1. Từ ấy (1937-1946):
a. Máu lửa (1937 - 1939):
- Sáng tác trong thời kì Mặt trận dân chủ. - Nội dung:
+ Cảm thông với thân phận những người nghèo khổ + Khơi dậy ở họ lòng căm thù, ý chí đấu tranh và niềm tin vào tương lai.
b. Xiềng xích (1939-1942):
- Sáng tác trong các nhà lao ở Trung Bộ và Tây Nguyên.
- Nội dung:
+ Tâm tư của một người chiến sĩ trẻ tuổi tha thiết yêu đời và khát khao tự do và hành động.
+ Ý chí kiên cường đấu tranh của người chiến sĩ CM ngay trong nhà tù thực dân.
c. Giải phóng (1942 - 1946):
- Sáng tác từ khi vượt ngục cho đến thời kì giải phóng dân tộc
- Nội dung:
+ Ngợi ca thắng lợi của CM, và độc lập tự do của đất nước .
+ Khẳng định niềm tin vào chế độ mới
Tp tiêu biểu: Từ ấy, Tâm tư trong tù, Bà má Hậu
Giang,…
2. Việt Bắc (1947 - 1954):
- Là chặng đường thơ trong kháng chiến chống Pháp. - Nội dung:
+ Là bản hùng ca về cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ mà anh hùng.
+ Ca ngợi những con người kháng chiến: Đảng và Bác Hồ, anh vệ quốc quân, bà mẹ nông dân, chị phụ nữ, em liên lạc…
+ Nhiều tình cảm sâu đậm được thể hiện: tình quân dân, miền xuôi và miền ngược, tình yêu đất nước, tình cảm quốc tế vô sản,….
- Tác phẩm tiêu biểu: Việt Bắc, Hoan hô chiến sĩ
Điện Biên, Phá đường,….
Tiến trình tổ chức các hoạt động Yêu cầu cần đạt
- GV: Trình bày nội dung chính của tập thơ Gió lộng?
- GV: Trình bày nội dung chính của 2 tập thơ “Ra trận” (1962 - 1971), “Máu và hoa” (1972 – 1977)?
- GV: Trình bày nội dung chính của hai tập thơ “Một tiếng đờn” (1992) và
“Ta với ta” (1999)?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu
+ GV: Tại sao nói thơ Tố Hữu là thơ
trữ tình - chính trị?
+ GV: Lí giải các luận điểm
o Tình cảm lớn
o Niềm vui lớn
+ GV: Thế nào là tính chất sử thi ? + GV: Thơ Tố Hữu mang tính sử thi
như thế nào?
+ GV: Thơ Tố Hữu còn thể hiện tính
trữ tình chính trị ở phương diện nào?
3. Gió lộng (1955 - 1961):
- Ra đời khi bước vào giai đoạn XDCNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất Tổ quốc.
- Nội dung:
+ Niềm tin vào cuộc sống mới XHCN
+ Tình cảm thiết tha, sâu nặng với miền Nam và quốc tế vô sản.
- Tác phẩm tiêu biểu : Mẹ Tơm, Bài ca xuân 61, Ba
mươi năm đời ta có Đảng,…
4. “Ra trận” (1962 - 1971), “Máu và hoa” (1972 –
1977):
- Là chặng đường thơ Tố Hữu trong những năm kháng chiến chống Mỹ.
- Nội dung:
+ Ra trận: bản hùng ca về miền Nam, những hình
ảnh tiêu biểu cho dũng khí kiên cường của dân tộc
+ Máu và hoa:
o Ghi lại chặng đường cách mạng đầy gian khổ o Niềm tin sâu sắc vào sức mạnh của quê hương, con người Việt Nam.
- Cổ vũ, ca ngợi chiến đấu, mang đậm tính thời sự. - Tác phẩm tiêu biểu: Bài ca Xuân 68, Kính gởi cụ
Nguyễn Du, Theo chân Bác, Nước non ngàn dặm,…
5. “Một tiếng đờn” (1992) và “Ta với ta” (1999): - Giọng thơ trầm lắng, đượm chất suy tư, chiêm nghiệm về cuộc đời và con người.
- Niềm tin vào lí tưởng và con đường cách mạng, tin vào chữ nhân luôn toả sáng ở mỗi hồn người.