hiểu đề và lập dàn ý cho đề bài 2
+ GV: Khi tìm hiểu đề trong đề bài này,
ta cần xác định những vấn đề gì?
+ GV: Mở bài, ta cần giới thiệu điều gì?
Có gì khác với cách giới thiệu về một bài thơ?
+ GV: Đoạn thơ có thể chia làm mấy
phần?
+ GV: Khí thế của cuộc kháng chiến
chống pháp được miêu tả như thế nào?
Bài thơ đợc Bác Hồ sáng tác tại Việt Bắc vào năm 1947.
* Thân bài:
- Vẻ đẹp của đêm trăng khuya nơi núi rừng Việt Bắc được miêu tả hết sức thơ mộng.
+ Nhà thơ sử dụng thủ pháp so sánh: tiếng suối như tiếng hát thật mới mẻ, tiếng suối gần gũi với con người, đầy sức sống.
+ Điệp từ " lồng": tạo lên một hình ảnh vừa lung linh vừa huyền ảo như những bông hoa tuyệt đẹp. - Tâm trạng của nhân vật trữ tình: hoà tâm hồn mình với ánh trăng, với tiếng suối.
+ Thao thức, không ngủ vì lo cho vận mệnh của dân tộc. Khác các ẩn sĩ thời xưa.
- Bài thơ vừa có tính chất cổ điển vừa hiện đại. + chất cổ điển: thể thơ, hình ảnh thiên nhiên, bút pháp miêu tả thiên nhiên...
+ chất hiện đại: hình tượng nhân vật trữ tình: thi sĩ - chiến sĩ.
- Nhận định về những giá trị tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ
* Kết luận:
Sự hài hoà giữa tâm hồn nghệ sĩ và ý chí chiến sĩ trong bài thơ.
2. Đề 2:
Phân tích đoạn thơ sau trong bài "Việt Bắc" của Tố Hữu:
"Những đường Việt Bắc của ta ... Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng".
a. Tìm hiểu đề:
- Nội dung: Đoạn thơ miêu tả khí thế ra trận của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Nghệ thuật: Đây là một đoạn thơ hay, đạt được những giá trị nghệ thuật đặc sắc về cách sử dụng ngôn ngữ.
b. Lập dàn ý:
* Mở bài:
Giới thiệu đoạn thơ, vị trí, dẫn nguyên văn đoạn thơ.
* Thân bài:
- Khí thế của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở VB:
+ Cảnh tượng đó được đặc tả sinh động qua hình ảnh các con đường VB trong những đêm kháng chiến, nổi bật là sức mạnh và niềm lạc quan của những lực lượng kháng chiến.
+ Nhớ về những niềm vui chiến thắng trên khắp mọi miền của đất nước (4 dòng cuối.
+ GV: Nhận xét gì về việc sử dụng thể
thơ lục bát của nhà thơ Tồ Hữu?
+ GV: Cách dùng từ ngữ, hình ảnh? + GV: Cách vận dụng BPTT?
+ GV: Giọng thơ ở đây như thế nào?
* Họat động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Đối tượng và nội dung của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ + GV: Em có nhận xét gì về đối tượng
nghị luận về thơ? Xuất phát từ điều này, chúng ta cần phải thao tác như thế nào khi nghị luận?
+ GV: Điểm tương đồng và khác biệt
của kiểu bài này so với nghị luận về một vấn đề XH là gì?
+ GV: Em rút ra được bài học bài học gì để để chuẩn bị hành trang bước vào cuộc sống từ thao tác nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
+ GV liên hệ thực tế giáo dục HS.
Thảo luận nhóm
* Họat động 3: Hướng dẫn học sinh Luyện tập.