhân viên của công ty tương đối lớn. Số lượng lao động của công ty khá cao. Do đặc thù là công ty sản xuất nên công ty cần một số lượng lớn công nhân kỹ thuật. Tuy số lượng lao động năm 2013 có xu hướng giảm so với năm 2012 nhưng không đáng kể. Về chất lượng lao động lao động công nhân kỹ thuật chiếm tỷ trọng cao.

  • Bảng 1.2. Cơ cấu lao động của Công ty năm 2013

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan