Phép lặp cú pháp:

Một phần của tài liệu ngu van 12 tron bo 3 cot (Trang 65)

1. Bài tập 1:

a. Câu có hiện tượng lặp kết cấu cú pháp ( lặp cú pháp ) :

+ Hai câu bắt đầu từ “ Sự thật là ”. + Hai câu bắt đầu từ “ Dân ta”. - Phân tích kết cấu cú pháp đó :

+ Kết cấu lặp ở hai câu bắt đầu từ “ Sự thật là” “: P – C – V1 – V2. Kết cấu khẳng định ở vế đầu và bác bỏ ở vế sau.

+ Kết cấu lặp ở hai câu bắt đầu từ “ Dân ta” : C – V – Tr.

Chốt lại đáp án của bài tập

HS làm việc cá nhân và trình bày theo yêu cầu của GV

-Bài tập 2 : Yêu cầu HS đọc ngữ liệu trong

SGK và xác định yêu cầu của bài tập. - Sự sắp xếp nối tiếp những đơn vị cú pháp đồng loại ( nhưng khác nhau về từ ngữ ) nhằm tạo ra những ý nghĩa bổ sung về mặt nhận thức hoặc thể hiện cách đánh giá, cảm xúc chủ quan về các sự vật được đưa ra.

-HS làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung.

-Lặp những từ ngữ ( có khi là một tổ hợp từ có dạng một câu trọn vẹn ) trong câu, nhưng không coï quan hệ ngữ pháp giữa câu này với phần câu chứa chúng nhằm chi tiết hoá sự việc, làm cho lời văn linh hoạt… - Phần chêm xen trên chữ viết được tách ra bằng dấu ngang cách, dấu ngoặc đơn hoặc dấu phẩy.

-HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình

-Bài tập 3 : HS về nhà làm.

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hành về

phép liệt kê .

-Hướng dẫn HS làm bài tập, chia nhóm để HS thảo luận.

- GV chốt lại đáp án của bài tập.

Liên hệ với những tác phẩm văn học đã được học.

*Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS thực hành

về phép chêm xen .

-Tác dụng : Tạo cho lời tuyên ngôn âm hưởng đanh thép, hào hùng, thích hợp với việc khẳng định nền độc lập của Việt Nam, đồng thời khẳng định thắng lợi của CMT8 là đánh đổ chế độ thực dân và chế độ phong kiến.

b,Các câu có lặp kết cấu cú pháp - Câu 1 và câu 2

- Câu 3,4,5

- Tác dụng : Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền của chúng ta và bộc lộ cảm xúc sung sướng, tự hào, sảng khoái đối với thiên nhiên, đất nước khi giành được quyền làm chủ đất nước.

c, Đoạn thơ vừa lặp từ ngữ, vừa lặp cú pháp. Ba cặp câu lục bát lặp các từ nhớ sao và lặp kết cấu ngữ pháp của kiểu câu cảm thán.

- Tác dụng : Biểu hiện nỗi nhớ da diết của người ra đi đối với những cảnh sinh hoạt và cảnh vật thiên nhiên ở Việt Bắc.

2. Bài tập 2 : So sánh :

-a, Ở mỗi câu tục ngữ, hai vế lặp cú pháp nhờ phép đối chặt chẽ về số lượng tiếng, về từ loại, về kết cấu ngữ pháp của từng vế.

b, Ở phép đối, phép lặp cú pháp đòi hỏi mức độ chặt chẽ hơn: số tiếng ở hai câu bằng nhau. Hơn nữa, phép lặp còn phối hợp với phép đối ( đối ứng từng tiếng trong hai vế về từ loại, về nghĩa; trong mỗi vế còn dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa tương ứng )

c, Ở thơ Đường luật, phép lặp cú pháp cũng đòi hỏi mức độ chặt chẽ cao : kết cấu ngữ pháp giống nhau, số lượng tiếng bằng nhau, các tiếng đối nhau về từ loại và nghĩa ( đặc biệt giữa hai câu thực và hai câu luận của bài thất ngôn bát cú ) d, Ở văn biền ngẫu, phép lặp cú pháp cũng thường phối hợp với phép đối. Điều đó thường tồn tại trong một cặp câu ( câu trong văn biền ngẫu có thể dài, không cố định về số tiếng )

II. Phép liệt kê : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a, Phép liệt kê đã phối hợp với phép lặp cú pháp. Tác dụng : nhấn mạnh và khẳng định sự đối đãi chu đáo, đầy tình nghĩa của Trần Quốc Tuấn đối với tướng sĩ trong mọi hoàn cảnh.

b. Phép lặp cú pháp ( các câu có kết cấu ngữ pháp giống nhau : C- V ( + phụ ngữ chỉ đối tượng ) phối hợp với phép liệt kê để vạch tội ác của thực dân Pháp, chỉ mặt vạch tên kẻ thù dân tộc. Cũng cùng mục đích ấy là cách tách dòng liên tiếp, dồn dập.

