1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung

75 1K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Thử nghiệm phân lập, nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung

Thử nghiệm phân lập nuôi cấy tế bào ung thư cổ tử cung Tạ Ngọc Tuyết Minh 1 Đặt vấn đề “Sự sống quá phức tạp không cho phép chỉ qua một vài nghiên cứu mà hiểu được toàn bộ thể con người” – Linus Pauling. Hiện nay trên thế giới các ứng dụng kỹ thuật của hàng loạt công trình nghiên cứu nuôi cấy các tế bào ung thư đã đang giúp các nhà khoa học từng bước giải đáp những vấn đề bản trong sinh học phân tử cả những điều bí ẩn trong thể con người. Các nhà khoa học vẫn đang tiếp tục tìm kiếm khám phá ra những dòng tế bào đồng nhất về mặt di truyền. Các tế bào được chọn lọc này là mục tiêu cho việc tiến hành các liệu pháp sinh học nhằm góp phần ngăn chận căn bệnh hiểm nghèo. Khoa học về nuôi cấy tế bào ung thư phạm vi ứng dụng rất rộng phong phú cả trong nghiên cứu khoa học trong thương mại. Dòng tế bào ung thư được sử dụng như một vật liệu để sản xuất ra các chất. Các protein người thể được phân lập trực tiếp từ việc nuôi cấy tế bào. Các dòng tế bào đóng vai trò quan trọng trong các kỹ thuật tái tổ hợp DNA trong sinh học phân tử. Người ta còn sử dụng dòng tế bào để thử nghiệm các loại thuốc độc tính để điều trò các bệnh di truyền, ung thư. Việc nuôi cấy tế bào còn góp phần mở ra kỹ thuật dung hợp tế bào. Kỹ thuật này giúp chúng ta hiểu biết những điều bí ẩn xãy ra bên trong thể con người như các cấu tạo chức năng của gen người, các biểu hiện các chế di truyền, các phản ứng sinh học bình thường quá trình phát triển của những gen bệnh. Mục tiêu chính của luận văn này là giới thiệu nền tảng bản phương pháp luận cần thiết để tiến hành nuôi cấy tế bào ung thư nói chung đặc biệt là thử nghiệm phân lập nuôi cấy sơ cấp tế bào ung thư cổ tử cung từ các mẫu mô sinh thiết của các bệnh nhân được chẩn đoán bò tổn thương loạn sản ở giai đoạn I B , II A II B . Ở Việt Nam việc nuôi cấy các tế bào còn hết sức mới mẽ. Dựa trên các tài liệu được với sự hướng dẫn của các Thầy Cô, các anh chò sự hỗ trợ của bệnh viện Ung bướu thành phố Hồ Chí Minh em đã cố gắng tiến hành công việc nuôi cấy dòng tế bào ung thư cổ tử cung trong phạm vi khả năng, thời gian các điều kiện kỹ thuật hiện có. Kết quả cũng mới chỉ dừng ở mức độ xác đònh tế bào ung thư cổ tử cung thể nuôi cấy trong một môi trường nhất đònh với các thao tác chuẩn, kèm theo điều kiện môi trường các dụng cụ thí nghiệm cần phải được vô trùng tuyệt đối. Mặc dù tỷ lệ thành công ở lần thử nghiệm phân lập nuôi cấy đầu tiên của em là 1/20 mẫu sinh thiết nhưng đây là tiền đề để em thể tiếp tục theo đuổi đề tài này trong tương lai. Tp Hồ Chí Minh, tháng 7 – 2004 Thử nghiệm phân lập nuôi cấy tế bào ung thư cổ tử cung Tạ Ngọc Tuyết Minh 2 1.1. MỘT SỐ MỐC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ UNG THƯ Theo các tài liệu được ghi chép từ thời cổ đại, các nhà khoa học đã tìm thấy dấu vết của một khối u ác tính ở mẫu xương hóa thạch của xác ướp Ai Cập (cách đây 5.000 năm) một bản thảo được viết trên giấy cỏ lau mô tả 8 trường hợp bò khối u hay vết loét ở phần ngực. Trong bản mô tả người viết còn ghi thêm “không cách điều trò”. Lúc bấy giờ thuật ngữ “cancer” chưa được sử dụng. Hyppocrate, người thầy thuốc Hy Lạp cũng xác nhận ung thư thể làm chết người. Vào thời này đã sử dụng thuật ngữ carcinoma để mô tả hai loại ung thư: loại sùi ra ngoài nhiều chân như loài cua (carcinoma) loại phát triển sâu trong thòt (sarcom). Tuy nhiên mãi đến thế kỷ 15, Giovanni Morgagni mới là người đầu tiên thực hiện giải phẫu tử thi một bệnh nhân u xương với mục đích tìm hiểu bản chất nguyên nhân bệnh. Đây là nền tảng để phát triển khoa học về u bướu (oncology). Năm 1846, nhà nghiên cứu bệnh học người Đức Rudolph Virchow mô tả tế bào ung thư máu đưa ra giả thuyết về nguồn gốc ung thư tế bào. Ôâng cho rằng tất cả các tế bào, bao gồm cả tế bào ung thư đều nguồn gốc từ một tế bào khác. Giả thuyết của ông vào thời đó đã rất tiến bộ vài thập kỹ sau giả thuyết này được chứng minh là đúng. Đầu thế kỷ 19, các nhà khoa học mới hé mở phần nào sự bí ẩn của ung thư. Năm 1911, Peyton Rous đã khám phá được một trong những virút gây ung thư đầu tiên đặt tên là RSV. Đó là một retrovirus (virút phiên mã ngược) mà vốn di truyền được cấu tạo bằng RNA. Thời điểm này một vấn đề đặt ra cho các nhà khoa học là làm thế nào RSV thể nhập vào vốn di truyền của tế bào cấu tạo bằng DNA. Năm 1960, Temin nghó ra rằng RNA thể tạo ra DNA nhờ một chất men. Mười năm sau, Temin Baltimore đã chứng minh được sự hiện hữu của enzym này, đó là enzym sao chép ngược các virút gây ung thư loại RNA được gọi là virút phiên mã ngược. Khám phá này nhận được giải thưởng Nobel Sinh lý Y học năm 1975. Năm 1976, nhà nghiên cứu người Pháp Dominique Stehelin cùng với các đồng nghiệp người Mỹ Michel Bishop Harold Varmus khám phá một điều gây sửng sốt là nhiễm sắc thể của nhiều động vật, kể cả người chứa các gen thể chuyển đổi Thử nghiệm phân lập nuôi cấy tế bào ung thư cổ tử cung Tạ Ngọc Tuyết Minh 3 thành các gen gây u, nhờ vậy xác đònh trên 60 loại gen của tế bào thể chuyển thành gen gây ung thư. Kiến thức của nhân loại về di truyền học, về chế sinh học phân tử đã tiến triển nhanh trong những năm gần đây.Vào giữa thế kỷ 20 các nhà khoa học mới bắt đầu giải quyết những vấn đề phức tạp của di truyền học. James Watson Franci Crick với hai trang thông báo ngắn gọn về mô hình phân tử của DNA trên tạp chí Nature đã làm đảo lộn nhận thức của giới khoa học đương thời. Trong lòch sử sinh học ít mốc nghiên cứu nào tác động rộng rãi như mạch xoắn kép DNA của họ. Mô hình của Watson Crick đem lại ý nghóa mới mẻ cho việc nghiên cứu chủ đề di truyền học ung thư. Cũng vào thời điểm này thuật ngữ kháng thể đơn dòng xuất hiện. Kỹ năng tạo các kháng thể đơn dòng đã cho ra đời một công nghệ mới áp dụng phổ biến trong việc chẩn đoán sớm điều trò một số bệnh ung thư. Nhà bác học tìm ra các kháng thể đơn dòng được trao giải thưởng Nobel vào năm 1981 là Cesar Milstein. Chúng ta phải thừa nhận rằng đến cuối thế kỷ 20, nhân loại đã những bước tiến vượt bậc về việc nghiên cứu ung thư trên sở di truyền học, đồng thời tìm ra những liệu pháp điều trò mới mà mục tiêu nhằm vào việc tiêu diệt các tế bào ung thư chuyên hóa. Tuy nhiên, những điều này đến nay vẫn chưa làm thay đổi sự thật về một căn bệnh nan y. Nhưng dù sao chúng ta cũng quyền hy vọng đến năm 2010 hay lâu hơn nữa bản phân loại về gen con người sẽ được hoàn tất, đó sẽ là nền tảng để các nhà khoa học tìm ra các tín hiệu điều khiển quá trình tái tạo khối u tìm ra các gen bảo vệ thể chống lại căn bệnh này. 1.2. NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA UNG THƯ NGƯỜI 1.2.1. Bản chất của bệnh ung thư sự phân biệt giữa u lành vớiø u ác tính Ung thư là một bệnh lý ác tính. Vì sao ung thư lại làm cho người ta thật sự sợ hãi khi mắc phải? Ta thể hình dung tế bào ung thư như một sinh vật phát triển ngoài vòng kiểm soát. Mà cái gì hoặc điều gì nằm ngoài vòng kiểm soát đều đáng lo ngại. Trong phân hoá tế bào bình thường, các chế kiểm soát ở mức tế bào thường hạn chế sinh trưởng phân bào ở những mức xác đònh. Nhưng đôi khi một tế bào thoát khỏi mức kiểm soát này nhân bản lên một cách thái quá. Sinh trưởng thái Thử nghiệm phân lập nuôi cấy tế bào ung thư cổ tử cung Tạ Ngọc Tuyết Minh 4 quá thể dẫn đến hậu quả tạo ra khối u, tức là một khối tế bào bất thường so với những mô chuẩn mực bình thường. phải tất cả khối u đều là ung thư không? câu trả lời là không. hai loại u. U lành tính thường gọi là u lành. Đó là một khối tế bào bất thường vẫn giữ lại ở vò trí gốc nơi chúng đã phát sinh trong thể. Các u lành cũng thể gây sự cố nếu chúng sinh trưởng lớn chèn ép ở một số quan bò khung xương bọc kín như não hay phổi. Nhưng thông thường ở các vò trí không chèn ép các mô khác người ta thể dùng phẫu thuật tại chỗ cắt bỏ hoàn toàn khối u ra khỏi thể. Trái hẳn với u lành là các u ác tính là một khối mô bất thường thể phát triển lan vào trong các mô lân cận thường di căn vào những bộ phận ở xa khác của thể. Một u ác phát sinh từ một tế bào ung thư duy nhất dời chỗ ra khỏi mô bình thường nó đã phát sinh. Nếu không tiêu diệt hay cắt bỏ, một vài tế bào ung thư đó sẽ xâm nhiễm vào trong các mô bao quanh khối u gốc sẽ bành trướng. Các tế bào cũng thể tách khỏi khối u, xâm nhập vào hệ tuần hoàn (vào các mạch bạch huyết mạch máu) thể lan đến các vò trí mới, tạo ra những khối u mới tại những chỗ đó. Sự dời chỗ của các tế bào ung thư ra khỏi vò trí nguyên thủy của chúng được gọi là sự di căn (malignant progression). Hình 1: Sự di căn Thử nghiệm phân lập nuôi cấy tế bào ung thư cổ tử cung Tạ Ngọc Tuyết Minh 5 Nói chung, để phân biệt giữa u lành tính u ác tính thể dựa trên các đặc điểm biệt hoá mất biệt hóa, tỷ lệ phát triển, tính chất xâm nhập tại chỗ sự di căn. Thuật ngữ biệt hóa mất biệt hóa áp dụng cho các tế bào biểu mô của khối u. Sự biệt hóa để chỉ mức độ phát triển của các tế bào biểu mô giống các tế bào bình thường cả về hình thức chức năng. U biệt hóa cao là u gồm những tế bào giống các tế bào của mô sinh ra u. Nói chung các u lành tính đều biệt hóa cao. Các u ác tính xếp từ biệt hóa cao đến không biệt hóa. Các u ác tính gồm những tế bào không biệt hóa được gọi là mất biệt hóa (anaplasia). Sự mất biệt hóa được coi là dấu ấn của chuyển dạng ác tính. Sự mất biệt hóa được đánh dấu bởi một