ngu van 12 tron bo 3 cot

73 126 0
ngu van 12 tron bo 3 cot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : 1+2 Đọc văn KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMT8- NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I. Mục tiêu cần đạt: Giúp Học sinh -Nắm được những đặc điểm của một nền văn học song hành cùng lịch sử đất nước. - Thấy được những thành tựu của văn học cách mạng Việt Nam. - Cảm nhận được ý nghĩa của văn học đối với đời sống. - Vận dụng vào việc phân tích những tác phẩm cụ thể. II. Tiến trình giờ học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Giảng bài mới: VHVN từ CMT8/ 1945 đến hết thế kỉ XX đã song hành với hai cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc. Từ trong khói lửa của hai cuộc kháng chiến vĩ đại đó văn học cũng phát triển vô cùng rực rỡ, đáp ứng được yêu cầu: văn nghệ phục vụ kháng chiến, phục vụ nhân dân. Bài khái quát hôm nay sẽ cho chúng ta một cái nhìn tổng quan về thời kì văn học này. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và hoc hoc Yêu cầu cần đạt. Yêu cầu cần đạt. HĐ1:Tìm hiểu những nét khái quát VHVN từ CM tháng Tám 1945 đến năm 1975. - Hãy tóm tắt những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hoá có ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của VHVN giai đoạn 1945-1975? - Văn học VIỆT NAM 1945-1975 phát triển qua mấy chặng? - Những tác phẩm đáng chú ý trong năm độc lập đầu tiên? Cảm hứng chung ? - Sự kiện lịch sử nào đánh dấu sự chuyển biến lớn của VH ở cuối năm 1946? - Trong văn xuôi những thể loại nào đóng vai trò tiên phong của văn học kháng chiến hống Pháp? - Thử lí giải vì sao từ 1950 trở đi, văn xuôi tạo được bước phát triển mới? - Nêu tên những bài/tập thơ hay ra đời trong KCCP? - Nêu một số nét chính về hoàn cảnh lịch I. KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975 : 1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá: - Đường lối văn nghệ của Đảng góp phần tạo nên một nền văn học thống nhất về khuynh hướng tư tưởng, về tổ chức và quan niệm nhà văn kiểu mới. - Hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ kéo dài suốt 30 năm. - Nền kinh tế nước ta còn nghèo nàn và chậm phát triển. Giao lưu văn hoá chủ yếu giới hạn trong các nước XHCN. 2- Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu: a) Chặng đường từ 1945 đến 1954: - Một số tác phẩm trong hai năm 1945-1946 phản ánh được không khí hồ hởi, vui sướng đặc biệt của nhân dân ta khi đất nước giành được độc lập. - Từ cuối 1946 đến 1954 văn học tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. *Thành tựu. + Truyện ngắn và kí sớm đạt được thành tựu: Một lần tới Thủ đô, Trận phố Ràng (Trần Đăng), Đôi mắt, Ở rừng (Nam Cao); Làng (Kim Lân); Thư nhà (Hồ Phương),… Từ năm 1950, xuất hiện những tập truyện, kí khá dày dặn: Vùng mỏ (Võ Huy Tâm); Xung kích (Nguyễn Đình Thi); Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc),… 1 sử, xã hội chặng 1955-1964? - Nêu tên một số TP tiêu biểu cho các loại hình văn học chặng đường 1955-1964? - Nêu một số nét chính về hoàn cảnh lịch sử, xã hội chặng 1965-1975? - Nêu tên một số TP tiêu biểu cho các loại hình văn học chặng đường 1955-1964? - Cho HS đọc SGK và tóm tắt những đóng góp của xu hướng văn học tiến bộ, yêu nước và CM MN - Nhìn một cách bao quát văn học VN 1945- hết TK XX mang những đặc điểm nào? - Yc HS đọc thầm SGK và phát biểu về những phương diện thể hiện của khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. Lấy một số TP các em đã học để minh hoạ. Hướng về đại chúng, TP văn học thường ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, sử dụng những hình thức nghệ thuật quen thuộc với nhân dân, ngôn ngữ bình dị, trong sáng, dễ hiểu. - Thử phân biệt cảm hứng lãng mạn trong văn học thời kì này với văn học lãng mạn trước 1945? + Thơ ca đạt nhiều thành tựu xuất sắc: Thơ của Hồ Chí Minh, Bên kia sông Đuống ( Hoàng Cầm), Tây Tiến (Quang Dũng), Đặc biệt là tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu. + Một số vở kịch ra đời phản ánh kịp thời hiện thực CM và KC. b) Chặng đường từ 1955 đến 1964: - Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát khá nhiều vấn đề, nhiều phạm vi của hiện thực đời sống: + Cuộc kháng chiến chống Pháp + Hiện thực đời sống trước CM + Công cuộc xây dựng CNXH. - Thơ ca phát triển mạnh mẽ, nhiều tập thơ xuất sắc ra đời. - Kịch nói có bước phát triển mới c) Chặng đường từ 1965 đến 1975: Chủ đề bao trùm của VH là đề cao tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng CM - Văn xuôi tập trung phản ánh cuộc sống chiến đấu và lao động, khắc hoạ khá thành công hình ảnh con người VN anh dũng, kiên cường và bất khuất. + Truyện kí CMMN đạt nhiều thành tựu nổi bật. + Truyện kí ở miền Bắc cũng phát triển mạnh - Thơ đạt được bước tiến mới trong mở rộng, đào sâu chất liệu hiện thực đồng thời tăng cường sức khái quát, chất suy tưởng và chính luận. - Kịch nói có những thành tựu mới, gây được tiếng vang d) Văn học vùng địch tạm chiếm (1946-1975): Xu hướng văn học tiến bộ, yêu nước và cách mạng có những đóng góp đáng ghi nhận trên cả hai bình diện chính trị-xã hội và văn học. 3) Những đặc điểm cơ bản: a) Nền văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu. b) Nền văn học hướng về đại chúng. c) Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. - Khuynh hướng sử thi thể hiện: + Đề tài là những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và tính chất toàn dân tộc + Nhân vật chính là kết tinh cho vẻ đẹp của cộng đồng. + Lời văn thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và lấp lánh vẻ đẹp tráng lệ, hào hùng. - Cảm hứng lãng mạn là cảm hứng k/đ cái tôi đầy tình cảm, cảm xúc và hướng tới lí tưởng . 2 HĐ2:Tìm hiểu vài nét khái quát VHVN từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX. - Hãy tóm tắt những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hoá đã thúc đẩy đổi mới văn học giai đoạn 1986 đến hết TK XX? - Văn học phát triển qua mấy chặng? Nêu một số thành tựu cơ bản của các thể loại ? ( GV so sánh từng thể loại ở các thời kì, giai đoạn để HS thấy được một cách cụ thể hơn) - Hãy thử nêu các phương diện đổi mới của văn học từ 1986 trở đi ? - Quá trình đổi mới cũng bộc lộ những khuynh hướng lệch lạc nào? HĐ3: Tổng kết bài học. - Nêu những thành tựu nổi trội và một số biểu hiện hạn chế của văn học VN 1945- 1975? II- VÀI NÉT KHÁI QUÁT VHVN TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT TK XX 1) Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá: - Đất nước