GV: Bài thơ có những nét đặc sắc

Một phần của tài liệu ngu van 12 tron bo 3 cot (Trang 37)

nào về nghệ thuật?

* Hoạt động 4: Luyện tập để củng cố kiến thức .

“Tây Tiến người đi không hẹn ước Đường lên thăm thẳm một chia phôi”

+ Cách nói khẳng định: “không hẹn ước, một chia

phôi”

 diễn tả lời thề kim cổ: ra đi không hẹn ngày về, một đi không trở lại

+ Thể hiện sự gắn bó máu thịt của nhà thơ với những gì đã qua.

- “Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”

+ “Tây Tiến mùa xuân ấy”: đã trở thành một thòi điểm lịch sử không trở lại, thời của sự lãng mạn, mộng mơ và hào hùng.

+ “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”: nhà thơ dành tất cả trái tim mình cho đoòng đội, cho Tây Bắc.

=> Nhịp thơ chậm, buồn nhưng vẫn hào hùng: diễn tả sự gắn bó của nhà thơ với một thời lãng mạn.

III. TỔNG KẾT:

Ghi nhớ (SGK)

IV. Luyện tập

- so sánh hình ảnh người lính Tây Tiến với hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. ( Giống và khác nhau)

4.Củng cố: Qua bài học cần nắm được

- Sự tài hoa trong lĩnh vực nghệ thuật của Quang Dũng. - Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Tây Tiến.

- Vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Bắc và vẻ đẹp của người lính Tây Tiến

5. Dặn dò:

- Đọc hiểu nội dung văn bản Tây Tiến.

- Chuần bị bài mới : Nghị luận bàn về một ý kiến văn học. + Làm các đề văn sgk đưa ra.

Tuần 7 Ngày soạn:

Tiết 21 Làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC

I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs

- Có kĩ năng vận dụng các thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh để làm bài nghị luận văn học.

- Biết cách làm bài văn nghị luận bàn về một ý kiến văn học

II. Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và lập dàn ý.

Một phần của tài liệu ngu van 12 tron bo 3 cot (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w