số thay đổi về hình thái chức năng như cả tế bào nhân tế bào đều biểu hiện đa hình thái – thay đổi về kích thước hình dạng. Các tế bào thể lớn hơn nhiều lần những tế bào kế cận cùng loại trong khi các tế bào khác thể cực kỳ nhỏ, dạng nguyên thủy. Một hình ảnh khác của sự mất biệt hóa là sự tạo thành những tế bào khổng lồ, một số tế bào một nhân đa dạng khổng lồ duy nhất một số khác hai hay nhiều nhân. Trong tế bào khổng lồ ung thư, nhân tế bào tăng sắc lớn so với tế bào. Ngoài các bất thường về tế bào học mô tả trên, sự phân cực của các tế bào mất biệt hóa bò rối loạn rõ rệt. Các dải hoặc các khối lớn tế bào u phát triển vô tổ chức. Mặc dù các tế bào đang phát triển này đòi hỏi được cung cấp máu, nhưng do mô đệm huyết quản nghèo nàn nên vùng trung tâm u thường bò hoại tử vì thiếu máu. 1.2.2. Sinh sản của tế bào ung thư 1.2.2.1. Sự bất thøng của nhân các nhiễm sắc thể Trong các tế bào ung thư thể biểu hiện các dạng bất thường của phân chia như không thoi vô sắc thể dẫn đến chết tế bào hoặc nhiều nhân chia nhỏ. Nhân chia với nhiễm sắc thể cực đặc điểm là còn tồn tại trong gian kỳ, một vài nhiễm sắc thể không được huy động đến gần một hoặc hai trung thể thể dẫn đến chết tế bào hoặc tạo thành hai nhân số nhiễm sắc thể không đều. Tuy nhiên những dấu ấn đặc hiệu của tế bào ung thư thường biểu hiện ở sự bất thường nhiễm sắc thể. Thử nghiệm phân lập nuôi cấy tế bào ung thư cổ tử cung Tạ Ngọc Tuyết Minh 6 Các phương pháp xét nghiệm gần đây còn cho phép nhận biết những bất thường nhiễm sắc thể của các dạng u khác nhau. Ví dụ như nhiễm sắc thể Ph1 quan sát thấy trong bệnh bạch cầu loại tủy mãn tính. Các u nguyên bào võng mạc là do sự thiếu hụt một phần nhiễm sắc thể 13. Phần lớn các trường hợp u màng não thiếu hoàn toàn hay một phần nhiễm sắc thể 22. 1.2.2.2. Quan niệm đơn dòng Ngày nay người ta cho rằng một ung thư phát triển từ một tế bào chuyển dạng. Thực ra người ta không thể xác đònh một ung thư trên vi thể trước khi nó đã tạo thành nhiều tế bào, nhưng nhiều bằng chứng chứng minh rằøng ung thư là một quần thể tế bào đồng nhất, một dòng tế bào. Ví dụ như sự chế tiết globulin miễn dòch đơn dòng trong các u tương bào trong các u lympho tế bào B, tất cả các tế bào u chỉ chế tiết một dạng duy nhất của globulin miễn dòch. Người ta cũng thấy rằng hiện tượng ghép một tế bào duy nhất thể hiệu quả trong một số ung thư thực nghiệm (bệnh bạch cầu chuột). Trong quá trình tiến triển của u, quần thể tế bào ung thư chòu những đột biến mới. Sự tiến triển dòng này biểu hiện bởi sự xuất hiện những chủng bất thường hơn, tính chất xâm lấn hơn đề kháng hơn với các biện pháp điều trò. 1.2.2.3. Thời gian nhân đôi u Thời gian nhân đôi u là thời gian trung bình cần thiết để tăng gấp đôi số lượng tế bào ung thư. Người ta thể đo trên nuôi cấy hoặc tính trên vivo từ khối lượng u. Thời gian nhân đôi là một tháng cho những u phôi, hai đến ba tháng cho những ung thư biểu mô dạng biểu bì, bốn đến sáu tháng cho những ung thư biểu mô dạng tuyến, bốn đến mười hai tháng cho những u tủy. mối liên hệ giữa thời gian nhân đôi sự phát triển của u. Thời gian nhân đôi ngắn u phát triển nhanh, thời gian nhân đôi dài u phát triển chậm, không thời gian nhân đôi u ngưng phát triển. Trong phần lớn thời gian phát triển khối u, thời gian nhân đôi luôn hằng đònh sẽ càng dài hơn khi u đã phát triển lớn. Thời gian nhân đôi trước hết phụ thuộc vào hệ số tăng sinh, hệ số mất tế bào. Hệ số tăng sinh biểu lộ tỷ lệ các tế bào trong chu kỳ. Hệ số mất tế bào biểu lộ tỷ lệ Thử nghiệm phân lập nuôi cấy tế bào ung thư cổ tử cung Tạ Ngọc Tuyết Minh 7 phần trăm các tế bào bò mất đi do hoại tử hoặc do bong. Cũng cần phải nhấn mạnh rằng ở các mô bình thường sự mất tế bào là 100%, số tế bào sinh ra không nhiều hơn tế bào mất đi – đó là sự cân bằng nội mô của mô. Trong ung thư hệ số tăng sinh tế bào thường tăng cao nhất trong khi sự mất tế bào cũng trầm trọng nhất. Trong các dạng ung thư, các u mất biệt hóa nhất cũng là các u tốc độ phát triển hệ số tăng sinh cao nhất. Trong các tế bào ung thư thời gian trung bình của một chu kỳ tế bào là một đến ba ngày, pha S thời gian khá hằng đònh (trung bình 16 giờ) nhưng pha G1 hay thay đổi nhiều hơn. Chu kỳ của tế bào ung thư không ngắn hơn chu kỳ của các tế bào bình thường, thậm chí chậm hơn do sự kéo dài của phân bào nguyên nhiễm. Ví dụ chu kỳ của các nguyên bạch cầu của bệnh bạch cầu cấp là 50-60 giờ, trong khi chu kỳ của các nguyên bào tủy bình thường là 24 giờ. 1.2.3. Nguyên nhân gây ra ung thư Ngày nay cuộc chiến chống ung thư trên thế giới được tiến hành toàn diện trên nhiều mặt. Những nghiên cứu thực nghiệm dòch tễ đã đóng góp lớn lao trong việc xác đònh một số nguyên nhân chủ yếu của ung thư ở