hoàn toàn độc lập thống nhất sau 1975. - Từ 1975 đến 1985 đất nước ta lại gặp phải những khó khăn và thử thách mới. - Từ năm 1986, Đảng ta đề xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới toàn diện. Tiếp xúc và giao lưu văn hoá được mở rộng. Sự nghiệp đổi mới thúc đẩy nền văn học cũng phải đổi mới để phù hợp với nguyện vọng của nhà văn và người đọc cũng như quy luật phát triển khách quan của văn học. 2) Những chuyển biến một số thành tựu ban đầu: - Từ sau 1975, thơ không tạo được sự lôi cuốn, hấp dẫn như các giai đoạn trước nhưng vẫn có những tác phẩm được bạn đọc chú ý. - Từ sau 1975, văn xuôi có nhiều khởi sắc, bộc lộ ý thức đổi mới cách viết về chiến tranh, cách tiếp cận hiện thực đời sống. +Đổi mới cách nhìn về chiến tranh +Chú ý khai thác những vấn đề bức xúc trong đời thường. +Chú ý đến con người cá nhân nhiều hơn. - Từ sau năm 1975, kịch nói phát triển mạnh mẽ. Các vở Hồn Trương Ba da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) và Mùa hè ở biển (Xuân Trình),… tạo được sự chú ý III- KẾT LUẬN : Văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đã phản ánh được thời kì đấu tranh gian khổ và những chuyển biến mới trong nền văn học Việt Nam. Thời kì này đã đạt những thành tựu rực rỡ về nhiều mặt 4. Củng cố: Giúp hs nắm được: -Những chặng đường phát triển và đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945-1975 -Những thành tựu của VHVN từ 1975- hết thế kỉ XX -Gợi ý cho hs giả bài tập ở phần luyện tập sgk. 5. Dặn dò : - HS đọc lại bài , học thuộc ghi nhớ, viết một đoạn văn ngắn cho đề bài luyện tập - Chuẩn bị bài mới: Tiết sau: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ. 3 Tuần: 1 Ngày soạn : Tiết 3: Làm văn NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG - ĐẠO LÍ I.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm được cách viết bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lý, trước hết là kỹ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý. - Có ý thức và khả năng tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm về tư tưởng, đạo lý. II. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp, 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài mới Nghị luận xã hội từ lâu đã trở thành một phần không thể thiếu trong phân môn làm văn đặc biệt là nghị luận về một tư tưởng đạo lí. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và hoc hoc Yêu cầu cần đạt. Yêu cầu cần đạt. *Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề và lập dàn ý dựa trên ngữ liệu SGK. GV chia lớp thành 2 nhóm để thảo luận: HS đọc ngữ liệu, lần lượt thảo luận các vấn đề GV đưa ra: Nhóm1: -Câu thơ Tố Hữu nêu lên vấn đề gì? -Thế nào là lối sống đẹp? -Để sống đẹp cần rèn luyện những phẩm chất nào? Nhóm2: -Những thao tác lập luận cần được sử dụng trong đề bài trên? - Tư liệu làm dẫn chứng thuộc lĩnh vực nào trong đời sống? GV hướng dẫn HS rút ra kết luận GV đặt câu hỏi gợi ý: -Giới thiệu vấn đề theo cách nào? - Sắp xếp các luận điểm, luận cứ tìm được theo trật tự thích hợp? -Ý nghĩa lối sống đẹp và tác dụng giáo dục của đề bài? GV hướng dẫn rút ra dàn bài chungHS trả lời và tìm ra dàn bài cụ thể: I.Tìm hiểu đề và lập dàn ý: 1.Tìm hiểu đề: a.Khảo sát ví dụ: Đề: Anh (chị) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu: “Ơi! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn” (Một khúc ca) * Vấn đề NL: lối sống đẹp của con người. -Thao tác lập luận: phân tích, so sánh -Phạm vi tư liệu: thực tế, thơ văn. b.Các bước tìm hiểu đề: - Xác định vấn đề cần nghị luận: tư tưởng, đạo lí được nêu. - Tìm luận điểm, luận cứ cho vấn đề cần nghị luận. - Dự kiến thao tác lập luận cho bài văn 2.Lập dàn ý: a.Ví dụ: Từ các ý tìm được trong phần (1.a), hãy lập dàn ý cho đề bài trên.( dàn bài tham khảo) b.Dàn bài chung: Thường gồm 3 phần *Mở bài: giới thiệu tư tưởng đạo lí cần bàn. *Thân bài: +Giải thích thế nào là sống đẹp?( sống tích cực, có lí tưởng, có tâm hồn, có trí tuệ ) -Phân tích những biểu hiện của lối sống đẹp. +lí tưởng đúng đắn. +Tâm hồn lành mạnh hướng tới cái đẹp. +Trí tuệ sáng suốt. +Hành động tích cực. -Dẫn chứng: Quá khứ, hiện tại. -Phê phán lối sống không đẹp. -Xây dựng phương hướng, mục tiêu để sống 4 Hoạt động 2: Rút ra kết luận chung cho bài học. *Hoạt động 3: GV cho HS luyện tập để củng cố kiến thức: Bài 1: GV phát phiếu trả lời trắc nghiệm cho HS và kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của HS qua phiếu trả lời Gv ra một đề văn.Hs đọc và tự phân tích những vấn đề cần nghị luận. Bài 2: GV có thể đặt ra một số yêu cầu cụ thể cho HS: a.Lập dàn ý b.Viết thành bài văn nghị luận hoàn chỉnh -GV cho HS chia nhóm thảo luận dàn ý sau đó định hướng trở lại để HS viết thành bài văn hoàn chỉnh - GV kiểm tra, nhận xét, cho điểm một số bài làm của HS điền vào phiếu trả lời trắc nghiệm HS chia nhóm thảo luận dàn ý. HS tiếp tục hoàn chỉnh bài tập ở nhà đẹp. *Kết bài: Nêu cảm nghĩ của bản thân, khẳng định lại vấn đề. II.Kết luận: Bài nghị luận về tư tưởng đạo lí thường có những nội dung sau: + Giới thiệu, giải thích tư tưởng đạo lí cần bàn luận. + Phân tích mặt đúng, bác bỏ mặt sai + Nêu ý nghĩa, phương hướng phấn đấu -Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, trong sáng. III.Luyện tập: 1.Bài tập 1/SGK/21-22 a.VĐNL: phẩm chất văn hĩa trong mỗi con người. - Tên văn bản: Con người có văn hóa b.TTLL: - Giải thích: văn hóa là gì? (đoạn 1) - Phân tích: các khía cạnh văn hóa (đoạn 2) - Bình luận: sự cần thiết phải có văn hóa (đoạn3) c.Cách diễn đạt trong văn bản rất sinh động, lơi cuốn: - Để giải thích, tác giả sử dụng một loạt câu hỏi tu từ gây chú ý cho người đọc. - Để phân tích và bình luận, tác giả trực tiếp đối thoại với người đọc, tạo quan hệ gần gũi, thẳng thắn. - Kết thúc văn bản, tác giả viện dẫn thơ Hi Lạp, vừa tóm lược được các luận điểm, vừa tạo ấn tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ. 2.Bài tập 2 SGK/22 4. Củng cố - Nắm vững các bước tìm hiểu đề và lập dàn ý - Làm bài tập về nhà - Chuẩn bị bài mới: Tuyên ngôn độc lập ( Hồ Chí Minh) 5. Dặn dò: Soạn bài mới: Tuyên ngôn độc lập- Hồ Chí Minh + Vài nét về tiểu sử? + Quan điểm sáng tác của chủ tịch Hồ Chí Miinh.? + Phong cách nghệ thuât? 5 Tuần: 2 Ngày soạn : Tiết 4: Đọc văn TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP -Hồ Chí Minh- Phần một : tác giả I. Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh: - Hiểu được những nét khái quát về sự nghiệp văn học, quan điểm sáng tác và những đặc điểm cơ bản trong phong cách nghệ thật của Hồ Chí Minh. - Thấy được giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của bản Tuyên ngôn độc lập. Hiểu vẻ đẹp của tư tưởng và tâm hồn Hồ Chí Minh qua bản Tuyên ngôn độc lập. II. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp, 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài mới Sinh thời chủ tịch HCM không nhận mình là nhà văn hay nhà thơ, nhưng Người ý thức được văn chương là vũ khí chiến đấu lợi hại nhất phục vụ cho sự nghiệp CM nên Người đã cầm bút. Cũng vì thế bên cạnh một HCM- vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc chúng ta còn có một nhà văn, một nhà thơ HCM. Hoạt động của GV Nội dung cần đạt *Hoạt động 1: Tìm hiểu những nét chính về cuộc đời và quá trình hoạt động CM của NAQ - HCM. Hs rút ra những ý chính về tiểu sử của HCM và gạch chân trong SGK. *Hoạt động 2:Tìm hiểu sự nghiệp văn học. - Quan điểm sáng tác của HCM cĩ những nét nổi bật nào? Hs xem Sgk và đánh chéo ngoài lề 3 ý chính ,sau đó phát biểu Hs đọc Sgk và gạch dưới 3 mục:mđ, nd,t/p tiêu biểu ,nhắc lại ý ngắn gọn - Khái quát di sản văn học NAQ - HCM Gv:Sáng tác của HCM gồm 3 bộ phận lớn, cho hs nêu lên những nét chính và xác định giá trị văn chương của từng bộ phận. Hãy trình bày mđ ,nd của văn chính luận? Kể tên một số t/phẩm tiêu biểu? GV giới thiệu khái quát 1 số t/phẩm. I. Vài nét về tiểu sử: ( Hs tham khảo SGK ) II. Sự nghiệp văn học: 1. Quan điểm sáng tác: a. Coi văn học là một vũ khí chiến đấu phục vụ cho sự nghiệp cách b. Hồ Chí Minh luơn chú trọng tích chân thực và tính dân tộc của văn học c. Người luôn chú ý đến mục đích và đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm. 2. Di sản văn học * Lớn lao về tầm vóc tư tưởng,phong phú về thể loại và đa dạng về phong cách nghệ thuật. a. Văn chính luận: - Mục đích: Đấu tranh chính trị nhằm tiến công trực diện kẻ thù, thực hiện những nhiệm vụ CM của dân tộc. -Nội dung: Lên án chế độ thực dân Pháp và chính sách thuộc địa, kêu gọi thức tỉnh người nô lệ bị áp bức liên hiệp lại trong mặt trận đấu tranh chung. - Một số t/phẩm tiêu biểu: + Các bài báo đăng trên tờ báo: Người cùng khổ, Nhân đạo + Bản án chế độ thực dân Pháp 6 Gv:Các truyện ngắn thường dựa trên một sự,câu chuyện cĩ cơ sở thật để từ đó hư cấu tái tạo để thực hiện dụng ý nghệ thuật của mình Hãy kể 1 số truyện, kí của NAQ-HCM. Nêu nội dung. Nét nổi bật nghệ thuật của thể loại này là gì? GV cho hs tìm hiếu trong sgk để nắm nội dung của ba tập thơ *Hoạt động 3:Tìm hiểu phong cách NT của NAQ - HCM. Gv dẫn chứng minh họa Yêu cầu rút ra kết luận chung và đọc phần ghi nhớ Hoạt động 4: HS rút ra kết luận. + Tuyên ngôn độc lập + Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến, khơng có gì quý hơn độc lập, tự do. b. Truyện và kí: - Truyện ngắn: Hầu hết viết bằng tiềng Pháp xb tại Paris khoảng từ 1922-1925. + Nội dung: Tố cáo tội ác dã man, bản chất tàn bạo xảo trá của bọn thực dân - phong kiến đề cao những tấm lòng yêu nước và cách mạng. + Nghệ thuật: Bút pháp hiện đại nghệ thuật trần thuật linh hoạt, xây dựng được những tình huống độc đáo, hình tượng sinh động, sắc sảo. - Ký : Nhật kí chìm tàu (1931), Vừa đi vừa kể chuyện(1963) c.Thơ ca: Có giá trị nổi bật trong sự nghiệp sáng tác của NAQ-HCM, đóng góp quan trọng trong nền thơ ca VN. Nhật