phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận
1. Ôn lại thuyết
=> Gồm: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận và hành chính – công vụ. => Mỗi phương thức biểu đạt đều có sức mạnh riêng ưu thế nổi trội riêng :
+ Nắm được diễn biến các sự việc , sự kiện (tự sự)
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG BÀI HỌC
+ Vì sao trong một bài hoặc một đoạn văn nghị luận , cần vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả và biểu cảm ? + Để việc vận dụng các phương thức biểu đạt đó thực sự có tác dụng nâng cao hiệu quả nghị luận, chúng ta cần chú ý điều gì? Nêu ví dụ?
- Gọi đại diện 1 nhóm trình bày và các nhóm còn lại nhận xét - bổ sung ( nếu có)
* Hoạt động 2 : Tổ chức cho HS lần lượt
thảo luận các câu hỏi được nêu trong SGK: - Nội dung văn bản nói gì ?
- Tìm các yếu tố thuyết minh ?
- Hiệu quả của sự kết hợp yếu tố thuyết minh trong bài nghị luận ?
- Gọi đại diện 1 nhóm trình bày và các nhóm còn lại nhận xét - bổ sung ( nếu có)
* Hoạt động 3 : Tổ chức cho HS luyện tập - Cho HS thảo luận các câu hỏi trong SGK
(5 phút)
- GV : Gọi đại diện các nhóm nhóm lên trình bày ( 2 phút / nhóm)
kiện (miêu tả)
+ Hiểu được thái độ, tình cảm của người viết đối với sự vật, hiện tượng ( biểu cảm)
+ Nhận thức được đối tượng với những thông tin chính xác, khách quan ( thuyết minh ) + Tạo lập quan hệ xã hội trong khuôn khổ pháp luật ( hành chính – công vụ)
2 . Đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận vào bài văn nghị luận
- Bài tập 1 :
+ Nếu chỉ nghị luận đơn thuần thì bài viết sẽ khô khan. Để tránh nhược điểm này, trong các bài viết nghị luận ta cần đưa các yếu tố biểu cảm , tự sự, miêu tả để giúp cho các luận
điểm, luận cứ của mình thêm phần cụ thể , sắc nhọn và thuyết phục hơn .
+ Việc vận dụng các phương thức biểu đạt thực sự có tác dụng nâng cao hiệu quả nghị luận khi nó xuát phát từ đòi hỏi của mục đích
và nội dung nghị luận ( trong bài văn nghị
luận thì phương thức biểu đạt nghị luận phải giữ vai trò chủ đạo , là phương thức chính ) 3. Đưa yếu tố thuyết minh vào bài văn
nghị luận :