III. Phép chêm xen :

Bài tập 1 :

-Hướng dẫn HS làm bài tập 1, chia nhóm để thảo luận

- GV chốt lại đáp án của bài tập

Bài tập 2 : HS về nhà thực hiện

c, d đều ở vị trí giữa câu hoặc cuối câu, sau bộ phận được chú thích.

- Các bộ phận đó đều được tách bằng ngữ điệu khi nói, khi đọc. Còn khi viết thì chúng được tách ra bằng dấu phẩy, dấu ngoặc đơn hoặc dấu gạch ngang.

- Chúng có tác dụng ghi chú hoặc giải thích cho từ ngữ đi trước, bổ sung thông tin thêm sắc thái về tình cảm, cảm xúc của người viết.

Bài tập 2 : HS về nhà thực hiện.

4. Củng cố

- Cách sử dụng các phép tu từ cú pháp

- Viết những đoạn văn cụ thể.

5. Dặn dò: Soạn bài sóng – Xuân Quỳnh

-Giá trị nghệ thuật hình tượng sóng

- Mối quan hệ sóng và em. Nhận xét tình cảm của người phụ nữ đang yêu.

Tuần: 13 Ngày soạn:

Tiết: 35, 36 Đọc văn SÓNG

Xuân Quỳnh I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS:

- Nắm được vẻ đẹp tâm hồn, khát vọng tình yêu của nữ sĩ. - Nét đặc sắc về mặt nghệ thuật kết cấu, hình tượng, ngôn từ

II . Tiến trình bài học : 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài học:

Tình yêu luôn là đề tài muôn thuở của nhân loại, là nguồn cảm hứng vô tận cho văn học. Mỗi tp có một biểu hiện khác nhau về tình yêu nhưng nhìn chung là những suy tư, trăn trở và khát vọng được cống hiến hết mình cho tình yêu. Tất cả những điều đó đã được Xuân Quỳnh gởi gắm qua hình tượng sóng- một hình tượng đẹp trong văn học.

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu

chung về tác giả và tác phẩm.

HS đọc tiểu dẫn, giới thiệu tiểu sử Xuân Quỳnh. Nhận xét về cuộc đời, đặc điểm thơ của Xuân Quỳnh.

Gv nhận xét, hoàn thiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nêu xuất xứ bài thơ, hoàn cảnh sáng tác?

I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả:

- Xuân Quỳnh (1942 - 1988), Hà Tây (SGK)

- Cuộc đời nhiều bất hạnh: luôn khao khát tình yêu, mái ấm gia đình và tình mẫu tử.

- Đặc điểm hồn thơ: tiếng nói của người phụ nữ

giàu yêu thương, khao khát hạnh phúc đời thường, bình dị; nhiều âu lo, day dứt, trăn trở trong tình yêu.

- Tác phẩm tiêu biểu: sgk

2. Tác phẩm:

- H/c sáng tác: Bài thơ được viết tại biển Diên Điền ( TB ) năm 1967.

Đ tài và chủ đề của bài thơ trên là gì?

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn

bản

Gv đưa ra yêu cầu đọc. Gv nhận xét

Hai câu thơ đầu đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Phân tích giá trị biểu đạt.

Hãy nêu suy nghĩ về 4 câu thơ, Nêu mối quan hệ sóng và tình yêu.

GV: Khổ thơ 3, 4, tác giả sử dụng nghệ thuật gì để thể hiện sự trăn trở của mình? Mối quan hệ giữa em và sóng?

GV: Câu thơ nào thể hiện đặc sắc cảm xúc tình yêu. Điểm mới trong diễn đạt? GV: Nêu cảm nghĩ về câu thơ.