người. Các nhà khoa học đã chứng minh rõ ràng rằng sự phát triển ung thư thường là kết quả từ sự tiếp cận với nhiều yếu tố rủi ro trong môi trường sống. Hiện nay, theo đánh giá của IARC (International Agency for Resarch on Cancer- 1998) 75 tác nhân được kết luận gây ung thư cho con người. Nhóm tác nhân gây hư hại về di truyền gây chuyển dạng u của tế bào thuộc các loại sau đây: (1) chất gây ung thư hoá học, (2) năng lượng tia, (3) vi khuẩn sinh ung thư, chủ yếu là các virút. Mỗi nhóm tác nhân đặc điểm riêng, nhưng nhiều tác nhân thể cùng tác động làm tăng hiệu quả các tác nhân khác. Các tác nhân gây ung thư làm thế nào để gây được ung thư. Như chúng ta đã biết hầu hết ung thư là kết quả từ nhiều dạng thay đổi di truyền. Các thay đổi này là kết quả từ hàng chục năm tiếp xúc với các tác nhân ung thư ảnh hưởng gây đột biến. Nói chung khi tỷ lệ phân bào càng cao thì xác suất sinh đột biến càng cao do hệ quả từ dễ sinh nhầm lẫn trong tự nhân đôi tổ hợp lại DNA. Một vài tác nhân gây ung thư dường như cả hai tác dụng đó. Chẳng hạn các hocmon gây ra ung thư Thử nghiệm phân lập nuôi cấy tế bào ung thư cổ tử cung Tạ Ngọc Tuyết Minh 8 ung thư tử cung vừa gây ra tăng phân bào vừa thể gây ra các thay đổi di truyền sẽ dẫn đến ung thư. Những năm gần đây các nhà khoa học đã nghiên cứu biết được nhiều tập tính hoạt động gây bệnh của các tế bào ung thư. Như việc nhiễm virút viêm gan B kéo dài thể sinh ung thư gan. Nhiễm virút u nhú (papilloma) gây ra u nhú ở bộ phận sinh dục thể dẫn đến ung thư cổ tử cung. Virút gây ung thư trở thành một dạng thường trú trong các tế bào vật chủ, thường do chèn nhân acid nucleic vào trong DNA của các thể nhiễm sắc vật chủ. Theo Zibbert, virút sau khi xâm nhập tế bào đã làm thay đổi đặc tính di truyền của tế bào gây rối loạn phân bào. Do đó tế bào tăng sản hỗn loạn mang những đặc tính di truyền mới. Ở bên trong tế bào, virút đã mất hết hình thái bình thường nên không được phát hiện nữa. Chất màu của acid nucleic của virút đã hoà nhập kết hợp với chất màu của tế bào, một DNA được hình thành mang tính chất của tế bào ung thư. Tế bào bệnh đó tiếp tục nhân lên mà không cần sự hiện diện của virút nữa. Thống kê các ca ung thư liên quan đến virút chiếm khoảng 15% các dạng ung thư người trên toàn thế giới. Tuy nhiên còn rất lâu chúng ta mới biết hết được các nhân tố đã góp phần gây ung thư. Các nhà khoa học đang tiếp tục tìm kiếm những tác nhân bí ẩn này bằng phương pháp dòch tễ học. 1.3. SỞ PHÂN TỬ CỦA UNG THƯ Tất cả sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào. Một số loài sinh vật, ví dụ như vi khuẩn, thể tồn tại như sinh vật đơn bào. Những sinh vật khác, bao gồm cả động vật hữu nhũ được cấu tạo từ vô số tế bào, tất cả tế bào kết hợp với nhau để tạo nên một sinh vật sống. Nhiều tế bào cấu tạo thành mô như mô liên kết, mô cơ, nhiều mô cấu tạo thành quan như gan, phổi. Ngoài ra thể người còn phụ thuộc vào những tế bào nhỏ chuyên biệt, chúng sẽ cấu tạo nên những quan chuyên biệt như tim hay phổi. Như vậy, sự hoạt động của tế bào giúp duy trì sự sống. Tuy nhiên trong trường hợp ung thư, sự thay đổi chức năng cấu trúc của tế bào là nguyên nhân chính. 1.3.1. Các gen gây ung thư (oncogen) Thử nghiệm phân lập nuôi cấy tế bào ung thư cổ tử cung Tạ Ngọc Tuyết Minh 9 Theo quan điểm hiện nay ung thư được xem là bệnh của gen bởi vì người ta phát hiện ra hàng loạt các gen gây ung thư (oncogen) gen ức chế ung thư (antioncogen) trong tế bào. Khi các gen này bò biến dò thì dễ dẫn đến ung thư. Gần 50% các ung thư đã được nghiên cứu, chẩn đoán bằng sự biến dò của một gen là gen p.53. P.53 là một antioncogen hay còn gọi là gen ức chế ung thư. Các nhà khoa học đã chứng minh rằng trong thể lành mạnh của con người chứa tiền gen kích thích sự phát triển (growth promoting protoocogen) hay còn gọi là tiền gen gây u. Đó là gen cần thiết cho việc hài hoà sự sống. Vai trò chuẩn mực của các tiền gen gây u trong tế bào là gì? Nhiều tiền gen gây u mã hóa cho các nhân tố loạn sinh trưởng – các protein kích thích phân bào hoặc mã hóa cho các protein khác ảnh hưởng đến tổng hợp hay chức năng của các nhân tố sinh trưởng. Khi chúng thể hiện chức năng bình thường, đúng lượng phù hợp, vào đúng lúc cần thiết thì các protein này kiểm soát phân bào kiểm soát sự phân hóa đúng chuẩn mực. Để một tiền gen gây u chuyển thành gen gây u phải một thay đổi hoặc một đột biến xảy ra trong DNA của tế bào. thể là do một nhiễm sắc thể bò chuyển đổi vò trí. Sự chuyển vò xảy ra khi các nhiễm sắc thể trao đổi lẫn nhau các mảng nhỏ của chúng. Thí dụ sự biến hình ác tính trong bệnh bạch cầu tủy thì liên quan đến sự chuyển vò trí protooncogen từ vò trí bình thường ở thể nhiễm sắc 9 lên thể nhiễm sắc 22. Đó thực ra