GV: Nhận xét, bổ sung, cho hs rút ra sự

Một phần của tài liệu ngu van 12 tron bo 3 cot (Trang 47)

khác nhau về gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh của 2 câu thơ 7 tiếng trong thể song thất lục bát với thể thất ngôn Đường luật

+ Cặp lục bát hiệp vần B, liền - Nhịp: 2 câu thất 3/4 ; lục bát 2/2/2

- Hài thanh: song thất: tiếng 3 linh hoạt B/T

3. Các thể ngũ ngôn Đường luật

a. Ngũ ngôn tứ tuyệt: b. Ngũ ngôn bát cú: - Số tiếng: 5, số dòng: 8

- Vần: độc vận, vần cách - Nhịp: 2/3

- Hài thanh: Có sự luân phiên B-T hoặc niêm B - B, T - T ở tiếng thứ 2,4

4. Các thể thất ngôn Đường luật:

a. Thất ngôn tứ tuyệt:

- Số tiếng: 7, số dòng: 4

- Vần: vần chân, độc vận, vần cách - Nhịp: 4/3

- Hài thanh: theo mô hình trong sgk. b. Thất ngôn bát cú:

- Số tiếng: 7, số dòng: 8 (4 phần: đề, thực, luận, kết).

- Vần: vần chân, độc vận ở các câu 1, 2, 4, 6, 8 - Nhịp: 4/3

- Hài thanh: theo mô hình trong sgk.

5. Các thể thơ hiện đại:

- Ảnh hưởng của thơ Pháp

- Vừa tiếp nối luật thơ trong thơ truyền thống vừa có sự cách tân

III. Luyện tập.

Phân biệt cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh:

a. Hai câu song thất:

- Gieo vần: “Nguyệt, mịt”: Tiếng thứ 7 và tiếng thứ 5

→ vần lưng - Ngắt nhịp: 3/4

- Hài thanh: Tiếng thứ 3: “ thành, Tuyền”: đều là tiếng B

b. Thể thất ngôn Đường luật:

- Gieo vần: “xa, hoa, nhà”: Tiếng cuối câu 1, 2, 4 → vần chân, vần cách ( hoa – nhà).

- Ngắt nhịp: 4/3

- Hài thanh: Tiếng thứ 2, 4, 6 tuân thủ đúng luật hài thanh của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt:

HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG BÀI HỌC + Tiếng thứ 2 các dòng: + Tiếng thứ 2 các dòng: suối, lồng, khuya, ngủ T B B T + Tiếng thứ 4 các dòng: như, thụ, vẽ, lo B T T B + Tiếng thứ 6 các dòng: hát, lồng, chưa, nước T B B T 4.Củng cố: - Luật thơ là gì?

- Luật thơ của một số thể thơ truyền thống cụ thể như thế nào?

5.Dặn dò:

-Trả bài làm văn số 2( Lập lại dàn ý cho đề bài số 2.)

Tuần 8 Ngày soạn:

Tiết 24 Làm văn TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 2

I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs

- Thấy được những ưu điểm và nhược điểm của bản thân để khắc phục. - Rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận xã hội.

II. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới

Tiến trình tổ chức các hoạt động Yêu cầu cần đạt. Đề bài:

Tiến trình tổ chức các hoạt động Yêu cầu cần đạt. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh

Tìm hiểu đề và lập dàn ý co đề bài. - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu đề.

+ GV: Luận đề mà đề bài đặt ra là gì?

Hướng giải quýêt?

+ GV: Ta cần sử dụng những thao tác

lập luận nào trong bài viết?

+ GV: Tư liệu trong bài viết được lấy từ

đâu?

- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh Lập

dàn ý.

+ GV: Mở bài ta cần nêu những ý gì?

+ GV: Phần thân bài cần phải trình bày những ý nào? Xác định các dẫn chứng cụ thể?

I. Tìm hiểu đề và lập dàn ý: 1. Tìm hiểu đề:

- Luận đề:

Thực trạng môi trường hiện nay. - Thao tác:

Giải thích, chứng minh, bình luận. - Tư liệu: trong cuộc sống.

2. Lập dàn ý: * Mở bài: * Mở bài:

- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: tình trạng môi trường

- Nêu luận đề chính của bài viết theo các cách khác nhau.

* Thân bài:

-Môi trường bao gồm những gì?

- Tầm quan trọng của môi trường đối với đời sống con người.

+ Tạo sự sống con người.

+ Môi trường sống cho nhiều động, thực vật.

+ Che chắn cho con người khỏi những nguy hại từ thời tiết.

…..

- Thực trạng môi trường hiện nay:

+ Môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng do các hoạt động thiếu ý thức của con người.

+ Nạn thải chất thải từ nhà máy, khu công nghiệp ra sông,

+ Nạn tàn phá rừng bừa bãi. …

- Nguy cơ có thể xảy ra do biến đổi cực về môi trường:

+ Không khí bị ô nhiễm, nguy hại đến sự sống.

+ Thiên tai nghiêm trọng: trái đất nóng lên, hạn hán, lũ lụt, bão tố, động đất, song thần…

+ Nguồn tài nguyên không còn nữa: Động, thực vật quý hiếm bị tuyệt chủng, thiếu nước sạch, cạn kiệt mạch nước ngầm.

+ Thiếu lương thực, đói nghèo, bệnh tật.

+ Đói nghèo làm hủy hoại nhân cách, đạo đức con người.

+ Chiến tranh giành nguồn nước, lương thực lan tràn, nhân loại bị diệt vong.

….

Nêu dẫn chứng để chứng minh.

Tiến trình tổ chức các hoạt động Yêu cầu cần đạt.

+ GV: Nêu cách ứng xử cụ thể của mọi người với vấn đề?

+ GV: Bài học rút ra là gì?

Một phần của tài liệu ngu van 12 tron bo 3 cot (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w