kí trong tù (133 bài). Thơ HCM (86 bài) Thơ chữ Hán HCM (36 bài) 3. Phong cách nghệ thuật: * Phong cách độc đáo, đa dạng - Văn chính luận: Ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép - Truyện và kí: Nét đặc sắc: giàu tính sáng tạo, chất trí tuệ và tính hiện đại - Thơ ca: Kết hợp hài hoà giữa cổ điển và hiện đại. III. Kêt luận: ( Xem sách ) 4. Củng cố: Qua bài học cần nắm được : - Cuộc đời và sự nghiệp văn học của chủ tịch HCM + Quan điểm sáng tác, di sản văn học và phong cách nghệ thuật. 5. Dặn dò: - Những biểu hiện về sự trong sáng của tiếng Việt. 7 Tuần: 2 Ngày soạn : Tiết 5: Tiếng việt GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Nhận thức được sự trong sáng của tiếng Việt là một trong những phẩm chất của tiếng Việt, là kết quả phấn đấu lâu dài của ông cha ta. Phẩm chất đó được biểu hiện ở nhiều phương diện khác nhau. - Có ý thức giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt, quý trọng di sản của cha ông; có thói quen rèn luyện các kĩ năng nói và viết nhằm đạt được sự trong sáng; đồng thời biết phê phán và khắc phục những hiện tượng làm vẩn đục tiếng Việt II.Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp, 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài mới TV là vốn của cải quý báu nhất mà cha ông ta đã dày công gìn giữ và làm phong phú thêm cho nó. Nhưng trong xu thế hội nhập ngày nay, nhiều người lại không có ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV. Đây là một vấn đề mà thế hệ chúng ta ngày hôm nay phải nhìn nhận nghiêm túc hơn. Tiến trình tổ chức các hoạt động Yêu cầu cần đạt *Hoạt động 1:H.dẫn hs tìm hiểu sự trong sáng của TV - Cho HS đọc 3 ví dụ trong SGK và so sánh nội dung. - Qua so sánh nội dung các ví dụ , anh (chị) có nhận xét gì? - Trong quá trình giao tiếp, chúng ta có vay mượn hay sử dụng ngôn ngữ nước ngoài như thế nào để đảm bảo sự trong sáng của tiếng Việt? GV: Cho HS đọc đoạn văn hội thoại (SGK) và nhận xét. *Hoạt động 2: H.dẫn HS đọc và giải các bài tập trong SGK GV hướng dẫn HS tìm các phương án thích hợp để đảm bảo tính trong sáng cho đoạn văn I. Sự trong sáng của tiếng Việt So sánh nội dung 3 ví dụ : - Câu a: Diễn đạt không rõ nội dung: vừa thiếu ý, vừa không mạch lạc > câu không trong sáng - Câu b,c: diễn đạt rõ nội dung, quan hệ giữa các bộ phận mạch lạc: câu trong sáng 1. Sự trong sáng của tiếng Việt trước hết bộc lộ ở chính hệ thống các chuẩn mực và qui tắc chung ở sự tuân thủ các chuẩn mực và qui tắc đó.( ngữ âm, chữ viết,từ ngữ , câu, lời nói bài văn ) 2. Sự trong sáng của tiếng Việt là không lai căng, pha tạp những yếu tố của ngôn ngữ khác.Tuy nhiên, vẫn dung hợp những yếu tố tích cực đối với tiếng Việt. 3. Sự trong sáng của tiếng Việt còn được biểu hiện ở tính văn hóa, lịch sự của lời nói. II- Luyện tập 1. Bài tập 1(tr 33):Hai nhà văn sử dụng từ ngữ nào về các nhân vật: -Kim Trọng: rất mực chung tình -Thúy Vân: cơ em gái ngoan - Thúc Sinh: sợ vợ Có tính chuẩn xác trong cách dùng từ ngữ 2. Bài tập 2(tr 34): Đoạn văn đã bị lược bỏ một số dấu câu nên lời văn không gãy gọn, ý không được sáng sủa, có 8 GV giúp HS thay thế các từ ngữ lạm dụng GV hướng dẫn HS chọn và phân tích câu văn thể khôi phục lại những dấu câu vào các vị trí thích hợp sau: Tôi có lấy ví