là một nhiễm sắc thể phối hợp gồm thân là nhiễm sắc thể số 9, trên đó một mảnh cuối của nhiễm sắc thể 22 gắn vào. Protooncogen myc trong ung thư lymphoma Burkitt là do chuyển vò trí thể nhiễm sắc 8 lên 14. Ở một trường hợp khác là sự đột biến trên DNA, một nhầm lẫn trong tự nhân đôi DNA hoặc trong tái tổ hợp phát sinh khi nhân bản các gen đã được sao mã hay dòch mã toàn bộ, hậu quả là quá thừa protein kích thích phân bào so với mức chuẩn. Trong các trường hợp này mức biểu hiện gen chuẩn bò thay đổi tế bào bò kích thích sinh sôi nẩy nở một cách tùy tiện. Hiện nay các oncogen tạo ra các protein tham gia kiểm tra sự lớn lên của tế bào thể được phân loại theo chức năng như sau: Thử nghiệm phân lập nuôi cấy tế bào ung thư cổ tử cung Tạ Ngọc Tuyết Minh 10 Nhóm thứ nhất là gen mã hóa cho các yếu tố tăng trưởng như sis, int-2. Những oncogen yếu tố tăng trưởng này thể kích hoạt sự nhân lên của tế bào nhưng không đủ khả năng gây nên thay đổi về kiểu hình Nhóm thứ hai của oncogen mã hóa cho các thụ thể của yếu tố tăng trưởng nhiều thụ thể trong số đó gắn với hoạt tính tyrosine kinase. Nhóm thứ ba là các thụ thể không hoạt tính tyrosine kinase đó là sản phẩm gen mas. Nhóm thứ tư là các họ protein gắn trên màng như ras. Nhóm thứ năm là những oncoprotein trong tế bào chất với hoạt tính serine/threonine kinase gồm sản phẩm raf, pim-1, mos cot. Nhóm thứ sáu gồm các oncogen mã hóa cho các yếu tố điều hoà trong tế bào chất. Nhóm thứ bảy, một nhóm oncogen lớn mã hóa cho những yếu tố phiên mã ở nhân như myc, myb, fos, jun, rel. 1.3.2. Các gen ức chế ung thư (antioncogen) Trong khi các tiền gen u mã hóa các protein khởi động sự phát triển tế bào, thì các sản phẩm của các gen ức chế khối u chức năng là điều hòa sự phát triển tế bào. Sự đột biến hay mất gen ức chế khối u thể gây ra ung thư. Trong bệnh bướu nguyên bào võng mạc, một loại ung thư của trẻ em mang tính di truyền, gần đây các nhà khoa học đã khám phá ra được nguyên nhân là do mất một đoạn của nhiễm sắc thể 13. Đoạn bò mất đó mang các gen kiềm chế không cho các oncogen của ung thư này phát triển. Thêm nhiều bằng chứng xác nhận rằng bất kỳ đột biến nào ngăn chặn gen triệt khối u đều góp phần gây loạn phát phân bào, tức không kiểm soát nổi mức phân bào chuẩn mực thể sinh ra một tế bào ung thư. Ở ung thư đại tràng như ở nhiều dạng ung thư khác ở người, người ta nhận thấy quá trình di căn của một ung thư đại tràng phát triển từ từ qua ba chặng. Dấu hiệu đầu tiên là trong các tế bào bình thường của biểu mô lót đại tràng xuất hiện tần số phân bào bất thường. Sau đó xuất hiện một u lành (chồi polip) trong vách đại tràng. cuối cùng xuất hiện một khối u ác tính. Những thay đổi ở mức tế bào này diễn ra [...]... gen ung thư hợp tác để gây phát sinh ung thư Tạ Ngọc Tuyết Minh 15 Thử nghiệm phân lập nuôi cấy tế bào ung thư cổ tử cung 1.4 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÁCH NUÔI CẤY TẾ BÀO UNG THƯ 1.4.1 Lòch sử phát triển nuôi cấy của tế bào ung thư Khoa học về nuôi cấy tế bào đã phát triển một cách vững chắc trong suốt thế kỷ 20 Từ những năm 1885, Wilhelm Roux ghi nhận rằng phôi gà thể phát triển ở dung dòch... trường nuôi cấy 1.4.3 Những kỹ thuật cần thiết cho việc nuôi cấy tế bào Ngày nay việc nuôi cấy tế bào đã được thực hiện rộng khắp trên thế giới Hơn 50 năm kể từ lần đầu tiên công bố sự xuất hiện dòng tế bào ung thư cổ tử cung ở người (Hela), đến nay các nhà nghiên cứu đã thiết lập khoảng 3.000 dòng tế bào Tạ Ngọc Tuyết Minh 18 Thử nghiệm phân lập nuôi cấy tế bào ung thư cổ tử cung ung thư 1000... thực nghiệm Đó là sản phẩm của các tế bào lai tạo giữa một tế bào Tạ Ngọc Tuyết Minh 27 Thử nghiệm phân lập nuôi cấy tế bào ung thư cổ tử cung ung thư ác tính vốn thể nhân bản vô tận trong môi trường nuôi cấy với một tế bào B sản xuất kháng thể chuẩn Tế bào lai mang tính bất tử của tế bào ung thư mang khả năng sản xuất ra các kháng thể của tế bào B Người ta thể tách riêng từng tế bào lai và. .. biểu mô tế bào vảy (squamous cells carcinoma) chiếm 85% Số còn lại là ung thư biểu mô tuyến Tạ Ngọc Tuyết Minh 30 Thử nghiệm phân lập nuôi cấy tế bào ung thư cổ tử cung b a c Hình 2: Cổ tử cung (a: cổ tử cung; b: cổ tử cung sạch; c: cổ tử cung bò sùi) Hiện nay chưa cách nào phòng ngừa hữu hiệu loại ung thư này ngoài việc sàng lọc tế bào học đònh kỳ để phát hiện điều trò kòp thời các tổn thư ng... ẩm khi nuôi cấy cũng rất quan trọng, sự bốc hơi từ môi trường muối sẽ làm cho tế bàophân giải gây tổn hại đến màng tế bào Tạ Ngọc Tuyết Minh 21 Thử nghiệm phân lập nuôi cấy tế bào ung thư cổ tử cung Hầu hết các tế bào ung thư phát triển cần thiết phải giá đỡ hầu như các tế bào ung thư phát triển từ lớp đơn trên đóa thủy tinh hay đóa nhựa Một số trường hợp ngoại lệ là ở dòng tế bào tạo... miễn dòch bất thư ng cũng là một nhân tố quan trọng đẩy mạnh nguy ung thư cổ tử cung khi sự hiện diện của một hay vài loại HPV Sơ đồ 4: Sơ đồ mô hình nguyên nhân gây nhiễm HPV ung thư cổ tử cung (mô tả vai trò của những nhân tố hành vi ảnh hưởng đến khả năng nhiễm HPV làm phát triển ung thư cổ tử cung) Tạ Ngọc Tuyết Minh 35 Thử nghiệm phân lập nuôi cấy tế bào ung thư cổ tử cung Human papilloma... về ung thư cổ tử cung Ung thư cổ tử cung (cervical carcinoma) là một trong những bệnh ung thư hàng đầu là nguyên nhân thứ hai gây ra tử vong cho phụ nữ trên toàn thế giới Hàng năm 371.000 ca bệnh mới chiếm tỷ lệ 10% trong tất cả các bệnh ung thư ở phụ nữ Tạ Ngọc Tuyết Minh 29 Thử nghiệm phân lập nuôi cấy tế bào ung thư cổ tử cung Các vùng tỷ lệ cao nhất là Trung Nam Mỹ, miền Nam Đông... sừng hóa típ tế bào nhỏ Quan sát tế bào ung thư cổ tử cung trong nuôi cấy hoặc trên nền phiến đồ thấy nhiều tế bào viêm, mảnh vụn tế bào, hồng cầu thoái hóa chất hoại tử (nhất là hoại tử huyết) nằm lẫn với nhiều tế bào ung thư khi dày đặc khắp nơi hoặc khi đứng rãi rác thành từng đám, bó, to nhỏ không đều nhưng kích thư c tế bào nhân thư ng không lớn lắm Loại tế bào ung thư sừng hóa... xếp vào loại tổn thư ng nội biểu mô độ thấp (low- grade squamous intraepithelial lesion – LSIL) những tổn thư ng CIN II III được xếp vào loại tổn thư ng nội biểu mô vảy độ cao (highgrade squamous intraepithelil lesion – HSIL) Tạ Ngọc Tuyết Minh 31 Thử nghiệm phân lập nuôi cấy tế bào ung thư cổ tử cung TẾ BÀO BIỂU MÔ UNG THƯ BIỂU MÔ (CARCINOMA) MẠCH BẠCH HUYẾT MÔ LIÊN KẾT TRƠN MẠCH MÁU TẾ BÀO... thanh bê huyết thanh thai bò được sử dụng rộng rãi, ngoài ra cũng thể sử dụng huyết thanh người ngựa Hiện nay, trừ những dòng tế bào được thuần hóa với môi trường tổng hợp hoàn toàn, đa số được nuôi cấy trong môi trường bổ sung từ 5 – 20% huyết thanh là tốt Tạ Ngọc Tuyết Minh 20 Thử nghiệm phân lập nuôi cấy tế bào ung thư cổ tử cung nhất tỷ lệ này tùy thuộc vào loại tế bào nuôi cấy Nếu . bản và phương pháp luận cần thiết để tiến hành nuôi cấy tế bào ung thư nói chung và đặc biệt là thử nghiệm phân lập và nuôi cấy sơ cấp tế bào ung thư cổ. đặc hiệu của tế bào ung thư thường biểu hiện ở sự bất thư ng nhiễm sắc thể. Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tử cung

Ngày đăng: 01/04/2013, 14:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Chấn Hùng (2004), Ung bướu học nội khoa, NXB Tp.Hồ Chí Minh Khác
2. Lê Đình Oanh (2001), Bệnh học các khối u, NXB Hà Nội Khác
3. Phan Kim Ngọc (2002), Giáo trình thực tập cơ sở Công nghệ sinh học động vật, NXB Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh Khác
4. Từ điển bách khoa sinh học (2003), NXB Khoa học Kỹ thuật Khác
5. Simon P.Langdon (2003), Cancer cell culture, Human Press Khác
6. George H. Fried (1999), Theory and problem biology, Mc Graw Hill. TÀI LIỆU TRUY CẬP QUA INTERNET Khác
8. Ho GY, Bierman R, Beardsley L, Chang CJ and Burk RD: Natural history of cervicovaginal papillomavirus infection in young women. N Engl J Med 338: 423-428, 1998 Khác
9. Saito J, Hoshiai H and Noda K: Type of human papillomavirus and expression of p53 in elderly women with cervical cancer. Gynecol Obstet Invest 49: 190-193, 2000 Khác
10. Stanley MA (1986): Human cervical epithelium. In webber MM, Sekely LI Khác
11. Stanley MA, Parkinson EK (1979): Growth requirements of human cervical epithelial cells in culture.Int J Cancer 24 Khác
12. http//www.google.com.vn/search?q=cache:Yvv6UEJ+method+ identification +cervical+carcinoma+cell Khác
13. http//www.google.com.vn/search?q= cache +hela Khác
14. http//www.pubmedcentral.nih/gov/article/rapid+induction+of+senescence+in+human+cervical+carcinoma+cell Khác
15. http//www.pnas.org/cgi/dol/10.1073=cell+culture+forensics Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Sự di căn - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Hình 1 Sự di căn (Trang 4)
Hình 1: Sự di căn - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Hình 1 Sự di căn (Trang 4)
Sơ đồ 1: Hiện tượng chương trình hóa sự chết tế bào - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Sơ đồ 1 Hiện tượng chương trình hóa sự chết tế bào (Trang 12)
Sơ đồ 3 : Tỷ lệ mắc phải và tử vong của bệnh ung thư cổ tử cung ở các khu  vực do Tổ chức y tế Thế giới (World Health Organization – WHO) kiểm soát - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Sơ đồ 3 Tỷ lệ mắc phải và tử vong của bệnh ung thư cổ tử cung ở các khu vực do Tổ chức y tế Thế giới (World Health Organization – WHO) kiểm soát (Trang 30)
Hình 2: Cổ tử cung (a: cổ tử cung; b: cổ tử cung sạch; c: cổ tử cung bị sùi) - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Hình 2 Cổ tử cung (a: cổ tử cung; b: cổ tử cung sạch; c: cổ tử cung bị sùi) (Trang 31)
Hình 2: Cổ tử cung (a: cổ tử cung; b: cổ tử cung sạch; c: cổ tử cung bị sùi) - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Hình 2 Cổ tử cung (a: cổ tử cung; b: cổ tử cung sạch; c: cổ tử cung bị sùi) (Trang 31)
Hình 3: Hình thái và sự phát triển ung thư biểu mô 1.7.2.  Các hình thái bệnh lý cổ tử cung  - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Hình 3 Hình thái và sự phát triển ung thư biểu mô 1.7.2. Các hình thái bệnh lý cổ tử cung (Trang 32)
Hình 3: Hình thái và sự phát triển ung thư biểu mô  1.7.2.  Các hình thái bệnh lý cổ tử cung - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Hình 3 Hình thái và sự phát triển ung thư biểu mô 1.7.2. Các hình thái bệnh lý cổ tử cung (Trang 32)
Sơ đồ 4: Sơ đồ mô hình nguyên nhân gây nhiễm HPV và ung thư cổ tử cung (mô tả vai trò của những nhân tố hành vi ảnh hưởng đến khả năng nhiễm HPV  và làm phát triển ung thư cổ tử cung). - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Sơ đồ 4 Sơ đồ mô hình nguyên nhân gây nhiễm HPV và ung thư cổ tử cung (mô tả vai trò của những nhân tố hành vi ảnh hưởng đến khả năng nhiễm HPV và làm phát triển ung thư cổ tử cung) (Trang 35)
Sơ đồ 4: Sơ đồ mô hình nguyên nhân gây nhiễm HPV và ung thư cổ tử cung  (mô tả vai trò của những nhân tố hành vi ảnh hưởng đến khả năng nhiễm HPV  và làm phát triển ung thư cổ tử cung) - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Sơ đồ 4 Sơ đồ mô hình nguyên nhân gây nhiễm HPV và ung thư cổ tử cung (mô tả vai trò của những nhân tố hành vi ảnh hưởng đến khả năng nhiễm HPV và làm phát triển ung thư cổ tử cung) (Trang 35)
Bảng 1: phân loại HPV - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 1 phân loại HPV (Trang 36)
Bảng 1: phân loại HPV - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 1 phân loại HPV (Trang 36)
Hình 5: Cơ chế gây bệnh - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Hình 5 Cơ chế gây bệnh (Trang 39)
Hình 6: Sự nhiễm HPV - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Hình 6 Sự nhiễm HPV (Trang 43)
Hình 6: Sự nhiễm HPV - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Hình 6 Sự nhiễm HPV (Trang 43)
Hình 6: Mẫu sinh thiết 1.2. Dụng cụ – Thiết bị – Hóa chất  - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Hình 6 Mẫu sinh thiết 1.2. Dụng cụ – Thiết bị – Hóa chất (Trang 48)
Hình 6: Maãu sinh thieát   1.2. Dụng cụ – Thiết bị – Hóa chất - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Hình 6 Maãu sinh thieát 1.2. Dụng cụ – Thiết bị – Hóa chất (Trang 48)
Hình 15: Mẫu sinh thiết được trữ trong eppendorf chứa  1ml môi trường DMEM có huyết thanh FBS 10% - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Hình 15 Mẫu sinh thiết được trữ trong eppendorf chứa 1ml môi trường DMEM có huyết thanh FBS 10% (Trang 55)
Hình 22: Cho mẫu vào giếng nuôi đặt      trong  tuû  aám 37o C, 5% CO 2 - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Hình 22 Cho mẫu vào giếng nuôi đặt trong tuû aám 37o C, 5% CO 2 (Trang 56)
Hình 23: Các vị trí xác định số tế bào trên phòng đếm - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Hình 23 Các vị trí xác định số tế bào trên phòng đếm (Trang 57)
Bảng 2: Thông tin về nguồn mẫu - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 2 Thông tin về nguồn mẫu (Trang 57)
Bảng 2 và biểu đồ 1 cho thấy: - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 2 và biểu đồ 1 cho thấy: (Trang 58)
Bảng 2 và biểu đồ 1 cho thấy: - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 2 và biểu đồ 1 cho thấy: (Trang 58)
Bảng 5: Mật độ tế bào ung thư cổ tử cung tại các thời điểm khuấy - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 5 Mật độ tế bào ung thư cổ tử cung tại các thời điểm khuấy (Trang 59)
Bảng 5: Mật độ tế bào ung thư cổ tử cung tại các thời điểm khuấy - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 5 Mật độ tế bào ung thư cổ tử cung tại các thời điểm khuấy (Trang 59)
Bảng 6: Thông tin về nguồn mẫu - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 6 Thông tin về nguồn mẫu (Trang 60)
Bảng 6: Thông tin về nguồn mẫu - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 6 Thông tin về nguồn mẫu (Trang 60)
Bảng 9: Mật độ tế bào ung thư cổ tử cung tại các thời điểm khuấy - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 9 Mật độ tế bào ung thư cổ tử cung tại các thời điểm khuấy (Trang 61)
Bảng 9: Thông tin về nguồn mẫu - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 9 Thông tin về nguồn mẫu (Trang 62)
Bảng 10: Mật độ tế bào ung thư cổ tử cung tại các thời điểm khuấy - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 10 Mật độ tế bào ung thư cổ tử cung tại các thời điểm khuấy (Trang 62)
Bảng 9: Thông tin về nguồn mẫu - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 9 Thông tin về nguồn mẫu (Trang 62)
Bảng 11: Thông tin về nguồn mẫu - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 11 Thông tin về nguồn mẫu (Trang 63)
Bảng 12: Mật độ tế bào ung thư cổ tử cung tại các thời điểm khuấy - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 12 Mật độ tế bào ung thư cổ tử cung tại các thời điểm khuấy (Trang 63)
Bảng 11: Thông tin về nguồn mẫu - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 11 Thông tin về nguồn mẫu (Trang 63)
Bảng 13: Thông tin về nguồn mẫu - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 13 Thông tin về nguồn mẫu (Trang 64)
Bảng 14: Mật độ tế bào ung thư cổ tử cung tại các thời điểm khuấy - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 14 Mật độ tế bào ung thư cổ tử cung tại các thời điểm khuấy (Trang 64)
Bảng 13: Thông tin về nguồn mẫu - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 13 Thông tin về nguồn mẫu (Trang 64)
Bảng 14: Mật độ tế bào ung thư cổ tử cung tại các thời điểm khuấy - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 14 Mật độ tế bào ung thư cổ tử cung tại các thời điểm khuấy (Trang 64)
Bảng 16: Mật độ tế bào ung thư cổ tử cung tại các thời điểm khuấy - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 16 Mật độ tế bào ung thư cổ tử cung tại các thời điểm khuấy (Trang 65)
Bảng 15: Thông tin về nguồn mẫu - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 15 Thông tin về nguồn mẫu (Trang 65)
Bảng 15: Thông tin về nguồn mẫu - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 15 Thông tin về nguồn mẫu (Trang 65)
Bảng 16: Mật độ tế bào ung thư cổ tử cung tại các thời điểm khuấy - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 16 Mật độ tế bào ung thư cổ tử cung tại các thời điểm khuấy (Trang 65)
Bảng 18: Mật độ tế bào ung thư cổ tử cung tại các thời điểm khuấy - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 18 Mật độ tế bào ung thư cổ tử cung tại các thời điểm khuấy (Trang 66)
Bảng 17: Thông tin về nguồn mẫu - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 17 Thông tin về nguồn mẫu (Trang 66)
Bảng 17: Thông tin về nguồn mẫu - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 17 Thông tin về nguồn mẫu (Trang 66)
Bảng 18: Mật độ tế bào ung thư cổ tử cung tại các thời điểm khuấy - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 18 Mật độ tế bào ung thư cổ tử cung tại các thời điểm khuấy (Trang 66)
Bảng 19: Thông tin về nguồn mẫu - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 19 Thông tin về nguồn mẫu (Trang 67)
Bảng 19: Thông tin về nguồn mẫu - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 19 Thông tin về nguồn mẫu (Trang 67)
Bảng 20: Mật độ tế bào ung thư cổ tử cung tại các thời điểm khuấy - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 20 Mật độ tế bào ung thư cổ tử cung tại các thời điểm khuấy (Trang 67)
Bảng 21: Thông tin về nguồn mẫu - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 21 Thông tin về nguồn mẫu (Trang 68)
Bảng 21: Thông tin về nguồn mẫu - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 21 Thông tin về nguồn mẫu (Trang 68)
Bảng 24: Mật độ tế bào ung thư cổ tử cung tại các thời điểm khuấy - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 24 Mật độ tế bào ung thư cổ tử cung tại các thời điểm khuấy (Trang 69)
Bảng 23: Thông tin về nguồn mẫu - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 23 Thông tin về nguồn mẫu (Trang 69)
Bảng 23: Thông tin về nguồn mẫu - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 23 Thông tin về nguồn mẫu (Trang 69)
Bảng 25: Thông tin về nguồn mẫu - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 25 Thông tin về nguồn mẫu (Trang 70)
Bảng 25: Thông tin về nguồn mẫu - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 25 Thông tin về nguồn mẫu (Trang 70)
- Sau đây là bảng thống kê mật độ tế bào sau khi khuấy theo từng giai đoạn: - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
au đây là bảng thống kê mật độ tế bào sau khi khuấy theo từng giai đoạn: (Trang 71)
Bảng 28: Mật độ tế bào của mẫu bệnh phẫm giai đoạn IIA thu được theo thời gian khuấy                                          - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 28 Mật độ tế bào của mẫu bệnh phẫm giai đoạn IIA thu được theo thời gian khuấy (Trang 72)
Bảng 28: Mật độ tế bào của mẫu bệnh phẫm giai đoạn II A  thu được theo thời  gian khuaáy - Thử nghiệm phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư cổ tổ cung
Bảng 28 Mật độ tế bào của mẫu bệnh phẫm giai đoạn II A thu được theo thời gian khuaáy (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w