- Đề tài và chủ đề: + Đề tài: tình yêu

+ Chủ đề: Mượn hình tượng sóng để diễn tả tình yêu của người phụ nữ. Sóng là ẩn dụ cho tâm hồn người phụ nữ đang yêu- một hình ảnh đẹp và xác đáng. In trong tập Hoa dọc chiến hào (1968).

- Bố cục: 2 phần

+ 2 khổ đầu: Sóng biển và tình yêu

+ Phần 2: còn lại: những suy tư, lo âu, trăn trở trước cuộc đời và khát vọng tình yêu.

II. Đọc hiểu văn bản: * Đọc

1. Sóng và tình yêu

- Trạng thái: Dữ dôi ><dịu êm

Ồn ào >< lặng lẽ.

-> Tính chất của sóng cũng là trạng thái của tình yêu: nhiều cung bậc, phức tạp và đầy mâu thuẫn. - Hình ảnh: + Sông - không hiểu mình

+ Sóng - tìm ra bể : khát vọng

vươn xa, thoát khỏi những gì nhỏ hẹp chật chội, tầm thường của con sóng.

→ khát vọng tự khám phá, tự nhận thức, khát khao sự đồng cảm, đồng điệu trong tình yêu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quy luật thú vị:

+ Sóng: ngày xưa, ngày sau: vẫn thế → sự trường tồn của sóng trước thời gian.

+ Khát vọng tình yêu - bồi hồi trong ngực trẻ: tình yêu là khát vọng lớn lao, vĩnh hằng của tuổi trẻ và nhân loại.

=> Quan niệm mới mẻ và khát vọng mãnh liệt trong tình yêu.

2. Sóng- em với những suy tư, lo âu, trăn trở trước cuộc đời và khát vọng tình yêu. trước cuộc đời và khát vọng tình yêu.

a. Sóng- em và sự truy tìm nguồn gốc của tình yêu

- Điệp từ: em nghĩ: quay về lòng mình, nhu cầu tìm hiểu, phân tích, khám phá → tình yêu chín chắn đầy suy nghĩ, trăn trở.

- Câu hỏi tu từ: Từ nơi nào sóng lên? Gió bắt đầu từ

đâu? Khi nào ta yêu nhau? → XQ dựa vào quy luật

tự nhiên để truy tìm khởi nguồn của tình yêu nhưng nguồn gốc của sóng cũng như tình yêu đều bất ngờ, đầy bí ẩn, không thể lí giải.

b. Sóng – em với nỗi nhớ khi đang yêu

- Sóng nhớ bờ- ngày đêm không ngủ được -> Sóng nhớ bờ mãnh liệt, tha thiết.

- Em nhớ anh - trong mơ còn thức: Em → nhớ anh đắm say hơn bội phần.

Lặp cấu trúc : Nỗi nhớ choáng ngợp cả không

GV: Khổ 6-7

“Có một nỗi lo âu, một trạng thái bất an bàng bạc trong cách cảm nhận hạnh phúc của XQ”. Ở khổ thơ 8 nỗi niềm của XQ gửi gắm có điểm giống với ý kiến này không? Hãy lí giải.

GV: Suy nghĩ về đoạn thơ kết

GV:Em có nhận xét gì về nghệ thuật kết cấu của bài thơ. Kết cấu này có tác dụng như thế nào khi thể hiện cảm xúc của nhân vật trữ tình?

GV: Rút ra kết luận nội dung, nghệ thuật

sâu vào trong tiềm thức.

=>Bày tỏ tình yêu một cách chân thành, tha thiết mà mạnh dạn, mãnh liệt.

c. Sóng- em với niềm tin mãnh liệt trong tình yêu.

- Lời khẳng định :

+ Dẫu xuôi - phương bắc; dẫu ngược - phương nam→ nỗi nhớ trải rộng cả không gian, thời gian.

+ Em hướng về anh một phương → tình yêu hết

mình, tuyệt đối, thủy chung, được khẳng định một cách rạch ròi, dứt khoát.

+ Sóng tới bờ- dù cách trở: Tình yêu là sức mạnh để em và anh vượt qua gian lao, thử thách để đạt đến hạnh phúc.

 Qua hình tượng thơ song hành: sóng và em, XQ thể hiện một cái tôi sôi nổi, chân thành và thiết tha và mãnh liệt.

d. Sóng – em với những trải chiệm và khát vọng hoá thân trog tình yêu hoá thân trog tình yêu

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ngu van 12 tron bo 3 cot (Trang 65)