dụ về một dòng sông. Dòng sông vừa trôi chảy, vừa phải tiếp nhận- dọc đường đi của mình- những dòng sông khác. Dòng sông ngôn ngữ cũng vậy- một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc, nhưng nó không được phép gạt bỏ, từ chối những gì thời đại đem lại. 3. Bài tập 3(tr34) - Thay file thành từ Tệp tin - Từ hacker chuyển dịch thành kẻ đột nhập trái phép hệ thống máy tính 4. Bài tập 1(tr 44) - Câu a : không trong sáng do lẫn lộn giữa trạng ngữ với chủ ngữ của động từ - Câu b,c,d: là những câu trong sáng: thể hiện rõ các thành phần ngữ pháp và các quan hệ ý nghĩa trong câu. 4. Củng cố - Các phương diện cơ bản về sự trong sáng của tiếng Việt - Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Nắm kĩ các kiến thức của bài học 5. Dặn dò. - Làm bài tập 2.tr44 - Soạn bài : Chuẩn bị cho bài viết số 1: nghị luận xã hội. + Nắm lại kiến thức đã học về các thao tác lập luận. + Cách làm một bài văn nghị luận về một tư tưởng- đạo lí. 9 Tuần 3 Ngày soạn: Tiết : 6 Làm văn BÀI VIẾT SỐ 1- NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (Thời gian làm bài: 45 phút) Đề bài: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của văn học Việt Nam giai đoạn 1945- 1975? A. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước. B. Nền văn học luôn hướng về đại chúng. C. Nền văn học có nhịp độ phát triển hết sức mau lẹ. D. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. Câu 2:“ Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp”.Tác giả câu nói trên là: A. Phạm Văn Đồng C. Hồ Chí Minh B. Lê Duẩn D. Võ Nguyên Giáp. Câu 3: Các đề làm văn sau đây, đề nào thuộc loại nghị luận về một tư tưởng, đạo lí? A. Đề 1: Phải chăng“ Cái nết đánh chết cái đẹp „? B. Đề 2: Bài học đạo lí mà anh chị rút ra cho bản thân từ nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.Đề 3: Hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động“ nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục „. C. Đề 4: Tuổi trẻ học đường suy nghĩ và hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông. Câu 4: Bài thơ nào không thuộc trong tập Nhật kí trng tù của HCM? A. Chiều tối, C. Mới ra tù tập leo núi, B. Ngắm trăng, D. Đi đường. II. TỰ LUẬN: Anh (chị) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu: Ôi ! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn? HẾT 10 . kí chìm tàu (1 931 ), Vừa đi vừa kể chuyện(19 63) c.Thơ ca: Có giá trị nổi bật trong sự nghiệp sáng tác của NAQ-HCM, đóng góp quan trọng trong nền thơ ca VN. Nhật kí trong tù ( 133 bài). Thơ HCM. vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.Đề 3: Hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động“ nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo. đảm bảo tính trong sáng cho đoạn văn I. Sự trong sáng của tiếng Việt So sánh nội dung 3 ví dụ : - Câu a: Diễn đạt không rõ nội dung: vừa thiếu ý, vừa không mạch lạc > câu không trong sáng -

Ngày đăng: 11/02/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuần

  • Ngày soạn: Ngày dạy:

  • Tiết : 1+2 Đọc văn KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ

  • CMT8- NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX

  • Yêu cầu cần đạt.

  • Yêu cầu cần đạt.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan